当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
Darina Kogan, 46 tuổi và chồng chuyển đến làng này cách đây 18 tháng. Họ sở hữu khu đất lớn nhất làng và đôi khi còn bay trực thăng về ngôi làng này khiến mọi người chú ý. Hiện, ngôi nhà cặp đôi này đang ở là dinh thự trị giá 9,25 triệu bảng Anh.
Khu đất lớn nhất làng được Darina Kogan và chồng lên kế hoạch xây dựng với hàng loạt công trình từ nhà ở, sân chơi, trung tâm tổ chức sự kiện... |
Tháng trước, tờ rơi được in và gửi đến hộp thư của 510 cư dân trong làng. Nội dung tờ rơi đề cập đến kế hoạch tạo ra sự mới mẻ cho ngôi làng do 2 vợ chồng này đề xuất.
Trong kế hoạch này có xây dựng 24 ngôi nhà mới, một vườn cây ăn quả, sân chơi môn cricket, trung tâm cộng đồng mới để dùng làm không gian tổ chức đám cưới, tiệc tùng hay nơi làm việc cho cư dân trong làng.
Kế hoạch của cặp đôi này sẽ được thảo luận trong một cuộc họp sắp tới nhưng một số cư dân không đồng ý. Một cư dân giàu có sống trong làng là Nick Knowles đưa ra 13 lý do khác nhau để lên tiếng phản đối kế hoạch xây dựng do Darina và chồng gửi đến dân làng. Còn cư dân tên là Kim Pearson, 64 tuổi cho rằng, dự án sẽ phá huỷ phần tự nhiên và yên bình nhất của làng.
Phối cảnh những hạng mục trên khu đất |
Cư dân tên là Sue Russell cho rằng: "Đó là cú sốc lớn đối với chúng tôi. Họ chỉ mới ở đây ít tháng và quyết định xây dựng sát ngay cạnh những người cao tuổi nhất".
"Thứ họ đang đề xuất như đất đồ chơi vậy, họ ra vẻ như đang làm cho chúng tôi. Họ giả vờ đó là những căn nhà có giá cả phải chăng cho những người trẻ tuổi. Nhưng những người trẻ không sống ở Cotswolds, tại sao họ muốn sống ở nơi không bưu điện, không quán rượu, không phòng khám bệnh? Nhưng chúng tôi thích ngôi làng", một cư dân bày tỏ quan điểm.
Tuy vậy không phải 100% cư dân phản đối kế hoạch do Dariana và chồng đưa ra. Một người dân đã nghỉ hưu trong làng cho hay, không ai thích xây dựng nhiều hơn nhưng sự phát triển đến từ người sống trong làng có thể tốt hơn là để các công ty lớn phát triển bất động sản.
Cẩm Linh (Theo Dailymail)
Mười năm qua ở ngôi làng này không xảy vụ trộm, cư dân không phải khoá cửa, họ sống hoà thuận bên nhau.
" alt="Loạt công trình trên khu đất khủng của ái nữ nhà đại gia Anh"/>Loạt công trình trên khu đất khủng của ái nữ nhà đại gia Anh
![]() | ![]() |
Phòng khách liền mạch với bếp và bàn ăn, phía sau có khoảng sân vườn nhỏ với tường ốp đá rối mộc mạc. Khoảng vườn nhỏ này có tác dụng thông gió và lấy sáng cho bếp. Vào ban ngày, cả phòng khách và bếp đều không phải sử dụng đèn điện.
![]() | ![]() |
Trần bếp không ốp thạch cao mà dùng loại nhựa giả gỗ, cùng màu với nội thất bếp, tạo nên tổng thể hài hòa.
![]() | ![]() |
Đèn thả trần hình cầu lạ mắt làm không gian thêm ấm áp. Bàn đảo ốp đá kết hợp với bàn ăn nối dài, thuận tiện cho việc chế biến đồ ăn, làm bánh của gia chủ.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Những không gian ngủ sang trọng như khách sạn cao cấp.
![]() | ![]() |
Phòng ngủ của bé trai và bé gái được thiết kế phù hợp với tính cách, cá tính của từng bé. Mỗi phòng đều có vệ sinh khép kín, tiện dụng.
![]() | ![]() |
Lối giao thông giữa các tầng, các phòng. Một bàn rộng, chạy dài ở sát giếng trời để bố mẹ, con cái có thể cùng nhau học tập, làm việc.
