Không thể tự xưng chủ đầu tư, đổi tên dự án

Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh vừa có buổi làm việc với khách hàng dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ thị xã Từ Sơn liên quan tới những nội dung phản ánh, tố cáo tại dự án này. 

Tại dự án này, theo cán bộ ban truyền thông CenGroup, Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (Cen Land, mã CRE) thuộc CenGroup đã mua lại một phần dự án có số ô số thửa đặt tên là Vườn Sen.

Từ việc mua lại một số ô thửa và đặt tên Vườn Sen, nhân viên cuả CenLand đã giới thiệu với khách hàng CenLand là chủ đầu tư dự án.

{keywords}
Việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý

Nêu tại biên bản làm việc với khách hàng, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh cho biết, Sở này chưa nhận được hồ sơ đề nghị chuyển nhượng dự án của Công ty Nam Hồng đối với dự án.

Tìm hiểu về mối quan hệ giữa CenLand và Công ty Nam Hồng tại dự án, theo thông tin công bố tại báo cáo tài chính riêng giữa niên độ quý III/2019 của CenLand, ngày 31/5/2018, CenLand và Công ty Nam Hồng đã ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh Dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ.

Theo điều khoản hợp đồng hợp tác kinh doanh, CenLand sẽ hợp tác góp vốn cùng Công ty Nam Hồng để triển khai các thủ tục pháp lý, đầu tư, xây dựng và kinh doanh đối với sản phẩm bất động sản của dự án.

Công ty Nam Hồng chịu trách nhiệm thực hiện và chịu mọi chi phí đối với toàn bộ công tác triển khai, xây dựng dự án. CenLand sẽ chịu trách nhiệm góp vốn bằng tiền để đảm bảo tài chính cho Công ty Nam Hồng thực hiện các công việc triển khai dự án. Đồng thời Cen Land được quyền chỉ định đơn vị bán hàng. Doanh thu thu được từ phần dự án hợp tác sau khi trừ 5% chi phí bán hàng sẽ được phân chia cho các bên theo tỷ lệ 70-30. 

Trao đổi với PV VietNamNetvề vấn đề này, luật sư Nguyễn Hữu Toại, Công ty Luật TNHH Hừng Đông cho biết, việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý.

“Thủ tục đổi tên dự án hoặc Chủ đầu tư mới phải thực hiện thủ tục chuyển nhượng dự án theo quy định tại Điều 50, Điều 51, Điều 52, Điều 53 Luật Kinh doanh bất động sản. Không thể tự xưng mình là chủ đầu tư khi chưa được cơ quan quản lý Nhà nước đồng ý” – luật sư Toại phân tích.

Chưa được ‘bán nhà trên giấy’, CenLand đã thu hàng chục tỷ đồng

Tại buổi làm việc giữa Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh và khách hàng tại dự án, vấn đề về việc huy động vốn cũng được làm rõ. Theo Sở Xây dựng, ngày 27/6/2019, Sở này đã có văn bản số 1257 gửi Công ty Nam Hồng về việc kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại các ô đất ký hiệu LO25, LO26, LO27, LO29 (trong đó có ô đất được đặt tên là dự án Vườn Sen – PV) thuộc dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn.

{keywords}
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất LO27 trước 27/6/2019 là không phù hợp, trong khi đó từ tháng 5/2019, Cen Land đã tiền của khách hàng

Sở Xây dựng cũng khẳng định, mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai đối với các ô đất LO27 theo đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt tại quyết định số 287 (ngày 22/11/2017) của Sở Xây dựng trước ngày 27/6/2019 là không phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở và kinh doanh bất động sản theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.

Điều này khiến khách hàng “ngã ngửa” bởi trước ngày 27/6/2019, dù chưa được “bán nhà trên giấy” CenLand đã thu tiền của khách hàng tại các ô đất LO27.

Chị Nguyễn Hồng H. – khách hàng tại dự án cho biết, chị đã đọc và tìm hiểu trên website chính thức của công ty CenLand và được  sale tư vấn giới thiệu khẳng định chủ đầu tư dự án Vườn Sen là CenLand. Do tin tưởng vào uy tín của CenLand nên từ 22-29/5/2019 chị đã đặt cọc đợt đầu gần 5 tỷ cho 8 ô shophouse tại khu đất LO27. Sau đó chị H. đã nộp tiếp hàng chục tỷ đồng cho CenLand.

