Nhận định, soi kèo Suwon vs Jeju United, 18h00 ngày 21/8
(责任编辑:Nhận định)
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Nhân viên y tế Hà Nội phục vụ trạm di động lấy mẫu xét nghiệm.Ảnh: TTXVN
Kiềm chế virus lây lan
“Việt Nam trải qua 4 đợt dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 tới nay. Việt Nam đã hành động nhanh chóng và dứt khoát khi đợt dịch đầu tiên bùng phát bằng cách áp dụng tập quán toàn cầu tốt nhất về sức khỏe cộng đồng. Đó là đóng cửa biên giới, xét nghiệm, truy vết tiếp xúc, cách ly, đóng cửa trường học, cấm tụ tập đông người, yêu cầu đeo khẩu trang, thực hiện giãn cách xã hội… Những biện pháp ban đầu này rất hiệu quả. Các đợt dịch tiếp theo đòi hỏi các biện pháp nghiêm ngặt như phong tỏa, hạn chế đi lại”, Giáo sư Carlyle A. Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Australia, nhận định.
Một vấn đề mà Việt Nam phải đương đầu trong suốt giai đoạn hiện nay là có đủ lượng vắc xin để tiêm cho những thành viên dễ bị tổn thương trong xã hội, cũng như cho người lao động trong các ngành nghề thiết yếu, ông Thayer nói thêm.
Biến chủng Delta xuất hiện tạo ra tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng vì có tốc độ lây lan nhanh, gây ra tỷ lệ tử vong cao. “Các nhà lãnh đạo Việt Nam nhanh chóng nhận ra rằng, chính sách Zero Covid không khả thi. Để ứng phó, Việt Nam áp dụng chính sách 2 hướng chủ động. Đó là có đủ vắc xin để tiêm cho người dân để có thể trở lại cuộc sống bình thường và khôi phục các hoạt động kinh tế”, GS Thayer cho biết.
Theo vị chuyên gia Australia, về hướng thứ nhất, Việt Nam đã thực hiện chiến dịch ngoại giao Covid rất thành công, thu về lượng vắc xin cần thiết. Hiện nay, Việt Nam đang tiếp nhận, làm chủ công nghệ và nâng cao năng lực để tự sản xuất vắc xin phòng đại dịch.
Về hướng thứ hai, Việt Nam đã gia tăng nỗ lực tiêm chủng với trọng tâm là TP.HCM và các tỉnh phía Nam. Đông đảo người dân đã được tiêm vắc xin và các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt đã được dỡ bỏ, ông Thayer phân tích.
Trong khi đó, ông James Borton, nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Chính sách đối ngoại, Đại học Johns Hopkins (Mỹ), nhận định, làn sóng virus corona ở TP.HCM đã gây nhiều thách thức cho Chính phủ Việt Nam. Các biện pháp nghiêm ngặt đã ảnh hưởng tới nền kinh tế, làm tê liệt ngành du lịch. Vì vậy, Việt Nam đã chuyển sang chính sách sống chung an toàn với virus thông qua một loạt đợt tái mở cửa chia theo từng giai đoạn.
“Rõ ràng khi Covid-19 bùng phát lần đầu, Việt Nam đứng đầu khu vực nếu không muốn nói là toàn cầu, trong việc kiềm chế sự lây lan của virus. Năm 2020, trong vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã củng cố vai trò lãnh đạo của mình trong cuộc chiến khu vực chống lại đại dịch”, ông Borton nhận định.
Nhưng năm 2021, chủng Delta bùng phát, tràn qua Việt Nam và các nước khác. Thế giới lại thấy các nỗ lực của Việt Nam trong việc đối phó cơn bão sức khỏe cộng đồng. Đó là tổ chức các hội nghị trực tuyến, tụ hội ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc). “Những hoạt động này được công nhận là những bước đi quan trọng. Ngoài ra, phải ghi nhận công lao của Việt Nam trong việc áp dụng các biện pháp đối phó tác động đối với những người yếu thế, bao gồm phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi”, học giả người Mỹ nói.
Cùng khu vực chủ động ứng phó
Việt Nam đã đưa ra nhiều sáng kiến, đề xuất, giải pháp phòng chống Covid-19. Đó là kích hoạt các kênh trực tuyến để bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt giữa các nước ASEAN, tăng cường điều phối đối thoại với các đối tác (như tổ chức các cuộc thảo luận đặc biệt ASEAN+3), cung cấp trang thiết bị y tế, đồ bảo hộ cho nhiều nước ở các châu lục khác nhau, thành lập kho dự trữ khu vực trang thiết bị y tế và sản phẩm thiết yếu để đáp ứng các yêu cầu khẩn cấp… Những việc này đã giúp tăng cường sự đoàn kết và hợp tác của ASEAN trong phòng chống đại dịch và khôi phục kinh tế.
“Việt Nam nhanh chóng xoay trục từ hiện thực bình thường sang lãnh đạo chủ động để đối phó đại dịch trên quy mô khu vực và toàn cầu”, GS Thayer nhận định.
Việt Nam đã tiên phong sử dụng các hội nghị trực tuyến để tụ họp các bộ trưởng chủ chốt, lãnh đạo chính phủ để thực hiện các chính sách dành cho khu vực Đông Nam Á. Việt Nam cũng sử dụng mạng lưới ngoại giao rộng khắp của mình để huy động sự ủng hộ của các nước lớn đối với ASEAN và các thành viên của khối.
Theo ông Thayer, ngay từ đầu, Việt Nam đã tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược khôi phục hậu Covid cho các thành viên ASEAN. “Tóm lại, việc Việt Nam xử lý khủng hoảng Covid-19, với tư cách Chủ tịch và thành viên ASEAN, giải thích lý do Việt Nam tạo được danh tiếng là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”, GS Thayer nhận định.
Là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã và đang chung tay với các nước khác, các tổ chức lớn trong việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu, đặc biệt là những vấn đề liên quan tranh chấp trên Biển Đông và tình hình Myanmar.
Ông Borton cũng có quan điểm tương tự.
