Công nghệ

Xôn xao chuyện mẹ cho con bú đến 9 tuổi và lời khuyên của bác sĩ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-31 16:45:58 我要评论(0)

Theônxaochuyệnmẹchoconbúđếntuổivàlờikhuyêncủabácsĩngoại hạng anh đêm quao đó, tài khoảngoại hạng anh đêm quangoại hạng anh đêm qua、、

Theônxaochuyệnmẹchoconbúđếntuổivàlờikhuyêncủabácsĩngoại hạng anh đêm quao đó, tài khoản Facebook Thu Trang Nguyên chia sẻ hình ảnh người mẹ cho một bé gái (khoảng 7-9 tuổi) đang bú trực tiếp trên bầu ngực. Tài khoản này cho rằng, việc bú mẹ không chỉ là dinh dưỡng mà còn có ý nghĩa về nuôi dưỡng, chữa lành, an toàn, yêu thương, điều khiển cảm xúc hoặc yêu thương … trên bầu vú.  

Bài đăng trên đã nhận được 21 ngàn bình luận, hơn 4 ngàn lượt chia sẻ với những luồng quan điểm trái chiều. Một số ý kiến ủng hộ việc cho con bú đến khi lớn quyền của người mẹ. Ngược lại, nhiều người bày tỏ, khi trẻ đã lớn, việc bú mẹ sẽ có hại cho tâm lý và sự phát triển của trẻ. 

Bài đăng "9 năm cho con bú" nhận nhiều quan điểm trái ngược. Ảnh chụp màn hình Facebook.

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Hương Lan, Phó khoa Sản, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM), sữa mẹ là lựa chọn tự nhiên, tốt nhất cho trẻ nhỏ, trẻ nên bú hoàn toàn sữa mẹ trong 6 tháng đầu và duy trì đến 24 tháng. Nuôi con bằng sữa mẹ còn tạo sự gắn kết, gần gũi, tăng tình cảm mẹ con.

Tuy nhiên, nếu bú mẹ kéo dài đến 5-6 tuổi hoặc hơn thế lại không có lợi cho trẻ. Lý do là, khi đó sữa mẹ không còn đủ dinh dưỡng.

“Có những trẻ lớn vẫn bú mẹ nhưng thực tế chỉ bú hơi dẫn đến việc trẻ đầy bụng, chán ăn. Trẻ không được bổ sung đủ chất theo nhu cầu của cơ thể, kéo theo nguy cơ bị suy dinh dưỡng”, bác sĩ Lan nói. 

Cùng quan điểm, bác sĩ Bùi Thị Thủy Tiên, Trưởng khoa Sơ sinh, Bệnh viện Hùng Vương cho hay, ưu điểm vượt bậc của sữa mẹ so với sữa công thức là có kháng thể giúp trẻ chống lại bệnh tật. Ở giai đoạn sau (khoảng 24 tháng), sữa mẹ không đủ năng lượng đáp ứng cho sự phát triển của trẻ. Khi đó, trẻ phải được ăn uống bổ sung thêm dinh dưỡng, sữa công thức, các loại vitamin… 

Bác sĩ Thủy Tiên bày tỏ sự ngạc nhiên khi nghe có trường hợp nuôi con bằng sữa mẹ đến 8-9 tuổi. Chị cho biết, thực tế, không có khuyến nghị về thời gian cho bé bú đến khi nào. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, các bà mẹ nên cho con bú hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu đời, duy trì cho con bú cùng với bổ sung thực phẩm thích hợp đến 2 tuổi hoặc sau đó.

Nuôi con bằng sữa mẹ là cách tốt nhất giúp con phát triển toàn diện. 

Bác sĩ Nguyễn Thị Hương Lan nói thêm, nếu người mẹ duy trì kích thích bầu vú, sữa vẫn được tiết ra kể cả khi trẻ đã lớn và mọc đủ răng. Nhưng khi đó, cung răng của trẻ sẽ bị ảnh hưởng do động tác bú, mút bầu sữa. 

Ngoài ra, cai sữa là một giai đoạn phát triển tự nhiên của con người, giúp đứa trẻ dần tự lập qua việc ăn thức ăn bình thường (học ăn dặm, ăn thô...), nhất là khi, trẻ đã đến tuổi đến lớp, học tập, vui chơi cùng bạn bè. 