“CenLand thu tiền đặt mua của tôi từ ngày 22/5/2019 trong khi đó văn bản chấp thuận về việc được phép bán nhà ở hình thành trong tương lai vào ngày 27/6/2019 tức là sau hơn một tháng. Như vậy CenLand được uỷ quyền từ Công ty Nam Hồng đã huy động vốn trái phép thông qua các hợp đồng đặt mua trong đó ghi rõ số ô, số thửa, số tiền” – chị H. nói.

Từ thực tế trên chị H. đã gửi đơn tố cáo tới UBND tỉnh Bắc Ninh về hành vi huy động vốn trái phép của Công ty Nam Hồng và CenLand.

Khách hàng cho rằng trong trường hợp này CenLand phải trả lại tất cả các khoản tiền đã thu. Các thỏa thuận với khách hàng trước ngày 27/6  là vi phạm pháp luật, 2 bên phải hủy hợp đồng đặt mua và CenLand phải trả lại toàn bộ các khoản tiền đã thu của khách hàng.

Tại đơn tố cáo khách hàng cũng đề nghị UBND tỉnh Bắc Ninh xác minh vụ việc xử lý các cá nhân, đơn vị đã làm sai pháp luật buộc CenLand phải trả lại tiền và bồi thường thiệt hại.

Thái Linh

CenLand 'bán nhà trên giấy' thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen

CenLand 'bán nhà trên giấy' thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen

Từ 22-29/5/2019 khách hàng đã đặt cọc 5 tỷ mua shophouse dự án Vườn Sen trong khi Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất trước ngày 27/6/2019 là trái quy định.

" />

CenLand bán nhà trên giấy thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen

Thế giới 2025-03-29 10:27:24 23

Không thể tự xưng chủ đầu tư,ánnhàtrêngiấythuhàngchụctỷđồngởdựánVườquang anh rhyder đổi tên dự án

Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh vừa có buổi làm việc với khách hàng dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ thị xã Từ Sơn liên quan tới những nội dung phản ánh, tố cáo tại dự án này. 

Tại dự án này, theo cán bộ ban truyền thông CenGroup, Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (Cen Land, mã CRE) thuộc CenGroup đã mua lại một phần dự án có số ô số thửa đặt tên là Vườn Sen.

Từ việc mua lại một số ô thửa và đặt tên Vườn Sen, nhân viên cuả CenLand đã giới thiệu với khách hàng CenLand là chủ đầu tư dự án.

{ keywords}
Việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý

Nêu tại biên bản làm việc với khách hàng, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh cho biết, Sở này chưa nhận được hồ sơ đề nghị chuyển nhượng dự án của Công ty Nam Hồng đối với dự án.

Tìm hiểu về mối quan hệ giữa CenLand và Công ty Nam Hồng tại dự án, theo thông tin công bố tại báo cáo tài chính riêng giữa niên độ quý III/2019 của CenLand, ngày 31/5/2018, CenLand và Công ty Nam Hồng đã ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh Dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ.

Theo điều khoản hợp đồng hợp tác kinh doanh, CenLand sẽ hợp tác góp vốn cùng Công ty Nam Hồng để triển khai các thủ tục pháp lý, đầu tư, xây dựng và kinh doanh đối với sản phẩm bất động sản của dự án.

Công ty Nam Hồng chịu trách nhiệm thực hiện và chịu mọi chi phí đối với toàn bộ công tác triển khai, xây dựng dự án. CenLand sẽ chịu trách nhiệm góp vốn bằng tiền để đảm bảo tài chính cho Công ty Nam Hồng thực hiện các công việc triển khai dự án. Đồng thời Cen Land được quyền chỉ định đơn vị bán hàng. Doanh thu thu được từ phần dự án hợp tác sau khi trừ 5% chi phí bán hàng sẽ được phân chia cho các bên theo tỷ lệ 70-30. 

Trao đổi với PV VietNamNetvề vấn đề này, luật sư Nguyễn Hữu Toại, Công ty Luật TNHH Hừng Đông cho biết, việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý.

“Thủ tục đổi tên dự án hoặc Chủ đầu tư mới phải thực hiện thủ tục chuyển nhượng dự án theo quy định tại Điều 50, Điều 51, Điều 52, Điều 53 Luật Kinh doanh bất động sản. Không thể tự xưng mình là chủ đầu tư khi chưa được cơ quan quản lý Nhà nước đồng ý” – luật sư Toại phân tích.