Bảo Đức(Theo Aseanreport)
Campuchia quyết liệt chống Covid-19, Việt Nam hỗ trợ tích cực
Đại sứ Việt Nam cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19 tái bùng phát mạnh, Chính phủ Campuchia đã cho triển khai những biện pháp mạnh mẽ nhằm ngăn chặn virus lây lan. Việt Nam luôn sát cánh hỗ trợ nước bạn trong quá trình này.
" alt="Chuyên gia quốc tế: Việt Nam linh hoạt chống dịch và đóng góp lớn cho ASEAN" />Chuyên gia quốc tế: Việt Nam linh hoạt chống dịch và đóng góp lớn cho ASEANCon đứng nhất lớp, tuần học thêm 5 buổi mẹ vẫn lo bị tụt lại phía sau
Thêm trường ở Hà Nội ngăn cản học sinh thi lớp 10
Theo phản ánh của phụ huynh lớp 9 trường THCS Tiến Thịnh (huyện Mê Linh, Hà Nội), một số học sinh có lực học trung bình không nhận được phiếu dự tuyển lớp 10." alt="Học sinh bị vận động không thi lớp 10 được đăng ký thi bổ sung" />Học sinh bị vận động không thi lớp 10 được đăng ký thi bổ sungNhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
- Bộ đội thông tin Việt Nam, Lào, Belarus tranh tài ở Army Games
- Độc đạo tập 29: Tuyết biết bí mật động trời của người yêu
- Hoa hậu Tiểu Vy, Lương Thùy Linh sang chảnh, xúc động nhận giải thưởng
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- Giận dỗi người mẹ, 2 đứa trẻ lấy trộm ô tô lái đi hơn 320km mới bị phát hiện
- Bộ Khoa học và Công nghệ nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- Video vợ tức giận phóng hỏa ô tô của chồng khiến 3 chiếc xe bị hư hại
-
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:14 Hà Lan ...[详细]
-
Đêm tân hôn, tôi điếng người khi nhận được tin nhắn lạ
Cả hai chưa hề tính chuyện xa xôi nhưng trong tình thế này, chắc phải tính đến đám cưới. Nếu không đám cưới, liệu còn phương án nào tốt hơn? Cô ấy có vẻ cũng giống tôi, hoang mang và bối rối trước sự kiện này. Cả hai quả thực chưa yêu đậm sâu đến mức quyết định kết hôn, chuyện có thai là ngoài ý muốn.
Cô ấy bảo tôi, nhân cái lúc thai còn nhỏ, cô ấy có thể chọn không sinh ra. Chuyện kết hôn là chuyện cả đời, không nên vội vàng chỉ vì đứa trẻ.
Tuy nhiên, tôi là đàn ông, cảm thấy mình cần có trách nhiệm, còn gì hèn hơn việc từ chối chính con của mình. Hơn nữa, tôi thấy bạn gái về mọi mặt đều ổn và chúng tôi đang yêu nhau, không có lý do gì để không nghĩ đến đám cưới.
Tôi thức suốt đêm tân hôn vì tin nhắn nặc danh nói rằng tôi "nuôi con tu hú" (Ảnh minh họa: iStock).
Bạn gái bảo, nếu đằng nào cũng cưới thì cưới sớm, khi bụng cô ấy còn chưa kịp lộ, mặc váy cưới sẽ xinh hơn. Tôi nghĩ, phụ nữ ai cũng muốn làm cô dâu xinh đẹp nên đã thúc giục bố mẹ mình đi xem thầy, chọn ngày cưới sớm. Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ai cũng bất ngờ khi tôi thông báo sắp kết hôn
Ngày cưới diễn ra hoàn hảo nhờ sự chuẩn bị chu đáo của hai bên gia đình. Vì thời gian chuẩn bị cưới hơi gấp nên khá mệt, bù lại tôi cảm thấy hạnh phúc vì mình được làm chú rể, làm chồng, làm bố sớm hơn dự định.
Đêm tân hôn, vì nghĩ vợ đang mang thai lại đi đứng suốt cả ngày dài mệt mỏi nên tôi quyết định để vợ nghỉ ngơi, chuyện "động phòng" để sau cũng được.
Lúc vợ đang trong phòng tắm, tôi bất ngờ nhận được một tin nhắn lạ. Tin nhắn chỉ vỏn vẹn có mấy chữ: "Chúc mừng anh đã đổ vỏ thành công".
Mấy chữ ấy khiến tôi giật mình và khó chịu. Lý do gì vào đêm tân hôn của tôi, ai lại nhắn một cái tin ác ý như vậy? Tôi không biết anh ta là ai, nhưng chắc chắn anh ta biết tôi, còn biết cả số điện thoại của tôi.
Khi vợ từ phòng tắm bước ra, tôi đưa cho vợ xem tin nhắn, hỏi có biết người này là ai không? Vợ im lặng, bối rối một lúc mới thú nhận, đó là bạn trai cũ của cô ấy. Họ từng yêu nhau nhưng vì cảm thấy không phù hợp, cô ấy đã quyết định dừng lại. Người đàn ông kia không cam tâm, luôn tìm cách níu kéo.
"Hắn ta đang muốn phá em thôi, anh đừng nghĩ nhiều". Vợ tôi chỉ nói đơn giản như vậy nhưng làm sao tôi không nghĩ được. Suốt đêm đó, tôi không ngủ vì bị ám ảnh bởi tin nhắn kia. Còn vợ tôi đặt lưng xuống ngủ ngon lành.
Tôi nằm nghĩ lại quá trình tôi và vợ đến với nhau, rồi chuyện cô ấy có thai, cưới xin gấp gáp. Có khi nào đứa trẻ không phải là con tôi không? Suy nghĩ này khiến tôi phải ngồi bật dậy vì khó thở.
Sáng hôm sau, tôi nói thẳng những điều mình nghĩ suốt đêm qua với vợ. Tôi nói rằng, mình chưa từng nghĩ cuộc hôn nhân này có vấn đề. Tôi yêu cô ấy, cũng muốn con mình danh chính ngôn thuận ra đời.