![]() | ![]() |
Vườn sân thượng có hồ bơi mini, xung quanh là những bồn cây xương rồng phù hợp với khí hậu nắng nóng của TP.HCM, rất dễ chăm, quanh năm đều xanh tốt. Lối đi lát đá và trải sỏi đẹp mắt.
Quỳnh Nga
" alt="Thiết kế nhà phố tối ưu lấy sáng và nhiều tiện ích"/>Vượt lên những khó khăn
Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm, Trang Viên về quê và được bố trí một công việc trái với nghề học, đó là làm cán bộ văn hóa của xã. Cứ tưởng cuộc đời sẽ bình dị trôi qua ở vùng quê miền núi có công việc ổn định, rồi lấy chồng và xây dựng tổ ấm và chính tình yêu là bước ngoặt mới của cuộc đời cô.
![]() |
Những ngày lên Thủ đô, thay đổi môi trường sống, để hòa nhập cũng là một khó khăn và một thời gian dài đã chọn là phụ nữ của gia đình để chồng yên tâm công tác và chăm sóc con cái tốt hơn. Trang Viên nói những ngày đó, nếu không vững tâm có thể trở thành một người đàn bà trầm cảm. Cuộc sống như đóng khung trong căn nhà. Đúng là tình yêu tưởng mọi thứ đều đẹp đẽ trơn tru, mọi thứ đều bừng sáng nhưng khi thực tế cuộc sống ập đến, khi những khó khăn gõ cửa... thì mọi nguy cơ đều có thể đến.
Cô bảo xuống Hà Nội không một phút thành thơi, tất cả đều vì chồng vì con vì tương lai nhưng mọi cái khác xa quá. Khác xa với tưởng tượng khác xa với dự định.
Cô dự định sẽ xin được đi làm, được hòa với cái không khí náo nhiệt. Và cô bảo chỉ có thể trở về với nghề của mình, nghề mà cả tuổi trẻ cô đã yêu mến, đã giành hết cho nó đó là nghề giáo.
![]() |
Trang Viên đã thực hiện được khao khát, mong ước của mình. Tuy là một giáo viên hợp đồng với đồng lương ít ỏi nhưng mọi người thấy cô là người rất giàu có, giàu tấm lòng, giàu tình cảm, giàu yêu thương. Cô nói điểm xuất phát của mình thấp, sinh ra từ cái nghèo khổ, nên phải cố gắng, phải nỗ lực, phải vươn lên và chúng ta đã thấy một Trang Viên mạnh mẽ, xinh đẹp, nhân hậu có tài có tâm...
![]() |
Đam mê và tỏa sáng
Là một người rất năng động, đầy nhiệt huyết với công việc và đam mê nghệ thuật, nhưng những tháng ngày vất vả đó, cô phải gác lại tình yêu với nghệ thuật, với nghề thầy giáo. Nhưng cũng chính những gian lao vất vả đó thúc dục cô đến với nghề giáo.
Một cô giáo có tâm hồn lãng mạn khi được đứng trên bục giảng như được tiếp thêm cảm xúc. Trong môi trường mới cô dồn tình yêu vào những tiết học để truyền đạt kiến thức cho học sinh. Cô giúp các em có hoàn cảnh khó khăn những mảnh đời bất hạnh. Việc làm đó cứ tự nhiên và càng tiếp thêm nghị lực cho cô. Với sự hồn hậu và tấm lòng nhân ái của mình, cô đã kết nối những người đồng duyên, đồng chí hướng để cùng chung tay gieo đi những hạt giống yêu thương.
Cô hòa mình với các em học sinh, công việc mới đã giúp cô quên đi những nỗi buồn trĩu nặng. Cô đã được tự do nghĩ, tự do quyết định số phận của mình.
![]() |
Một lần đến thăm và tặng tiền cho bệnh nhân mà cô viết báo kêu gọi và cùng bạn bè quyên góp ủng hộ được hơn 90 triệu. |
Cô coi công việc làm từ thiện như một sự biết ơn cuộc đời. "Gieo đi những hạt giống thương yêu, để mọi người ai cũng được ấm áp hạnh phúc là điều luôn thôi thúc, như một sứ mệnh" - Trang Viên chia sẻ. Những chuyến đi lên tận Hà Giang xa xôi hẻo lánh, nơi đó có bạn cô những thầy giáo, cô giáo cùng trường xung phong lên miền núi dạy học. Đọc những dòng tâm sự của bạn mà rơi nước mắt. Trường cái gì cũng thiếu. Cuộc sống thì khó khăn, nhưng thương nhất là các em đi học không có áo ấm. Cô đã vận động quyên góp và bỏ tiền ra thê ô tô chở lên. Khi ô tô không đi được nữa thì cô cùng bạn bè chở bằng xe máy. Đường heo hút, núi chênh vênh chỉ yếu tay một tý là xe lao xuống vực.