Chưa được ‘bán nhà trên giấy’, CenLand đã thu hàng chục tỷ đồng

Tại buổi làm việc giữa Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh và khách hàng tại dự án, vấn đề về việc huy động vốn cũng được làm rõ. Theo Sở Xây dựng, ngày 27/6/2019, Sở này đã có văn bản số 1257 gửi Công ty Nam Hồng về việc kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại các ô đất ký hiệu LO25, LO26, LO27, LO29 (trong đó có ô đất được đặt tên là dự án Vườn Sen – PV) thuộc dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn.

{ keywords}
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất LO27 trước 27/6/2019 là không phù hợp, trong khi đó từ tháng 5/2019, Cen Land đã tiền của khách hàng

Sở Xây dựng cũng khẳng định, mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai đối với các ô đất LO27 theo đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt tại quyết định số 287 (ngày 22/11/2017) của Sở Xây dựng trước ngày 27/6/2019 là không phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở và kinh doanh bất động sản theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.

Điều này khiến khách hàng “ngã ngửa” bởi trước ngày 27/6/2019, dù chưa được “bán nhà trên giấy” CenLand đã thu tiền của khách hàng tại các ô đất LO27.

Chị Nguyễn Hồng H. – khách hàng tại dự án cho biết, chị đã đọc và tìm hiểu trên website chính thức của công ty CenLand và được  sale tư vấn giới thiệu khẳng định chủ đầu tư dự án Vườn Sen là CenLand. Do tin tưởng vào uy tín của CenLand nên từ 22-29/5/2019 chị đã đặt cọc đợt đầu gần 5 tỷ cho 8 ô shophouse tại khu đất LO27. Sau đó chị H. đã nộp tiếp hàng chục tỷ đồng cho CenLand.

“CenLand thu tiền đặt mua của tôi từ ngày 22/5/2019 trong khi đó văn bản chấp thuận về việc được phép bán nhà ở hình thành trong tương lai vào ngày 27/6/2019 tức là sau hơn một tháng. Như vậy CenLand được uỷ quyền từ Công ty Nam Hồng đã huy động vốn trái phép thông qua các hợp đồng đặt mua trong đó ghi rõ số ô, số thửa, số tiền” – chị H. nói.

Từ thực tế trên chị H. đã gửi đơn tố cáo tới UBND tỉnh Bắc Ninh về hành vi huy động vốn trái phép của Công ty Nam Hồng và CenLand.

Khách hàng cho rằng trong trường hợp này CenLand phải trả lại tất cả các khoản tiền đã thu. Các thỏa thuận với khách hàng trước ngày 27/6  là vi phạm pháp luật, 2 bên phải hủy hợp đồng đặt mua và CenLand phải trả lại toàn bộ các khoản tiền đã thu của khách hàng.

Tại đơn tố cáo khách hàng cũng đề nghị UBND tỉnh Bắc Ninh xác minh vụ việc xử lý các cá nhân, đơn vị đã làm sai pháp luật buộc CenLand phải trả lại tiền và bồi thường thiệt hại.

Thái Linh

CenLand 'bán nhà trên giấy' thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen

CenLand 'bán nhà trên giấy' thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen

Từ 22-29/5/2019 khách hàng đã đặt cọc 5 tỷ mua shophouse dự án Vườn Sen trong khi Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất trước ngày 27/6/2019 là trái quy định.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/68e399416.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liechtenstein vs Kazakhstan, 2h45 ngày 26/3: Tận dụng cơ hội

Play">

Bắt rắn độc hổ mang chúa 'khủng' ẩn sau vô lăng ô tô

{keywords}
Smartphone mang thương hiệu Blu đang tạm thời bị cấm cửa trên trang Amazon.com. Ảnh: CNET

Ông lớn thương mại điện tử Mỹ cũng hướng dẫn người dùng liên lạc với bộ phận chăm sóc khách hàng của Blu để được hỗ trợ. Động thái được đưa ra sau khi công ty bảo mật Kryptowire công bố bằng chứng cho thấy, phần mềm trong các smartphone Blu đang thu thập dữ liệu của người dùng và gửi chúng tới các máy chủ ở Trung Quốc mà không hề thông báo cho họ biết.