“Ở giai đoạn này, nếu trẻ vẫn bú mẹ sẽ khiến trẻ bị phụ thuộc. Dân gian hay dùng từ quấn mẹ, bện hơi mẹ, người mẹ cũng rất khó để đi làm, lao động, sinh hoạt. Nếu muốn tạo sự gắn kết với con trẻ, người mẹ có thể thông qua việc dạy dỗ, chăm sóc con mỗi ngày. Đó là một quá trình lâu dài, thay vì cho trẻ bú mẹ đến 8-9 tuổi”, bác sĩ Hương Lan nói. 

Tâm lý gia Phan Thị Hoài Yến, Bệnh viện TP Thủ Đức cũng cho rằng, khoảng 3 tuổi, trẻ đã biết học cách độc lập, ngủ riêng, tự phục vụ bản thân. Việc trẻ bú mẹ quá lâu có thể không xuất phát từ nhu cầu cần sữa của trẻ mà do thói quen người mẹ tạo ra. 

“Trẻ đã lớn mà vẫn bú mẹ sẽ tạo ra sự lệ thuộc. Tôi lo ngại những đứa trẻ như vậy sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống tương lai vì trẻ không biết độc lập", tâm lý gia Hoài Yến chia sẻ.

Khi nào nên cai sữa mẹ?

Theo Tổ chức Y tế thế giới, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ đặc biệt quan trọng với trẻ non tháng, trẻ bệnh lý, không chỉ giúp trẻ lớn nhanh và phát triển toàn diện mà còn tăng cường hệ miễn dịch. Các kháng thể thụ động truyền sang con trong sữa mẹ sẽ giúp trẻ chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng xung quanh môi trường sống.

Các bác sĩ cho rằng, mặc dù không có khuyến nghị về thời gian ngừng sữa mẹ, nhưng việc cai sữa có thể thực hiện khi trẻ có dấu hiệu sẵn sàng rời xa nguồn sữa mẹ. Ví dụ như, khi bé đã ăn dặm tốt và ăn đa dạng các nhóm thực phẩm; bé khỏe mạnh, tăng trưởng và phát triển tốt; bé không có nhu cầu bú mẹ nữa; bé có thể ngừng bú mà không quấy khóc… có thể là dấu hiệu để mẹ bắt đầu cai sữa. 

Thời gian cai sữa mẹ còn phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người mẹ và nhu cầu bú của trẻ. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, Hải Phòng phải trở thành một đô thị thông minh, hiện đại gắn với sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, một thành phố đáng sống.

Chiều ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng. Đây là địa phương đầu tiên Thủ tướng đến thăm, làm việc sau khi các biện pháp "giãn cách xã hội" được nới lỏng; thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ đến Hải Phòng, một trung tâm kinh tế lớn của cả nước với tốc độ tăng trưởng hàng đầu.

Đánh giá cao báo cáo, ý kiến của lãnh đạo Thành phố cảng đề cập đến nguyên nhân của các kết quả đạt được với nhiều giải pháp quyết liệt, Thủ tướng nhìn nhận, Hải Phòng đã thực hiện các nhiệm vụ khá thành công. Thành phố vừa quyết liệt, chủ động, sáng tạo trong phòng chống dịch bệnh, vừa nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội, trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mang tính điển hình và bảo đảm an sinh xã hội.

Thành phố đã duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 4 tháng qua ở mức cao (14,9%, gấp 3,92 lần mức trung bình cả nước). Sản xuất công nghiệp ổn định và tăng trưởng khá: chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Quý I/2020 tăng 22,7%, gấp 3,91 lần cả nước là 5,8%. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tập trung đầu tư từ nhiều nguồn vốn; cơ sở vật chất kỹ thuật tiếp tục tăng cường hiện đại. Trong tháng 5 này, Hải Phòng có 15 công trình được khởi công hoặc khánh thành.

Thủ tướng cũng bày tỏ ấn tượng về chương trình xây dựng nông thôn mới của Hải Phòng. Năm 2020, 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới, Thành phố đặt kế hoạch xây dựng 8 xã nông thôn mới kiểu mẫu.