Những ngày gần tết này (2018), cô lại có chuyến đi Đồng Văn, Hà Giang tặng áo ấm cho các em. Với số tiền ủng hộ của báo VietNamNet và trích tiền bán tập thơ "Đêm mặn" cô đã tự tay mua gần 600 bộ quần áo ấm, áo len và vận chuyển đến tận trường. Nhìn các em học sinh phong phanh trong giá rét cô không cầm được lòng. Và đôi mắt ánh lên sự xúc động khi các em đón nhận món quà mà cô trao tặng. Có bạn đồng nghiệp đã thốt lên: người đẹp lại có một tâm hồn đẹp thật đáng quí.
Rồi chuyện nhận làm mẹ đỡ đầu cho một trẻ sơ sinh bị rơi ở cửa chùa Hải Dương. Hàng tháng cô giành cho cháu bé 2 triệu đồng và cùng bạn bè quyên góp tiền mang đến tận nơi trao cho cháu bé. Vất vả là thế nhưng mỗi lần đến thăm bé, niềm vui như được nhân lên.
![]() |
Cô nhận đỡ đầu cháu bé bị bỏ ở cồng chùa thuộc địa phận Hải Dương và thường xuyên đến thăm. |
Và cũng từ đó, tâm hồn thơ của Trang Viên thêm bay bổng. Cái năng khiếu từ nhỏ được truyền từ người bố tưởng như đã ngủ quên nay lại gặp môi trường phù hợp đã bắt đầu nảy mầm. Những vần thơ của cô được in trên báo, được phổ nhạc như tiếp thêm sức mạnh. Niềm vui của Trang Viên như được trở lại, được nhân lên.
Cô lại được đứng trên sân khấu hát cho các em nghe. Giọng hát như trong veo trở lại.
![]() |
Vui cùng các em học sinh Tả Lủng, Đồng Văn |
Bạn bè bảo cô có năng khiếu mà lâu nay đã phải giấu kỹ, ngủ quên trong bộn bề những nỗi buồn...Hiện nay Trang Viên đang thực hiện dự án âm nhạc của riêng mình. Cô đầu tư học thêm thanh nhạc với cô giáo Thanh Hoa. Những MV đầu tiên cũng đã được khởi quay tại quê hương như một lời cảm ơn nơi mình đã sinh ra và trưởng thành.
Trong năm nay, Trang Viên đã thực hiện được ước mơ. Biểu diễn nghệ thuật lấy tiền ủng hộ cho đồng bào nghèo quê hương và chương trình tặng áo ấm cho các em học sinh Hà Giang. Giáp Tết cô còn có chuyến đi về quê tặng quà Tết cho người già neo đơn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của xã và gia đình chính sách. Quan tâm đến các cháu thiếu nhi của xóm, tặng từng đôi giày đẹp, tặng áo cho thể thao cho đội bóng...Chương trình thiện nguyện này cô đã thực hiện hàng chục năm nay, đã đem niềm vui đến cho những người nghèo khổ khi Tết đến, Xuân về.
Và tập thơ đầu tay đã ra đời trong niềm hân hoan đón chờ của bạn bè đồng nghiệp. Thơ cô là cuộc đời là tình yêu chắt lọc lại: Tiếng yêu trôi cả tháng năm/ Riêng Thu giữ lấy những đằm thắm sâu. Hay: Ngày anh đi/ Em chỉ còn niềm đau/ Nỗi cô đơn quặn lòng tê tái/ Chân mệt nhoài con đường xa ngái/ Chỉ còn xót xa ở giữa em về...
Đạt được thành công trong cuộc thi nhan sắc, đoạt được giải trong cuộc thi giọng hát là những nốt nhạc reo vui. Cô đang học thêm thanh nhạc để trau dồi kiến thức, trau dồi giọng hát. Niềm vui được đứng trên sâu khấu để hát cho bà con vùng nghèo khó, được đi làm từ thiện là mong ước của Trang Viên.
Chắc chắn tiếng hát của cô, tập thơ đầu tay "Đêm mặn", là tiếng lòng của Trang Viên sẽ được bạn đọc đón nhận.