Tuy nhiên, hãng Blu đã lên tiếng bảo vệ phần mềm, vốn do một công ty Trung Quốc có tên Shanghai Adups Technology phát triển, và phủ nhận bất kỳ sai phạm nào. Phát ngôn viên của Blu quả quyết, công ty đang thực thi nhiều chính sách bảo vệ sự riêng tư của người dùng và vô cùng coi trọng tính bảo mật. Đại diện Blu cũng khẳng định hiện ghi nhận bất kỳ vụ rò rỉ thông tin nào liên quan đến việc sử dụng smartphone của công ty.

Theo Blu, công ty đang tìm mọi cách giải quyết các khúc mắc để đưa sản phẩm trở lại sàn thương mại điện tử Amazon.com.

Vấn đề quyền riêng tư và cách thu thập dữ liệu của các nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin đang là một chủ đề nóng hiện nay. Nó xuất phát từ hàng loạt báo cáo nghi ngờ hacker Nga xâm nhập và can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 cũng như thông tin về các cuộc tấn công nguy hại của mã độc tống tiền (ransomware) đến hàng triệu máy tính trên khắp thế giới trong vài tháng trở lại đây.

Blu có thể không phải là cái tên quen thuộc đối với đại đa số người dùng smartphone như Apple hay Samsung. Song, hãng cũng đạt được những thành công đáng khích lệ khi bán ra smartphone Android siêu rẻ, với giá chỉ bằng một phần nhỏ của iPhone. Giá lên kệ của mẫu Blu R1 HD chỉ 60 USD, trong khi giá khởi điểm cho mẫu điện thoại flagship của Apple kên tới 650 USD.

Trước khi bị Amazon "tuýt còi", Blu từng là một trong các đối tác chính tham gia chương trình "Prime Exclusive Phones" của tập đoàn này, chuyên chiết khấu lớn cho người mua điện thoại chấp nhận để các quảng cáo hiển thị trên màn hình khóa của dế cưng. Blu hiện không còn trong danh sách các nhà cung cấp thiết bị thuộc chương trình khuyến mại này.

Tuấn Anh - Thùy Linh - Văn Thường (Theo CNET)

">

Amazon vừa quyết định ngừng bán smartphone giá rẻ vì vấn đề bảo mật

 Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện chức năng quản lý tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” đã có thông báo chính thức về Website giả mạo trang bán vé bóng đá online của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.

Trước đó, website của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) đăng tải thông tin về sự việc một trang website có địa chỉ vebongonline.com.vn có thiết kế giao diện giống với website bán vé bóng đá online của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.

{keywords}
Giao diện website giả mạo bán vé online trận chung kết lượt về AFF giống website bán vé chính thức của LĐBĐVN

Theo VNNIC, tên miền vebongonline.com.vn được đăng ký bởi chủ thể ông Nguyễn Xuân Minh vào ngày 08/12/2018 tại Nhà đăng ký tên miền - Công ty TNHH MTV Phần Mềm iNET.

Với vai trò Nhà đăng ký tên miền “.vn”, Công ty TNHH MTV Phần Mềm iNET chỉ cung cấp dịch vụ đăng ký, duy trì tên miền “.vn”. Nhà đăng ký iNET không phải chủ thể đăng ký sử dụng tên miền vebongonline.com.vn và không chịu trách nhiệm về nội dung được đăng tải trên website sử dụng tên miền. Nội dung đăng tải trên website do chủ sở hữu tên miền chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Theo quy định tại Điều 7, Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT ngày 18/8/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet: “Chủ thể đăng ký sử dụng tên miền phải chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng tên miền đăng ký theo đúng quy định của pháp luật về tài nguyên Internet”.

Như vậy, chủ thể đăng ký sử dụng tên miền vebongonline.com.vn là ông Nguyễn Xuân Minh chịu trách nhiệm về các vi phạm nếu có trong sử dụng tên miền vebongonline.com.vn.

Trước đó, thông báo của VFF cho biết, "LĐBĐVN đã phát hiện website có địa chỉ http://vebongonline.com.vn, được đăng ký bởi công ty iNET có giao diện thiết kế hoàn toàn giống vớiwebsite bán vé bóng đá online của LĐBĐVN. LĐBĐVN khẳng định đây là website bán vé bóng đá online giả mạo BTC."