Thủ tướng mong muốn, đến năm 2045, Hải Phòng phải có trình độ phát triển cao trong nhóm thành phố hàng đầu châu Á và thế giới.

Về định hướng thời gian tới, Thủ tướng cho rằng, Hải Phòng là trở thành thành phố đi đầu cả nước trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa; động lực phát triển của vùng Bắc Bộ và cả nước; có công nghiệp phát triển hiện đại, thông minh, bền vững; kết cấu giao thông đồng bộ, kết nối thuận lợi với trong nước và quốc tế bằng cả đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không; trọng điểm dịch vụ logistics; trung tâm quốc tế về giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ, kinh tế biển; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao ngang tầm với các thành phố tiêu biểu ở châu Á; trật tự, an toàn xã hội được đảm bảo, quốc phòng, an ninh được giữ vững.

Thủ tướng nhấn mạnh, Hải Phòng cần xác định hướng đi chính là công nghiệp trên nền tảng công nghệ cao, phát huy tối đa các khu công nghiệp với công nghệ cao hiện có, xây dựng chiến lược FDI có chọn lọc. Hải Phòng phải trở thành một đô thị thông minh, hiện đại gắn với sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, một thành phố đáng sống.

Cho rằng Hải Phòng cần phân kỳ phát triển, Thủ tướng mong muốn, đến năm 2045, Hải Phòng phải có trình độ phát triển cao trong nhóm thành phố hàng đầu châu Á và thế giới. Thủ tướng nhất trí cần có cơ chế, chính sách đặc thù cho thành phố cất cánh bay cao hơn, xa hơn.

Theo Thủ tướng, bây giờ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là trong 3 quý còn lại của năm 2020, Hải Phòng phải mang trọng trách tiên phong, một cực tăng trưởng quan trọng cho phát triển đất nước. Hải Phòng nêu gương, hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra năm 2020, chưa thay đổi chỉ tiêu. “Hải Phòng không được thỏa mãn với thành quả bước đầu quan trọng mà thấy được nhiệm vụ trước mắt và lâu dài rất nặng nề”.

Nhân việc khởi công xây dựng khu bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng, Thủ tướng đề nghị Hải Phòng, với quyết tâm mạnh mẽ, tinh thần dám nghĩ, dám làm, hãy cùng nhau làm nên một chiến thắng Bạch Đằng mới trong kinh tế.

NT

Thế giới chi gần 124 tỷ USD cho đô thị thông minh trong năm 2020

Thế giới chi gần 124 tỷ USD cho đô thị thông minh trong năm 2020

Nghiên cứu thị trường toàn cầu mới nhất của Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDC) cho thấy, chi tiêu toàn cầu cho các sáng kiến ​​của thành phố thông minh được dự báo sẽ đạt gần 124 tỷ USD trong năm nay, tăng 18,9% so với năm 2019.

" alt="Thủ tướng: 'Hải Phòng phải trở thành đô thị thông minh, thành phố đáng sống'" width="90" height="59"/>

Thủ tướng: 'Hải Phòng phải trở thành đô thị thông minh, thành phố đáng sống'

Theo danh sách Sở Xây dựng công bố có 4 dự án nhà ở thuộc quận Hà Đông, 3 dự án thuộc quận Long Biên; các quận, huyện thị xã gồm Hoàng Mai, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Thị xã Sơn Tây, Hoài đức, huyện Gia Lâm đều có 2 dự án; và các quận huyện gồm quận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Nam Từ Liêm, Ba Đình đều có 1 dự án.

Trước đó, hồi tháng 6 vừa qua, Sở Xây dựng Hà Nội cũng đã công bố 22 dự án nhà ở thương mại đảm bảo về an ninh, quốc phòng cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu trên địa bàn Thành phố.

{keywords}
Hà Nội công bố danh sách 23 dự án nhà ở cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) dẫn số liệu báo cáo thị trường bất động sản cả nước trong 10 năm (2009 - 2019) của Bộ Xây dựng, đã có 5 nghìn dự án nhà ở với 3.774 nghìn căn nhà, thì bình quân mỗi 5 năm phát triển được khoảng 1.885 nghìn căn nhà. Theo HoREA, số lượng nhà ở mà người nước ngoài có thể đã mua trong 5 năm (2015 - 2020), chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 0,85% (chưa đến 1%) tổng số nhà ở của các dự án nhà ở thương mại.