Kim Yến
" alt="Á hậu Miss u30 Trang Viên"/>Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
Phần lớn các tờ báo mạng Việt Nam chưa có nguồn thu từ người dùng với tư cách độc giả. Với đơn vị duy nhất thu tiền từ người đọc báo là trang Vietnamplus của Thông tấn xã Việt Nam, dù chưa có số liệu thống kê chính thức, số tiền thu từ độc giả chắc chắn chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn thu của báo.
Đây là một nghịch lý của báo chí Việt Nam bởi thu phí người đọc báo online đang là xu thế chung của báo chí thế giới. Theo Báo cáo Global Digital Subscription của Mạng lưới truyền thông toàn cầu (FIPP), số lượng thuê bao đọc báo điện tử đã tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2019.
Kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu Báo chí Reuters cũng cho thấy, 50% lãnh đạo các cơ quan báo chí tại 32 quốc gia kỳ vọng việc thu phí báo điện tử sẽ là nguồn thu chính trong thời gian tới.
Làm sao để thu tiền từ người đọc báo online?
Nhà báo Hồ Quang Lợi - Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, báo chí phải bảo vệ bản quyền của mình mới đảm bảo được việc thu phí, từ đó mới có nguồn thu.
Nếu tiếp tục tình trạng đọc báo online miễn phí như hiện nay, báo chí rất khó tồn tại chứ chưa nói đến phát triển. Do vậy, Hội Nhà báo mong muốn trở thành trung tâm kết nối để bảo vệ tốt hơn nữa bản quyền báo chí, nhất là các tác phẩm được phát hành trên các báo điện tử.
![]() |
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ bàn về câu chuyện thu phí người đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ, muốn thu phí bạn đọc, các cơ quan báo chí cần làm được tối thiểu 3 việc khó.
Thứ nhất là làm sao phát triển được các nội dung thu được tiền. Đó phải là nội dung mà người đọc thực sự quan tâm.
Thứ 2 là làm sao để có được công nghệ thanh toán tiện lợi cho người đọc báo.
Nếu thanh toán qua tài khoản viễn thông, tỷ lệ ăn chia giữa người làm báo và nhà mạng hiện là 30-70. Đây là tỷ lệ đang dùng chung không chỉ cho báo chí mà cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số. Điều này cần được giải quyết bằng cách cân đối lại tỷ lệ ăn chia, tiến tới sẽ cá thể hoá tuỳ theo từng nhà cung cấp nội dung.
Với điều thứ 3, báo chí phải trả lời được câu hỏi rằng mình có sẵn sàng trở thành một doanh nghiệp hay không? Khi đó, bạn đọc sẽ là khách hàng, những người làm báo phải tôn trọng khách hàng của mình như một doanh nghiệp thực thụ.
Bên cạnh đó, thay vì cấp ngân sách, Chính phủ và các địa phương nên đặt hàng báo chí thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền theo các chủ đề, sự kiện lớn. Những đơn vị này cũng nên tiên phong bằng cách trở thành chính khách hàng, thuê bao trả tiền của các cơ quan báo chí.
Mô hình kinh tế mới nào cho báo chí?
Để giảm sự phụ thuộc vào quảng cáo, báo chí cần đa dạng hóa nguồn thu. Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, ngoài nguồn thu từ quảng cáo và độc giả online, còn nhiều nguồn thu khác mà báo chí có thể khai thác.
Một trong những hình thức kiếm tiền phổ biến của báo chí toàn cầu là đại diện truyền thông (agency). The New York Times - một trong những tờ báo lớn nhất thế giới có một bộ phận riêng để sản xuất nội dung quảng cáo với tên gọi T-Brand Studio.
Thực tế cho thấy, các cơ quan báo chí hiểu người dùng, có nhiều kỹ năng xử lý nội dung hoàn toàn có thể đứng ra trở thành một công ty truyền thông quảng cáo.
![]() |
Nhiều công nghệ mới đang được thế giới ứng dụng nhằm thay đổi bộ mặt của các cơ quan báo chí. Ảnh: Trọng Đạt |
Tại Việt Nam, nhiều cơ quan báo chí cũng đã đa dạng hóa nguồn thu bằng việc đứng ra tổ chức các sự kiện. Đó có thể là các sự kiện mang tính chuyên ngành, các buổi gala gặp mặt kết nối người dùng với thương hiệu,...
Thậm chí, các tòa soạn có thể tổ chức các sự kiện và kiếm về doanh thu từ việc bán vé. Hiện nay, nhiều người trẻ sẵn sàng chi tiền để trải nghiệm các sự kiện của cơ quan báo chí.