LĐBĐVN khẳng định chỉ hợp tác với duy nhất đơn vị: Công ty Cổ phần GMO-Z.com RUNSYSTEM để bán vé bóng đá online cho các trận đấu tại giải đấu AFF Suzuki Cup 2018 theo 02 địa chỉ:

https://vebongdaonline.vn

https://vebongdaonine.com.vn

Cả 02 website trên đều đã được đăng ký với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số của Bộ Công thương. LĐBĐVN khuyến cáo người hâm mộ nên truy cập website của LĐBĐVN: www.vff.org.vn để liên kết tới trang bán vé chính thức của BTC.

Hải Nguyên - Phạm Văn Thường - Đinh Bạt Tuấn

">

VNNIC thông báo về Website giả mạo bán vé bóng đá online chung kết AFF

Nhận định, soi kèo Uganda vs Guinea, 23h00 ngày 25/3: Khó cho khách

Nếu bạn là người dùng Facebook hẳn sẽ nhận thấy News Feed (Bảng tin) và cả những hộp hội thoại chat trong ứng dụng di động Messenger bị “khủng bố” bởi những lời mời tham gia chơi “EverWing” lạ hoắc.

Phác họa cộng đồng mạng sử dụng Facebook Messenger lúc này (Nguồn: Vẽ Bậy)

Vậy EverWing là gì mà lại tạo ra sức hút ghê gớm đến vậy?

EverWinglà một tựa game online thể loại vertically-scrolling & shooting game trên nền tảng Mobile do hãng Blackstorm Labs sản xuất và tung ra vào hồi tháng 11/2016. Để dễ hiểu hơn, EverWinglà phiên bản nâng cấp cả về đồ họa lẫn gameplay của Galaga (1981), tựa game mà người Việt chúng ta vẫn thường quen gọi là bắn ruồi khi chơi trên hệ máy Nintendo Entertainment System (NES).

EverWing không đòi hỏi người chơi phải có quá nhiều kỹ năng hay thời gian để trải nghiệm. Và bởi đây là tựa game phổ thông tập trung vào những người dùng mạng xã hội nên nó chỉ tiêu tốn của những “lính mới” khoảng 30 giây để làm quen và bắt nhịp dần với tốc độ của trò chơi.

Trong EverWing, bạn sẽ hóa thân vào những Guardian, đồng hành là các Dragon với năng lực khác nhau, trong công cuộc trừ gian diệt bạo. Nhiệm vụ của bạn là phải duy trì sự sống cho Guardian trước các đợt tấn công liên tục từ quái vật với chỉ bằng một thao tác duy nhất: vuốt ngón tay trên các thiết bị Mobile, hoặc di chuột trên PC.

Thông qua tiến trình chơi, bạn sẽ thu thập Vàng và Trophy để nâng cấp sát thương cho Guardian, mua sắm những Dragon cấp cao hơn nhằm mục đích tiến xa hơn trong các màn chơi.

Trước đó, các studio Việt Nam cũng đã phát triển và tung ra những tựa game mobile cùng thể loại, đáng kể nhất là Bắn Trâu(S Game - 2013) và Phi Đội Mobile(Spirit Bomb - 2017)

Nhưng tại sao EverWing lại hot?

EverWing không phải là một ứng dụng riêng biệt mà được lồng vào Facebook Messenger ngay từ thời điểm xuất hiện

Đầu tiên, chắc chắn phải kể đến việc EverWingđược tích hợp sẵn vào Facebook Instant Games, danh sách những tựa game dựa trên nền tảng HTML-5 được ứng dụng Facebook Messnger hỗ trợ. Do đó, người chơi sẽ không phải mất công tải về một ứng dụng riêng biệt trên các cửa hàng dành cho iOS hoặc Android mà vẫn có thể trải nghiệm được một trong những tựa game hay nhất năm 2016 của Facebook Instant Games, chỉ sau tối đa 10-20 giây chờ đợi – Michael Carter, CEO của Blackstorm Labs nói với Pocket Gamer.

Trang SunStarđã mô tả EverWinglà một “trải nghiệm chơi game phong phú” và nhấn mạnh tính kết nối với bạn bè, gia đình hay các hội nhóm, cộng đồng. Thông qua kết nối Internet hoặc dữ liệu di động, bạn sẽ có cơ hội tranh tài với nhiều người dựa trên số điểm đạt được qua các màn chơi.