Tuy nhiên, tin nhắn đêm hôm qua khiến tôi nghĩ ngợi. Vì việc chung sống với nhau lâu dài, tôi muốn mọi nghi ngờ phải được giải tỏa rõ ràng. Tôi hỏi vợ có đồng ý làm xét nghiệm ADN bào thai không?
Cô ấy tức giận nhìn tôi, ném vèo chiếc gối ra khỏi giường và nhấn mạnh: "Em nói cho anh nhớ lại. Chính anh là người muốn giữ cái thai, cũng chính anh là người chủ động muốn đám cưới. Bây giờ chỉ vì một tin nhắn của người lạ, anh nghi ngờ cả vợ con anh?".
Tôi nói rằng công bằng mà nói, đứa bé là con ai, chỉ cô ấy mới biết rõ, tôi có lý do để nghi ngờ. Tuy nhiên, sự thật chỉ có một. Nếu đó đúng là con tôi, việc xét nghiệm chính là cách minh oan cho cô ấy.
Cuối cùng, cô ấy đồng ý xét nghiệm với một điều kiện: Nếu kết quả cái thai là con của tôi, cô ấy vẫn sẽ ly hôn. Cô ấy cho rằng, đó là hành động xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cô ấy.
Thật ra, tôi nghĩ việc này giải quyết rất đơn giản. Chỉ cần xét nghiệm, nếu đứa trẻ là con tôi, tôi tin tưởng vợ mình, còn cô ấy không phải sống trong sự nghi ngờ của chồng. Nếu không phải, đương nhiên kết thúc là giải pháp.
Nếu là tôi, khi bị hàm oan, chỉ cần có cơ hội minh oan, giá nào tôi cũng chịu. Sao vợ tôi lại muốn làm phức tạp mọi chuyện lên như vậy?
Nếu không xét nghiệm, tôi không tự tin đó là con của mình. Nếu xét nghiệm ra cô ấy không lừa dối, tôi sẽ mất vợ con. Dù làm cách nào thì kết quả cũng giống nhau. Cô ấy đặt điều kiện như vậy chẳng phải quá bất công với tôi hay sao?
Theo Dân trí
Đêm tân hôn, cô dâu bỏ động phòng khi chú rể tiết lộ tiền lương
TRUNG QUỐC - Bất ngờ trước mức lương của người chồng mới cưới, cô dâu bỏ động phòng ngay trong đêm tân hôn, lấy lý do về thăm bố mẹ đẻ rồi không quay lại nhà chồng." alt="Đêm tân hôn, tôi điếng người khi nhận được tin nhắn lạ" /> ...[详细] -
Hình ảnh kíp lái tăng Việt Nam tranh tài ở Tank Biathlon 2021
Sau lễ khai mạc, đội tuyển Việt Nam đã sử dụng xe tăng T-72B3 màu đỏ và thi đấu cùng các đội tuyển Mông Cổ, Venezuela và Syria ở lượt trận thứ 2 thuộc Bảng 1, vòng loại môn thi Tank Biathlon 2021 (Xe tăng hành tiến).
Theo kết quả sơ bộ, đội Mông Cổ 1 đã về đích đầu tiên với thời gian 24 phút 04 giây, hạ được 5/5 mục tiêu với vận tốc tối đa 70 km/h. Kíp lái xe tăng Việt Nam 1 thi đấu hoàn thành bài thi với thời gian 24 phút 58 giây, hạ được 5/5 mục tiêu với vận tốc tối đa là 65 km/h.
Kíp xe tăng Việt Nam tiêu diệt ba mục tiêu. Nguồn: Bộ Quốc phòng Nga
Xếp thứ ba là đội Venezuela 1 với thời gian 31 phút, hạ được 3/5 mục tiêu với vận tốc tối đa 64 km/h. Đội Syria 1 về đích với 37 phút 02 giây, hạ 4/5 mục tiêu với vận tốc tối đa 70 km/h.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, Army Games là hội thao quân sự đa quốc gia được tổ chức hàng năm nhằm giúp những nước tham dự giành được thành tích cao trong hoạt động thể thao quân sự.
Quốc kỳ Việt Nam tại lễ khai mạc Army Games 2021. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga Các sĩ quan đội Việt Nam theo dõi trên tháp chỉ huy. Ảnh: Zvezda TV Kíp lái xe tăng của đội tuyển Việt Nam thi đấu hôm nay. Ảnh: Zvezda TV Xe tăng đội Việt Nam bước vào bài thi. Ảnh: Zvezda TV Kíp tăng Việt Nam tiến hành lấy đạn pháo xe tăng. Ảnh: Zvezda TV Kíp lái Việt Nam tiêu diệt mục tiêu thứ nhất. Ảnh: Zvezda TV Kíp lái Việt Nam tiêu diệt mục tiêu thứ hai. Ảnh: Zvezda TV Kíp lái Việt Nam tiêu diệt mục tiêu thứ ba. Ảnh: Zvezda TV Xạ thủ Việt Nam hướng nòng đại liên 12,7mm về phía mục tiêu. Ảnh: Zvezda TV Làn đạn 12,7mm bắn trúng mục tiêu thứ tư. Ảnh: Zvezda TV Kíp lái Việt Nam dùng súng máy đồng trục 7,62mm tiêu diệt mục tiêu thứ năm. Ảnh: Zvezda TV Kíp lái Việt Nam lái xe tăng T-72B3 vượt dốc. Ảnh: Zvezda TV Kíp lái Việt Nam hoàn thành bài thi. Ảnh: Zvezda TV Tuấn Trần
Mẫu xe tăng Việt Nam dùng thi đấu ở Army Games mạnh cỡ nào?
Dự kiến, trận đấu đầu tiên tại vòng loại Tank Biathlon của đội tuyển xe tăng Việt Nam sẽ diễn ra lúc 16h ngày 23/8 (giờ Nga), sau lễ khai mạc Army Games 2021.