Thương mại điện tử cũng là một cách mà những người làm báo có thể kiếm tiền. Điều này được thực hiện bằng cách phối hợp với các sàn thương mại điện tử. Một đường link trỏ tới nơi bán sẽ hiện ra cùng với các nội dung có liên quan trên mặt báo. Tòa soạn báo nhờ thế sẽ được hưởng hoa hồng.
Cấp phép thương hiệu là một hướng đi mà nhiều tờ báo có thể quan tâm. Điều này giống với việc nhượng quyền thương hiệu cho một tổ chức khác để lấy đó làm tên gọi cho một dòng sản phẩm mới.
Trên thế giới, tờ Washington Post là minh chứng sinh động cho việc bán hệ thống cms của mình cho các cơ quan báo chí khác. Tờ báo này thậm chí kỳ vọng có thể thu về 100 triệu USD mỗi năm từ việc bán cms trong vòng 3 năm tới. Đây cũng là cách để những cơ quan báo chí có hệ thống lớn, hoạt động trơn tru kiếm ra tiền từ chính bộ máy của mình.
Ngoài những hình thức kể trên, còn rất nhiều mô hình kinh doanh khác mà báo chí có thể khai thác như môi giới dữ liệu, đầu tư, bán nội dung đã xuất bản,... Không quan trọng là hình thức nào, việc đa dạng hóa nguồn thu sẽ giúp báo chí Việt Nam phát triển và bớt phụ thuộc vào nguồn thu quảng cáo.
Trọng Đạt
Báo mạng bị thiệt hại lớn bởi thói quen “dùng chùa' của người thụ hưởng dịch vụ. Nhưng để thu phí người đọc online, các báo điện tử cũng lại phải chia tới 70% doanh thu của mình cho đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán.
" alt="Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?"/>600 chiếc áo, đó không phải con số quá lớn nhưng là cả tấm lòng hướng về nơi địa đầu Tổ quốc của bạn đọc báo VietNamNet. Số tiền 20 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ, cùng với khoản tiền thu được từ tập thơ đầu tay của Á Hậu Miss 30 Trang Viên được gom góp lại, dành tặng cho các em học sinh.
Những khó khăn, vất vả từ khâu tìm nơi mua áo tốt giá "từ thiện" để được số lượng nhiều nhất có thể, cho đến khâu vận chuyển ra bến xe... hay nỗi mệt mỏi trên quãng đường dài hàng trăm cây số đã vơi đi khi mọi người được chứng kiến nụ cười nở trên môi những em bé dân tộc nghèo. Cô giáo Trang Viên thở dài bảo, cùng tuổi như con mình mà các cháu phải chịu nhiều thiệt thòi quá. Đã không đủ ăn lại không đủ ấm. Làm nghề giáo nên cứ nói đến các em nhỏ là lòng cô lại rộn ràng…
![]() |
Niềm vui của học sinh Tả Lủng |
Sau chặng đường dài hơn 300 km bằng xe khách, số áo ấm được xe của Văn phòng UBND tiếp tục chở đến trường Tả Lủng. Lại tiếp tục vượt chặng đường gần 160 km, mọi người trong đoàn đã rất cảm động vì sự tận tình chu đáo của Tỉnh. Nghe có đoàn đi từ thiện, các anh đã ủng hộ hết lòng. Đường lên Đồng Văn ngoằn nghèo như đi trong mây, đi trong gió mùa về.
Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Tả Lủng có hơn 500 học sinh; bao gồm trường chính và các điểm trường nằm rải rác thuộc địa bàn xã. Có một số điểm trường cách trường chính từ 5- 8km, đường xá đi lại còn nhiều khó khăn. Mỗi điểm trường chỉ có từ 1 đến 2 lớp cho các học sinh mới nhập học lớp 01, lớp 2 không thể đi xa đến điểm trường chính được.
Là một xã miền núi, cuộc sống người dân nơi đây còn gặp nhiều khó khăn. Đa số cái ăn, cái mặc vẫn thiếu thốn nên đồng bào chưa chú trọng đến việc học hành của con cháu. Khi được mời lên trao áo ấm ngày tết, em học sinh nào cũng háo hức, tập trung đầy đủ. Trong căn phòng nơi núi rừng lạnh giá, Bí thư, Chủ tịch xã cũng có mặt. Mỗi chiếc áo được trao đi, nụ cười nở rộ khiến không khí ấm áp bao trùm.