Ghi nhận từ thực tế hiện nay, HoREA cho rằng không có “làn sóng” người nước ngoài mua nhà tại nước ta trong 5 năm qua.

Cũng theo HoREA, các chủ đầu tư dự án nhà ở đã chấp hành nghiêm túc quy định giới hạn “trần” 30% số lượng căn hộ được bán cho người nước ngoài. Một số dự án đã đạt “trần” 30% thì người nước ngoài chuyển sang ký “Hợp đồng thuê mua nhà (leasing)” dài hạn 50 năm.

Về giới hạn “trần” tỷ lệ nhà ở mà người nước ngoài được sở hữu trong dự án, HoREA đề nghị vẫn giữ giới hạn “trần” số lượng nhà ở, mà người nước ngoài sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư, không nên nới giới hạn “trần” này.

Tuy nhiên, Hiệp hội cũng nêu lên vấn đề, đến nay mới có UBND TP Hà Nội cấp “sổ hồng” cho các trường hợp người nước ngoài mua nhà trên địa bàn thành phố.

Chưa nên cho người nước ngoài sở hữu căn hộ condotel

Vừa qua, trong bối cảnh thị trường bất động sản trong nước phải đối mặt với nhiều khó khăn từ dịch bệnh, Bộ Xây dựng đã đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 theo hướng tăng số lượng nhà ở mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được phép sở hữu trong mỗi một toà nhà chung cư; cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản du lịch tại Việt Nam.

Nêu quan điểm về đề xuất này, Hiệp hội bất động sản TP.HCM cho rằng, không nên ảo tưởng sẽ có một làn sóng người nước ngoài ồ ạt mua nhà tại Việt Nam thực tế cho thấy giao dịch nhà ở liên quan đến khối ngoại cũng chỉ chiếm chưa đến 1%.

{keywords}
HoREA đề nghị chưa cho phép người nước ngoài mua và sở hữu căn hộ du lịch (condotel), biệt thự du lịch, nhà phố du lịch

Hiệp hội cũng lưu ý, việc Bộ Quốc phòng đã cảnh báo về tình trạng một số người nước ngoài "mua chui" bất động sản, kể cả dùng thủ đoạn nhờ doanh nghiệp hoặc cá nhân người Việt đứng tên mua nhà tại một số địa điểm nhạy cảm, có ảnh hưởng đến quốc phòng và an ninh.

Mới đây, Bộ Công an có báo cáo trong đó kiến nghị Thủ tướng Chính phủ không phát triển thêm các dự án căn hộ du lịch (condotel), biệt thự du lịch (tourist villa), văn phòng văn phòng kết hợp lưu trú (officetel), không hợp thức hóa các loại hình này thành nhà ở.

Trên cơ sở nghiên cứu ý kiến cảnh báo của Bộ Quốc phòng và kiến nghị của Bộ Công an, HoREA đề nghị chưa cho phép người nước ngoài mua và sở hữu căn hộ du lịch (condotel), biệt thự du lịch, nhà phố du lịch. Người nước ngoài có nhu cầu đầu tư vào các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, căn hộ condotel, thì thực hiện theo phương thức đầu tư tài chính theo quy định của Luật Đầu tư. 

Danh sách 23 dự án nhà ở cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu vừa được Sở Xây dựng Hà Nội công bố: XEM TẠI ĐÂY

Thuận Phong

Bát nháo bán mua condotel, Bộ Xây dựng đề xuất làm rõ hợp đồng

Bát nháo bán mua condotel, Bộ Xây dựng đề xuất làm rõ hợp đồng

Bộ Xây dựng cho biết đang nghiên cứu đề xuất bổ sung làm rõ các nội dung của hợp đồng mua bán đối với căn hộ nghỉ dưỡng, căn hộ khách sạn (Condotel) và quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch.

" alt="23 dự án ở Hà Nội nhà ở được phép bán cho người nước ngoài" width="90" height="59"/>

23 dự án ở Hà Nội nhà ở được phép bán cho người nước ngoài