" alt="Hình ảnh kíp lái tăng Việt Nam tranh tài ở Tank Biathlon 2021" /> ...[详细] -
GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”
Nhân dịp kỷ niệm tròn 10 năm nhận giải thưởng Fields, GS. Ngô Bảo Châu đã thực hiện bài giảng đại chúng với chủ đề “Trao đổi về nghiên cứu khoa học”. Tại đây, ông đã có những chia sẻ với các bạn trẻ về con đường làm nghiên cứu khoa học.
GS Ngô Bảo Châu đã có những chia sẻ với các bạn trẻ về con đường làm nghiên cứu khoa học.
Chủ nhân giải thưởng Fields từng nghi ngờ khả năng của mình
Trong bài giảng, GS Ngô Bảo Châu đã chia sẻ lại những chặng đường từ khi còn là một học sinh phổ thông đến khi trở thành nhà nghiên cứu khoa học thực thụ. Theo ông, điều quan trọng nhất trên hành trình ấy chính là phương pháp và kỹ năng tư duy.
“Nhiều người hỏi, đã bao giờ tôi có ý định rời bỏ con đường nghiên cứu khoa học hay không? Về cơ bản là không, nhưng cũng có một vài thời điểm tôi thật sự nghi ngờ về khả năng của mình”, GS Châu nói.
Sau khi giành được tấm Huy chương Vàng tại Kỳ thi Olympic Toán học quốc tế vào năm lớp 11, cậu học trò Ngô Bảo Châu không còn cảm thấy thích thú với việc sẽ tiếp tục đi thi vào năm sau nữa. Cũng trong thời điểm này, ông biết được toán cao cấp có nhiều điểm khác biệt so với toán sơ cấp.
Vì thế, ông đã đến tìm gặp GS Đoàn Quỳnh, người đã từng tham gia hướng dẫn đoàn học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi IMO, đồng thời được thầy cho mượn một cuốn giáo trình về toán cao cấp. Nhưng đến khi mang về đọc, Châu bất ngờ vì thấy mình không hiểu gì cả.
“Sau đó tôi bỏ cuộc và bắt đầu nghi ngờ vào khả năng học toán lý thuyết của bản thân”, GS Châu nói.
Cảm giác đó tiếp tục lặp lại sau khi ông sang Pháp. Việc học ngày càng khó hơn khiến ông dần thấy ngợp. Nhưng rất may sau đó, ông đã gặp được người thầy là Giáo sư Gérard Laumon. Người thầy đặc biệt này hiểu được điểm mạnh, điểm yếu của học trò và có cách giảng dạy dễ tiếp nhận. Nhờ đó, Ngô Bảo Châu bắt đầu làm chủ được kiến thức toán học.
GS Ngô Bảo Châu tại buổi tọa đàm
GS Ngô Bảo Châu đúc kết ra rằng, người quan trọng nhất trong hành trình theo đuổi khoa học của một người mới bước chân vào con đường nghiên cứu chính là người thầy. Việc “chọn thầy để học” cũng quan trọng không kém việc cưới vợ, cưới chồng. Cuộc đời khoa học phụ thuộc rất nhiều vào bước quyết định ban đầu này.
“Trước đó, nhiều người khuyên tôi nên lựa chọn một người thầy tên tuổi hơn. Thế nhưng tôi vẫn quyết định theo thầy giáo của tôi. Thầy tôi khi ấy còn rất trẻ, thậm chí chưa có tên tuổi gì. Nhưng tôi cảm thấy rất tin tưởng. Tôi bỏ qua những lời khuyên bên ngoài để đi theo thầy.
Sau này tôi mới nhận thấy, quả thực thầy có một tầm nhìn xa và sâu sắc. Ông luôn có cách hiểu rất mới và có cái nhìn đặc biệt về các vấn đề của toán học”, GS Ngô Bảo Châu nhớ lại.
Đến thời kỳ postdoc (làm nghiên cứu sau tiến sĩ), theo GS Châu, đây là giai đoạn đặc biệt. Lúc này, nhà khoa học phải trở thành một nhà nghiên cứu độc lập, đồng thời phải tự tìm ra vấn đề và phương pháp thay vì “dựa” vào một bờ vai nào. Do đó, một trong những kỹ năng khó nhất trong nghiên cứu khoa học là luôn luôn phải đổi mới mình.
“Một nhà khoa học có tham vọng thực sự là phải đổi mới mình liên tục; không bao giờ được viết quá 2 bài báo cho một ý tưởng; đồng thời luôn luôn phải có ý thức tìm ra cái mới”, GS Châu nói.
Ông cũng kể lại câu chuyện, bản thân đã từng đưa ra quyết định đầy rủi ro khi muốn làm bổ đề cơ bản.
“Tôi không muốn mình bị phân tán bởi các vấn đề khác nữa. Vì thế tôi quyết định viết thư cho tất cả các đồng nghiệp của tôi về việc xin phép rút lui khỏi những đề tài đang làm, kể cả có bài tôi tham gia đóng góp đến 80%. Tôi quyết định rời bỏ ‘vùng an toàn’ để đến nơi đầy rủi ro, nhưng đó thực sự là điều tôi muốn làm”, GS Châu kể lại.
Mức lương luôn là thiệt thòi của người làm khoa học
Theo GS Ngô Bảo Châu, người làm khoa học luôn thiệt thòi về thu nhập. Ngoài ra, người làm khoa học cũng không có thời gian đi giao lưu xã hội, gặp gỡ bạn bè.
“Cho đến tầm tuổi 30 - 40, tôi vẫn không có khái niệm đi ăn quán. Việc giao lưu với bạn bè cũng rất hãn hữu. Tôi cảm thấy mình không có nhu cầu. Mặc dù tôi cũng nhìn thấy một xã hội rất đáng mơ ước nhưng nó vẫn như thể chẳng liên quan gì đến mình. Đó chính là cái giá phải trả nếu bạn muốn theo đuổi việc nghiên cứu khoa học”.
Về mặt thu nhập, theo GS Ngô Bảo Châu, với những nhà khoa học trẻ, bài toán kinh tế vô cùng khó khăn. Khi còn ở Pháp, bản thân ông cũng từng vài lần “sốc”, bởi lúc trẻ ông nghĩ mình không cần tiền mà chỉ cần thời gian để nghiên cứu, chỉ cần đủ ăn và có một chỗ ở.