![]() |
Phát áo ấm cho các em |
Thời gian ngắn quá, sự quyến luyến của những học sinh, của những thầy giáo khiến cho đoàn không muốn trở về. Học sinh quây quần bên cô giáo Trang Viên, các thầy cũng như muốn níu kéo, mặc dù trời đã muộn và đường thì xa.
Thầy hiệu trưởng Vũ Ngọc Doãn chia sẻ: "Đây thực sự là món quà quý của những người làm báo, những người làm từ thiện, đặc biệt là người đẹp, cô giáo Trang Viên. Cùng là giáo viên nên cô đã thấu hiểu đã sẻ chia, đã vận động mọi người cùng làm từ thiện. Tả Lủng là xã nghèo, phần lớn là người dân tộc, động viên được con em họ đi học là một thành công rồi, giờ lại có thêm áo ấm thì không chỉ các em mà gia đình cũng vui tin tưởng".
Chuyến đi xa chỉ vỏn vẹn trong 2 đêm 1 ngày vượt chặng đường hơn 900 km nhưng mọi người trong đoàn không ai thấy mệt. Đợt gió lạnh này, các em học sinh nghèo ở Hà Giang sẽ có thêm chiếc áo ấm, Tết đến với nhiều niềm vui.
Bất chợt cô giáo Trang Viên cất lên tiếng hát, giai điệu vừa chợt đến:
Nghiêng nghiêng đồi
Nghiêng nghiêng đời
Nghiêng nghiêng nụ cười
Tả Lủng ơi
Nghiêng nghiêng ngọn gió
Nghiêng nghiêng hạt mưa
Nghiêng nhà sàn
Nghiêng cả ước mơ
Cha trèo trên vai ông trời
Mẹ ôm trọn núi đồi
Nghiêng nghiêng giọt mồ hôi
Bầm đôi tay
Mòn đôi chân
Đồng Văn ơi
Tôi yêu màu xanh của lá
Tôi yêu màu rêu của đá
Thương mù sương lạnh giá
Đôi má hồng đẹp quá
Ánh mắt nào nghiêng tôi
Đồng Văn ơi
Đồng Văn ơi.
V.T
Số tiền chưa hẳn quá lớn, nhưng đối với gia đình anh Phạm Văn Viên thì là cả một vấn đề.
" alt="Tết ấm nơi địa đầu Tổ quốc"/>Chiều 3/3, Duy mang khẩu súng loại K54 cùng đạn đựng trong túi màu đen đến đưa cho Lê Quang Dinh (38 tuổi) và giữ cho mình một khẩu súng. Sau đó, Duy đứng gần vụ hỗn chiến để theo dõi sự việc.
![]() |
Nghi can Duy tại cơ quan công an |
Trong lúc đánh nhau, Dinh dùng súng mà Duy đưa nổ súng. Bản thân Dinh cũng bị chém trọng thương. Công an đã thu khẩu súng mà Duy cất giữ cùng 5 viên đạn.
Theo điều tra ban đầu, nhóm của Nguyễn Thanh Bình (42 tuổi, ngụ quận 7, TP.HCM) và nhóm của Đặng Quang Minh (Minh Mập, 45 tuổi, ngụ quận Cái Răng) xảy ra mẫu thuẫn tiền bạc cá độ bóng đá.
![]() |
Nghi can Đặng Quang Minh - tức Minh Mập |
Bình cầm đầu một nhóm đối tượng đi trên ô tô 16 chỗ từ TP.HCM xuống TP Cần Thơ gặp nhóm của Đặng Quang Minh.
Hai nhóm hẹn gặp tại quán cà phê trên đường Trần Văn Khéo. Tại đây, hai nhóm xảy ra mâu thuẫn dẫn đến hỗn chiến.
![]() |
Nghi can Bình |
Các đối tượng sử dụng súng quân dụng và hung khí tự chế để thanh toán nhau. Giám đốc Công an TP Cần Thơ sau đó đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ bắt giữ 20 đối tượng có liên quan.
Trong đó, Bình bỏ trốn xuống tỉnh Cà Mau nhưng bị bắt giữ ngay trong đêm.
Công an đã bắt giữ thêm nhiều đối tượng liên quan vụ hỗn chiến, nổ súng giữa trung tâm TP Cần Thơ.
" alt="Tình tiết mới vụ hai nhóm hỗn chiến, nổ súng giữa trung tâm Cần Thơ"/>Tình tiết mới vụ hai nhóm hỗn chiến, nổ súng giữa trung tâm Cần Thơ