Hãy cứ tưởng tượng rằng, mỗi tháng có khoảng một tỷ người dùng ứng dụng Facebook Messnger, và nhiều người trong số này hẳn sẽ bị tác động khi mà những tin nhắn, lời mời tham gia chơi EverWingxuất hiện nhan nhản mỗi ngày.

"Để hoàn thành nhiệm vụ này, bạn phải chọn một người bạn hoặc một nhóm mới để thách đấu."

Trào lưu toàn cầu không chỉ riêng ở Việt Nam

Thật lạ lùng nếu bạn chưa từng chơi thử EverWing

EverWingđang sở hữu hơn 12 triệu người chơi tại Philippines và con số này gấp đôi tại Mỹ, Blackstorm Labs công bố thông tin vào giữa tháng 8 vừa qua.

CEO của Blackstorm Labs cũng cho biết thêm, trung bình mỗi người chơi EverWing dành ra khoảng một giờ chơi game.

Một giờ mỗi ngày là một khoản đầu tư đáng kể, khiến nó trở thành một trong số ít những ứng dụng được người chơi truy cập mỗi ngày”, Carter nói với Pocket Gamer. “Họ có thể có Gmail hay Uber hoặc đang tán gẫu – và EverWing trở thành một trong những phần không thể thiếu, mặc dù không có biểu tượng trên màn hình chính dành cho EverWing.

Ảnh chụp lại màn hình một nhóm chat với rất nhiều những thành viên thách đấu nhau về điểm số trong EverWing

Carter chia sẻ, nhờ thành công của EverWing, hãng Blackstorm Labs đang tiếp tục tìm ra những đường hướng phát triển khả dĩ cho trò chơi và có thể đánh mạnh vào thị trường lớn nhất của họ, Philippines.

Còn về phía Facebook, họ vẫn đang tìm kiếm những đối tác sẵn sàng đưa trò chơi của họ lên Facebook Instant Games. Nền tảng này hiện đã xuất hiện ở hơn 30 quốc gia, thu hút 1,79 triệu người dùng trên Facebook và khoảng một tỷ người dùng ứng dụng Messenger đơn lẻ.

June_6th

">

EverWing là gì mà ‘làm loạn’ Facebook mấy ngày qua?

Hồi đầu năm nay, mạng xã hội công việc LinkedIn đã thay đổi thiết kế của trang web để giúp người sử dụng có thể dễ dàng sử dụng hơn. Tuy nhiên có vẻ như Facebook cũng đang chú ý đến LinkedIn và có ý đồ muốn cạnh tranh trực tiếp với mạng xã hội này.

Cụ thể là ông lớn Facebook đang thử nghiệm tính năng mới là Resume/CV, cho phép người sử dụng chia sẻ kinh nghiệm làm việc của mình với bạn bè. Tính năng mới này được mở rộng từ mục "Công việc và học tập" ở trên Facebook. Trong đó, bảng Resume sẽ cho phép bạn liệt kê chi tiết hơn về những công việc mình đã từng làm, cũng như trình độ và chuyên môn của bản thân.

Về cơ bản thì giao diện Resume mới của Facebook trông như thế này:

Cũng giống như LinkedIn, những người đã từng làm việc ở nhiều cơ quan khác nhau có thể đánh dấu nơi công tác hiện tại, thông qua việc chọn mục "Tôi đang làm việc ở đây."

Tuy nhiên, những thông tin chi tiết hiển thị trong mục Resume sẽ không xuất hiện ở Public Profile của người sử dụng, mà có vẻ sẽ chỉ hiện ra khi họ trực tiếp chia sẻ; hoặc là thông tin mà chỉ có những nhà tuyển dụng mới có thể thấy.

Theo đại diện của Facebook thì: "Ở Facebook chúng tôi luôn phát triển và thử nghiệm những sản phẩm và dịch vụ mới. Hiện tại chúng tôi đang thử nghiệm tính năng về lịch sử làm việc của người sử dụng, để từ đó giúp mọi người có thể tìm kiếm công việc/tuyển dụng được dễ dàng hơn nhờ Facebook."

Theo GenK

">

Facebook thử nghiệm tính năng Resume/CV, trực tiếp cạnh tranh với LinkedIn

友情链接