Đến khi được bổ nhiệm làm giáo sư, ông lại nghĩ rằng, từ đây mình sẽ có một cuộc sống dư dả hơn, không cần quá lo lắng về kinh tế. Nhưng ông đã tiếp tục sốc khi nhận được tờ bảng lương đầu tiên của mình. Với số tiền này, ông còn không đủ để mua một chiếc vé máy bay về Việt Nam.
“Đó không phải do cách đối xử của người ta với tôi không tốt mà mặt bằng chung ở Pháp như thế. Hay như ở Mỹ, mức lương của người làm khoa học cũng kém xa so với những người làm nghề khác. Nhiều nghề, sinh viên vừa ra trường đã nhận được mức lương ngang với giáo sư toán học”, ông nói về những thiệt thòi của những người theo đuổi việc nghiên cứu.
Tuy vậy, GS Châu vẫn động viên những người trẻ nên sẵn sàng theo đuổi công việc này nếu thực sự có đam mê.
“Hiện nay, điều kiện nghiên cứu của các nhà khoa học ở Việt Nam đã tốt hơn rất nhiều. Những công sức nhà khoa học bỏ ra sẽ được xã hội đền đáp xứng đáng.
Người làm khoa học giờ đây đã có thể sống bằng nghề của mình, không phải đi làm thêm ngoài giờ như trước. Ngoài các quỹ đầu tư của nhà nước, một số quỹ tư nhân cũng bắt đầu hình thành để hỗ trợ việc nghiên cứu khoa học. Do đó, các nhà khoa học trẻ hoàn toàn có thể yên tâm làm nghiên cứu”, GS Ngô Bảo Châu khích lệ.
Thúy Nga
GS Ngô Bảo Châu: Cần dấy lại phong trào học toán với học sinh
Nhiều nhà toán học hàng đầu trong nước đã cùng ngồi lại, thảo luận về những vấn đề cấp thiết trong công tác đào tạo và nghiên cứu toán học tại Việt Nam.
" alt="GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:16 Pháp ...[详细]
-
Báo quốc tế ca ngợi Việt Nam dịp Đại hội Đảng
Trọn một trang báo của SCMP in quốc kỳ Việt Nam. Ảnh: SCMP
Tờ South China Morning Post (SCMP) có trụ sở ở Hong Kong, Trung Quốc ngày 24/1 viết rằng trong vòng chưa đầy nửa thế kỷ, Việt Nam đã vươn lên, trở thành một cường quốc kinh tế trong khu vực mà ngay cả virus corona cũng không thể ngăn cản.
Trước thềm khai mạc Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam để bầu ra lãnh đạo tiếp theo và vạch ra mục tiêu phát triển đất nước, SCMP đã dành 6 trang viết về những thành tựu cùng với vị thế ngày càng lớn của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: EPA Tờ SCMP in quốc kỳ Việt Nam trên nguyên trang đầu trong chuyên trang "Tin trong tuần của châu Á" (số từ ngày 24-30/1), kèm theo dòng chữ "Ngôi sao đang lên của châu Á" và lời chú thích: "Sẵn sàng cho một Việt Nam vươn lên mạnh mẽ".
Theo SCMP, Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được coi là một thời khắc quan trọng, đặc biệt hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đã ghi nhận dấu ấn về năng lực quản lý của Chính phủ.
Thành tích của Việt Nam trên mặt trận chống dịch Covid-19 đã chuyển thành lợi ích kinh tế và đưa Việt Nam trở thành một trong số ít nước ghi nhận tăng trưởng GDP dương trong năm 2020. Nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng hơn 6% vào năm 2021. Đây là thành tựu có thể giúp Việt Nam củng cố vai trò "ngôi sao đang lên" của châu Á, tờ báo nhận định.
Thời khắc tỏa sáng của Việt Nam đã đến
Việt Nam đang lên. Ảnh: SCMP Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận Việt Nam đã tiến đến giai đoạn "chung sống an toàn cùng Covid-19" và hoàn thành mục tiêu kép là kiểm soát dịch bệnh và phát triển kinh tế. Thành viên cấp cao của Chương trình nghiên cứu Việt Nam tại Viện ISEAS-Yusof Ishak (Singapore), ông Lye Liang Fook khẳng định thành tích chống dịch đã cho phép Việt Nam tập trung lấy lại đà tăng trưởng.
Ông Irvin Seah, chuyên gia kinh tế cấp cao DBS Group nhấn mạnh, cuối cùng Việt Nam đã đến "thời điểm chín muồi" khi các nền tảng kinh tế và chính sách sâu rộng có thể đảm bảo triển vọng tăng trưởng dài hạn. Đại diện DBS từng gọi Việt Nam là ngôi sao đang lên trong một báo cáo năm 2019.
Ông Seah cho hay: "Xét về quy mô nền kinh tế, trong thập kỷ tới, Việt Nam được kỳ vọng sẽ đứng cùng hàng với một số nền kinh tế tương đối phát triển trong khu vực".
Lý giải về điều này, theo ông, các khu công nghiệp công nghệ cao, vị trí chiến lược trong chuỗi cung ứng khu vực, ưu đãi thuế hấp dẫn, thuế suất doanh nghiệp thấp và lực lượng lao động cạnh tranh là các yếu tố giúp Việt Nam đi đến thành công đó. Không chỉ WHO, ông Lye Liang Fook hay ông Irvin Seah, cả Ngân hàng Thế giới và Economist Intelligence Unit cũng đưa ra các đánh giá khả quan về tiềm năng phát triển của Việt Nam.
Một gánh hàng rong tại Việt Nam. Ảnh: SCMP Động lực bứt tốc
Thành viên cấp cao tại ISEAS, ông Ivan V. Small cho biết đà tăng trưởng của Việt Nam sẽ tiếp tục khi hoạt động du lịch phục hồi sau đại dịch. Bên cạnh đó, xuất khẩu nông sản và hàng chế tạo, bao gồm điện thoại thông minh, chip điện tử, dệt may, giày dép, cà phê và gạo, cũng có khả năng tăng trưởng.
