Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
(责任编辑:Thể thao)
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4
Tưởng nhầm bị bệnh trĩ, người đàn ông nhận kết quả mắc ung thư
Dù xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo về sức khỏe nhưng người bệnh vẫn chủ quan không đi thăm khám ngay vì nghĩ rằng mình chỉ mắc bệnh trĩ. Kết quả sinh thiết cho thấy bệnh nhân nhận bị ung thư." alt="Phát hiện mắc ung thư dạ dày từ những dấu hiệu chán ăn" />Phát hiện mắc ung thư dạ dày từ những dấu hiệu chán ăn- Bà Tôn Nữ Ngọc Trân nhớ nhất về người cha thân yêu của mình – GS.BS Tôn Thất Tùng – là hình ảnh ông ngồi bên bàn đọc tài liệu dưới ánh đèn vàng ấm áp mỗi khi đêm về.
“Nghiêm khắc nhưng cũng rất chiều con” – bà Trân mở đầu câu chuyện về người cha danh tiếng của mình. “Ông cũng vô cùng ngăn nắp. Trên bàn làm việc của ông, chúng tôi chỉ lấy cái kéo mà không đặt lại đúng chỗ cũ sẽ bị ông giận”.
“Tôi học được ở ông nhiều nhất là tính công bằng, yêu thương mọi người, đối xử với con cháu như nhau, không phân biệt”.
Bác sĩ Tôn Thất Tùng đang nghiên cứu trên bệnh phẩm (gan khô) (năm 1962)
Một người cha “bình thường”, và nhân ái
Cha tôi là người có tấm lòng nhân ái bẩm sinh, ông thương yêu con người một cách tự nhiên, cảm nhận được nỗi đau của từng con người. Ông thường dạy chúng tôi về sự yêu thương của con người với con người, và con người với động vật.
Tôi vẫn nhớ ông rất thương bệnh nhân. Ngày đó, nhà tôi hay có người quen, rồi người quen của người quen…, đến nhờ ông khám. Thuốc men thiếu thốn, nhưng ai đến ông cũng tìm cách để giúp đỡ ngay.
Chúng tôi còn nhớ ông đã giận dữ đến thế nào khi thấy đứa cháu lỡ tay bóp một con mèo con gần chết. Ông từng nói, “chúng ta ăn thịt động vật để sống, nhưng phải tôn trọng động vật bằng cách không được giết chúng bừa bãi chỉ vì thú vui hoặc để ăn uống thừa thãi”...
Nhưng trước hết, trong mắt chúng tôi, ông là người cha bình thường như bao người cha khác.
Với việc học trên trường, như bao bậc phụ huynh thời đó, ông rất tin tưởng vào nhà trường, thầy cô. Ông chỉ hỏi chúng tôi về kết quả học tập, chứ không kèm cặp hay dạy thêm. Nhưng ông dành thời gian để dạy chúng tôi tiếng Pháp, mỗi tuần vài ba buổi.
Buổi tối, trước khi đi ngủ, ông thường kể chuyện cho chúng tôi, chờ chúng tôi ngủ rồi mới dậy làm việc tiếp. Ông kể những câu truyện cổ tích của châu Âu như Truyện cổ tích Andersen, Truyện cổ Grim…
Sinh nhật các con ông không bao giờ quên. Cứ đến Noel là ông bỏ kẹo vào giày, để sáng ra khi tìm thấy thì mấy chị em chúng tôi ai cũng tưởng có ông già Noel từ ngày đấy.
Nhà tôi có nguyên tắc em nhỏ hư, cha mẹ mắng cả người anh lớn. Anh lớn chịu trách nhiệm trông coi các em. Em chẳng may dẫm đinh, đứt tay là anh bị khiển trách.
Trong những kỷ niệm về cha, không hiểu sao tôi lại rất nhớ căn phòng làm việc riêng của ông ở bệnh viện, nơi có… phòng tắm khép kín. Ngày đó ở các gia đình làm gì có nhà vệ sinh, nhà tắm có bình nước nóng như bây giờ. Muốn tắm nước nóng, chúng tôi phải tự đun ở ngoài rồi xách vào, pha vào xô, vào chậu. Vì vậy khi đến phòng làm việc của ông, vài ba lần được ông cho sử dụng nhà tắm này, khiến tôi cứ nhớ mãi.