Chuyên gia này nêu rõ, đà tăng trưởng trên được thúc đẩy bởi chiến lược đầu tư "Trung Quốc + 1" mà nhiều công ty nước ngoài đang tham gia sau cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung .
Ông Ivan Small còn cho rằng các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết trong năm 2020 như EVFTA và RCEP sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới và giúp Việt Nam thâm nhập sâu vào nền kinh tế khu vực châu Á.
Quyền lực đang lên
Tờ SCMP nhận định, tốc độ phát triển kinh tế đáng nể của Việt Nam cũng được nhiều chuyên gia coi là dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang trở thành một cường quốc trung lưu và có nhiều cơ hội bứt phá hơn nữa.
Phóng viên Jim Laurie của đài NBC News từng đến Việt Nam vào thập niên 1970, sau đó quay trở lại vào những năm 1990. Khi đến Đà Nẵng, ông Laurie đã ngạc nhiên bởi những đổi mới. Đà Nẵng khi đó đã trở thành một hình mẫu cho cải cách kinh tế và tư nhân hóa doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, các học giả Việt Nam ngày càng thúc giục đất nước hành động như một cường quốc trung lưu bằng cách đóng vai trò lớn hơn trong mặt trận hợp tác kinh tế và an ninh khu vực.
Báo cáo chỉ số sức mạnh châu Á của Viện Lowy năm 2020 khẳng định, Việt Nam xếp hạng thứ 12 trong 26 quốc gia châu Á về sức mạnh toàn diện, hạng 11 về năng lực quân sự và được ca ngợi là "một cường quốc tầm trung ở châu Á".
Ông Lye Liang Fook của Viện ISEAS nói, hội nghị thượng định Mỹ - Triều năm 2019 là một bằng chứng cho thấy Việt Nam đã bắt đầu đóng vai trò lớn trên trường quốc tế. "Có nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang tìm cách đóng vai trò quan trọng hơn để tương xứng với khả năng và tầm vóc của mình".
Hồi tháng 1, Huỳnh Tâm Sáng của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM (thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) cho rằng đây là thời điểm để Việt Nam đánh giá lại vị thế của đất nước trên bảng xếp hạng cường quốc thế giới.
Theo ông Sáng, Việt Nam chưa chính thức chấp nhận khái niệm "cường quốc trung lưu" vì một số thách thức. Tuy nhiên, ông tin rằng các chuyên gia Việt Nam ngày càng ý thức về vị thế mới trên các phương tiện truyền thông.
Nguyễn Hoàng - Hảo Trần
Truyền thông quốc tế viết về Đại hội Đảng của Việt Nam
Các hãng truyền thông quốc tế lớn như BBC, Reuters... hôm nay đồng loạt đưa tin về Đại hội Đảng 13 của Việt Nam.
" alt="Báo quốc tế ca ngợi Việt Nam dịp Đại hội Đảng" /> ...[详细] -
‘Đổi mới giáo dục cần ưu tiên bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập’
PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguồn: Trần Thành Nam Tiến trình thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam
- Ông có nhận xét gì về vấn đề bình đẳng giới, hòa nhập trong giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) tại Việt Nam?
Trong những năm gần đây, các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập (GEDI) đã trở thành một trong những trọng tâm của nhiều tổ chức giáo dục trên toàn thế giới, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Theo đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc mang đến cơ hội học tập cho cả nam và nữ. So sánh trong khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ nữ giới và nam giới ở sinh viên đại học (ĐH) Việt Nam nằm ở mức tương đồng với các nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Philippines, và cao hơn so với Hàn Quốc và các nước Nam Á.
- Việc thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT đã được thực hiện thế nào trong thời gian qua, thưa ông?
Hưởng ứng Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 và 2021 - 2030, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT nói riêng.
Chất lượng giáo dục ĐH từng bước được nâng cao thông qua một loạt chính sách mang tính chiến lược của Bộ GD-ĐT như ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục ĐH, sửa đổi Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục ĐH, cũng như hướng tới phát triển các khía cạnh như quản trị ĐH, năng lực nghiên cứu và bình đẳng giới. Tiến trình thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam ghi nhận sự tham gia tích cực của các tổ chức giáo dục quốc tế, tiêu biểu như Hội Đồng Anh - một trong những đối tác quan trọng của Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) trong thời gian qua.
Một số dự án hợp tác quốc tế giữa Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) với các trường ĐH trong và ngoài nước, dưới sự tài trợ của Hội Đồng Anh là điểm sáng tạo ra tác động tích cực trong lĩnh vực giáo dục ĐH. Đơn cử, dự án “Nâng cao nhận thức bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông tại Việt Nam” diễn ra trong tháng 5/2024 đã giúp trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết về bình đẳng giới cho giáo viên bậc phổ thông. Hiện nay, dự án đã hoàn thiện một trang web với kho tài nguyên trực tuyến giúp đội ngũ giáo viên trang bị kiến thức về bình đẳng giới. Bên cạnh đó, một cộng đồng hỗ trợ đồng đẳng đã được thiết lập nhằm duy trì tác động và sự bền vững của dự án trong tương lai.
Trước đó, năm 2023, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) đã triển khai các dự án hợp tác quốc tế với sự tham gia của Hội đồng Anh trong vai trò đối tác tài trợ, hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực lãnh đạo cho nữ sinh viên, nhà nghiên cứu nữ tại Việt Nam. Theo đó, dự án “Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam” đã công bố thực trạng nhận thức của sinh viên và lãnh đạo nữ tại các Trường ĐH đối với nhu cầu đào tạo, xây dựng và triển khai các khóa tập huấn liên quan đến kỹ năng lãnh đạo, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề. Một số nội dung tập huấn đã được tích hợp vào các chuyên đề sinh hoạt của tổ chức Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên, trở thành một cấu phần trong mô hình giáo dục toàn diện cho sinh viên.
Dự án “Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam" do trường ĐH Giáo dục phối hợp cùng Hội đồng Anh tổ chức. Nguồn: Hội Đồng Anh Ông Trần Thành Nam phát biểu tại sự kiện thuộc dự án "Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam”. Nguồn: Hội Đồng Anh Hướng đến xây dựng và duy trì mạng lưới những nhà lãnh đạo, những nhà khoa học nữ trong bối cảnh quốc tế và Việt Nam, dự án “EnPOWER - Tạo điều kiện cho sự tiến bộ của các nhà nghiên cứu là phụ nữ” mở ra nhiều cơ hội hơn cho nữ giới về cơ hội hợp tác nghiên cứu và các chương trình học bổng dành riêng cho nữ giới.
Có thể nói, những dự án này không chỉ giúp thay đổi nhận thức và tạo cơ hội thực hành vai trò lãnh đạo của nữ giới mà còn góp phần thiết lập một môi trường bình đẳng hơn cho các nữ lãnh đạo.
Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo bình đẳng giới
- Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ông có đề xuất gì để tiếp tục nâng cao hiệu quả bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT?
Trước tiên, cần tập trung vào yếu tố cốt lõi trong giáo dục là đảm bảo quyền học tập và phát triển đối với học sinh, sinh viên và cải thiện tỷ lệ nam, nữ trong mọi cấp học. Đây đồng thời là tiêu chí trong Mục tiêu 5 của Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030.
Trong trường học, cần đưa nội dung về bình đẳng giới vào hệ thống giáo dục ở mọi cấp bậc nhằm tạo nên những thế hệ công dân Việt Nam có tư tưởng bình đẳng, từ đó từng bước nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong gia đình và toàn xã hội.
Ở cấp độ gia đình, giáo dục về đề tài này có thể được định hình thông qua việc truyền dạy và sự thể hiện của ông bà, cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình. Đặc biệt, giáo dục về bình đẳng giới trong gia đình có thể được thực hiện qua việc chia sẻ trách nhiệm giữa thành viên nam và nữ, giúp cả hai giới nhận thức được vai trò của mình.
Bên cạnh đó, cũng cần tham khảo thêm các mô hình quốc tế. Dự án tăng cường vai trò lãnh đạo về GEDI trong các tổ chức giáo dục ĐH ở Đông Nam Á là một ví dụ điển hình đã tạo ra một mạng lưới lãnh đạo bền vững nhằm thúc đẩy GEDI giữa các quốc gia thông qua việc chia sẻ công cụ, ý tưởng và sáng kiến mới. Việc nghiên cứu, áp dụng và phát triển những mô hình tương tự sẽ góp phần tạo nên những thay đổi tích cực cho bình đẳng giới trong giáo dục tại Việt Nam.
Ngọc Diễm (thực hiện)
" alt="‘Đổi mới giáo dục cần ưu tiên bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập’" /> ...[详细] -
Giận dỗi người mẹ, 2 đứa trẻ lấy trộm ô tô lái đi hơn 320km mới bị phát hiện
Hai đứa trẻ lấy trộm ô tô của mẹ và lái đi hơn 320km mới bị cảnh sát chặn lại. Ảnh: Văn phòng Cảnh sát trưởng quận Alachua Theo báo cáo, khi chiếc xe dừng lại, cảnh sát nhìn thấy một cậu bé (10 tuổi) nhảy ra khỏi ghế lái, và chị gái (11 tuổi) cũng ra khỏi xe. Cảnh sát sau đó phát hiện chuyện 2 đứa trẻ được thông báo mất tích ở thành phố North Port, và chiếc xe bị đánh cắp là của mẹ ruột.
“Cả 2 đứa trẻ đều khó chịu khi bị mẹ tịch thu các thiết bị điện tử. Người mẹ làm vậy vì các con đã không sử dụng thiết bị một cách thích hợp”, Văn phòng Cảnh sát trưởng quận Alachua thông báo trên Facebook.
Sau khi nói chuyện với 2 đứa trẻ, cảnh sát xác định các em không bị bất kỳ ai trong gia đình ngược đãi. Mẹ của 2 đứa trẻ đã lái xe 3 tiếng đồng hồ để tới đón con. Hai đứa trẻ không bị bắt sau vụ việc, do người mẹ không muốn truy tố tội lấy trộm chiếc ô tô.
Xem cảnh sát Mỹ rượt đuổi ô tô do cậu bé 10 tuổi lái trên đường cao tốc
Tờ Bưu điện New York cho hay, sự việc trên xảy ra ở một đường cao tốc thuộc bang Michigan vào cuối tháng trước." alt="Giận dỗi người mẹ, 2 đứa trẻ lấy trộm ô tô lái đi hơn 320km mới bị phát hiện" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Hư Vân - 28/03/2025 20:00 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Địa ốc Hoàng Quân bị khách hàng căng băng rôn đòi nhà
- Được biết đến là một trong những doanh nghiệp đầu tư nhiều dự án nhà ở xã hội nhất cả nước, nhưng Công ty CP TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân liên tục dính lùm xùm vì các vấn đề liên quan đến chất lượng, tiến độ dự án.
>> Đại gia top 3 Đài Loan bỗng dưng lọt danh sách đen
Khách hàng kéo nhau đi đòi nhà
Ngày 27/11, gần 500 khách hàng mua căn hộ tại dự án nhà ở xã hội 35 Hồ Ngọc Lãm (quận Bình Tân, TP.HCM), đã mang băng rôn kéo tới trụ sở Sở Xây dựng TP.HCM yêu cầu cơ quan chức năng vào cuộc xử lý việc chủ đầu tư và đơn vị liên kết phát triển dự án, chậm bàn giao nhà.
Trước sự việc này, lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM đã lập tức tổ chức cuộc họp với các khách hàng của dự án. Tại cuộc họp, các khách hàng mua căn hộ cho biết, dự án nhà ở xã hội 35 Hồ Học Lãm do Quỹ Phát triển nhà ở TP.HCM (HOF) làm chủ đầu tư và Công ty CP TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân (Công ty Hoàng Quân) là đơn vị liên kết phát triển, đã nhiều lần trễ hẹn bàn giao nhà.
Theo hợp đồng ký với một số khách hàng thể hiện, thời gian bàn giao căn hộ là vào quý 2 năm 2017. Tuy nhiên đến nay, các khách hàng vẫn chưa được nhận nhà.
Ngày 31/1/2018, nhiều khách hàng cùng HOF và Công ty Địa ốc Hoàng Quân đã từng ký thỏa thuận 3 bên, trong đó có nội dụng: Thời gian hoàn tất việc nghiệm thu dự án để cư dân vào ở chậm nhất là ngày 30/9/2018. Quá thời hạn trên, HOF và Công ty Địa ốc Hoàng Quân sẽ phải chịu phạt 10% tổng giá trị hợp đồng. Ngoài ra hai đơn vị này còn phải trả tiền thuê nhà cho các khách hàng mua nhà ở xã hội…
Tuy nhiên, sau đó dự án vẫn tiếp tục không thể hoàn thành theo tiến độ đã thỏa thuận. Gần đây, chủ đầu tư và đơn vị liên kết lại đưa ra thời gian bàn giao nhà chậm nhất là vào 31/3/2019. Đến nay, Công ty Địa ốc Hoàng Quân cũng chưa thanh toán tiền hỗ trợ thuê nhà cho khách hàng.
Lãnh đạo Sở Xây dựng làm việc với khách hàng của dự án Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Văn Danh – Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, đề nghị cư dân nêu rõ nguyện vọng, kiến nghị gửi qua hòm thư điện tử của Sở Xây dựng và HOF. Sau đó, Quỹ phát triển nhà TP.HCM báo cáo phương án xử lý vụ việc với Sở Xây dựng, trước ngày 29/11.
Sở Xây dựng TPHCM cũng giao Thanh tra Sở Xây dựng kiểm tra, làm rõ các nội dung mà người dân phản ánh để xử lý theo quy định.
Sau cuộc họp với Sở Xây dựng TP.HCM, gần 500 khách hàng tiếp tục kéo đến trụ sở HOF yêu cầu chủ đầu tư giải thích nguyên nhân chậm bàn giao nhà.
Tại đây ông Nguyễn Ngọc Thạch – Giám đốc HOF, cùng ông Trương Anh Tuấn- chủ tịch HĐQT Công ty Hoàng Quân và các khách hàng đã có buổi làm việc kéo dài 10 tiếng đồng hồ, từ 13h tới 23h cùng ngày mới kết thúc.
Tại buổi làm việc, HOF và Công ty Hoàng Quân cam kết sẽ cố gắng hoàn thành căn hộ để cư dân vào ở trước ngày 31/1/2019. Nếu 2 tháng sau đó vẫn chưa bàn giao căn hộ hoàn thiện thì Công ty Hoàng Quân sẽ phải chịu phạt 5% trên tổng giá bán căn hộ. Chậm nhất đến ngày 31/12/2018, Công ty Hoàng Quân sẽ thanh toán cho cư dân tiền hỗ trợ thuê nhà và tiền lãi phạt.
Khách hàng bao vây trụ sở Quỹ Phát triển nhà ở TP.HCM Hàng loạt dự án bị chậm tiến độ
Được biết, Công ty Hoàng Quân đã và đang là chủ đầu tư của 36 dự án với tổng vốn đầu tư hơn 39.000 tỷ đồng. Trong đó có 22 dự án nhà ở xã hội với tổng vốn đầu tư gần 22.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, rất nhiều trong số các dự án xã hội của “ông trùm” này đã bị phản ánh về tiến độ và chất lượng công trình.
Điển hình như dự án nhà ở xã hội HQC Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), đến nay đã chậm tiến độ bàn giao hơn 2 năm. Ngày 19/6/2018, UBND tỉnh Khánh Hòa đã ban hành hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Hoàng Quân Nha Trang, về hành vi triển khai xây dựng dự án chậm tiến độ với số tiền 275.000.000 đồng. Cùng với đó, các khách hàng mua căn hộ của dự án này đã nhiều lần căng băng rôn bày tỏ sự bức xúc trước việc chậm tiến độ.
Dự án nhà ở xã hội HQC Hóc Môn, (huyện Hóc Môn, TP.HCM) cũng từng bị khách mua nhà kéo tới trụ sở Công ty Hoàng Quân, để căng băng rôn phản đối việc chậm tiến độ bàn giao.
Còn dự án nhà ở xã hội HQC Plaza (huyện Bình Chánh, TP.HCM) cũng từng là tâm điểm của các vụ tranh chấp và những vấn đề về chất lượng, PCCC. Dự án này khi mới bàn giao 2 block đầu tiên đã xảy ra sự cố cháy nhà, khi hệ thống PCCC chưa nghiệm thu.
Vụ việc khách hàng kéo nhau đi đòi nhà, tại dự án nhà ở xã hội 35 Hồ Học Lãm (quận Bình Tân, TP.HCM) lại thêm 1 lần nữa cảnh báo về uy tín của doanh nghiệp chuyên phát triển nhà ở xã hội này.
Mạnh Đức
Hơn 200 dự án nhà ở xã hội chậm tiến độ, dừng thi công vì ‘đói’ vốn
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung vốn tín dụng cho lĩnh vực NOXH
" alt="Địa ốc Hoàng Quân bị khách hàng căng băng rôn đòi nhà" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Học sinh Hà Nội nghỉ học ngày thứ 7 để tránh bão số 3 Yagi
8 tỉnh, thành cho học sinh nghỉ học để tránh bão Yagi
Đến thời điểm này, nhiều tỉnh, thành phía Bắc đã quyết định cho học sinh nghỉ học để tránh bão số 3 Yagi." alt="Học sinh Hà Nội nghỉ học ngày thứ 7 để tránh bão số 3 Yagi" />
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- Thu hồi siêu dự án của Tổng công ty HUD ôm đất hơn chục năm
- Á hậu Siêu quốc gia Đặng Thanh Ngân quyến rũ như công chúa
- Nhà phân phối
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Mỹ dỡ bỏ đe dọa thuế quan với Việt Nam
- Vợ lãnh cảm không muốn gần gũi chồng nhưng ngoại tình với người yêu cũ