GS Tôn Thất Tùng (tóc bạc) cùng các con và vợ chụp ảnh cùng gia đình GS Bùi Duy Tâm. Từ trái qua: Tôn Thất Bách, Bùi Duy Linh, Bùi Duy Việt Hà, Tôn Thất Tùng, Bà Bùi Duy Tâm (Đỗ Thị Việt Hương), Bà Tôn Thất Tùng (Vi Nguyệt Hồ), Tôn Nữ Ngọc Trân, Bùi Duy Thiện, Bùi Duy Việt Hồng, Tôn Nữ Hồng Tâm
Trung thực là điều quan trọng nhất
Cha chúng tôi thường tâm sự với chúng tôi rằng trong cuộc sống, đặc biệt trong nghiên cứu khoa học, cần lấy trung thực làm đầu. Những gì gian dối sớm muộn cũng sẽ lộ ra, và lúc đó các danh tiếng giả cũng sẽ tiêu tan.
Hồi học lớp 7, có lần tôi làm bài kiểm tra toán xong trước bèn ném bài cho bạn, bị thầy giáo bắt được. Thầy nói lại với cha tôi. Ông đã mắng tôi rất ghê, vì với ông không ai được làm điều dối trá.
Ông không dặn dò, không nói lời răn dạy, nhưng tất cả những người trong gia đình đều biết không bao giờ được nói dối. Ông chỉ cần nhìn là biết chúng tôi đang nói dối hay nói thật.
Chúng tôi còn nhớ vào những năm cuối thập kỷ 70, một nhà khoa học Mỹ bị lật tẩy giả mạo trong công trình ghép da khác màu trên động vật, ông đã rất vui mừng nói với chúng tôi rằng ông nghi ngờ người này từ lâu, ngay cả khi ông ta đang rất nổi tiếng và được cả giới y học thế giới tâng bốc.
Theo cha tôi, đức tính trung thực trong khoa học nhiều lúc cũng cần sự dũng cảm để không bị lung lay, cầu lợi. Đầu những năm 80 của thế kỷ trước, các phương tiện thông tin đại chúng ở phương Tây tố cáo Việt Nam sử dụng chất độc hóa học tại Campuchia, trong khi Việt Nam đang thu thập các chứng cứ và tố cáo Mỹ trên thế giới về tác hại của chất diệt cỏ đã rải xuống nước ta. Cha tôi đã viết một bài đăng trên Báo Nhân dân nói về vấn đề chất độc hóa học trong chiến tranh, và Việt Nam không có cơ sở nào chế tạo chất độc này.
Bài báo có tiếng vang nhất định trong dư luận trong và ngoài nước. Tuy nhiên, có một số nguồn tin của phương Tây tung ra là Việt Nam đã sử dụng kho chất độc hóa học của Mỹ để lại và cha tôi được yêu cầu viết thêm một bài nữa để phản bác. Ông đã không viết với lý do ông không có bằng chứng xác thực nào về vấn đề này, mặc dù ông rất muốn ủng hộ ta.
“Những người con của tương lai”
Câu đầu tiên trong quyển sách “Đường vào khoa học của tôi” xuất bản lần đầu tiên, ông viết “Tặng Hồng Tâm và Hiếu Thảo, những người con của tương lai” –điều này thể hiện cha chúng tôi coi trọng việc chăm lo cho thế hệ trẻ, tương lai của gia đình và dân tộc, như thế nào.
Đối với chúng tôi, ông khá nghiêm khắc với các xu hướng lệch lạc như lười suy nghĩ, không cố gắng đến cùng để thực hiện một công việc…Bà Ngọc Trân kể chuyện với VietNamNet về những ký ức đẹp với người cha. Ảnh: Hồng Hạnh Ông hiểu biết rất sâu sắc nền văn hóa phương Tây, đặc biệt là về nền văn hóa Pháp đã được hấp thụ từ nền giáo dục của Pháp, mặc dù có một số phần đã bị méo mó do chính sách thuộc địa.
Ông cũng là người am hiểu rất sâu văn hóa phương Đông và văn hóa của dân tộc. Ông có một quyển vở tự tay ông chép các bài thơ Đường của Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị… bằng chữ Hán, và có lời dịch sang tiếng Việt. Ông cũng hay dịch thơ của Tố Hữu sang tiếng Pháp, rồi đọc cho chúng tôi nghe.
Sự yêu quý sách và ham mê đọc sách của ông đã truyền sang cho chúng tôi, với tâm niệm cách nâng cao tri thức rẻ nhất và chắc chắn nhất là bằng con đường đọc sách.
Với con cái, ông không đặt ra vấn đề hướng các con vào ngành y hay ngành nào đó, mà để chúng tôi tự do lựa chọn. Nhưng với những người trẻ đã “đi theo” ông, ông luôn có những cách riêng để bồi dưỡng, hướng dẫn và giúp đỡ.
Với người con trai duy nhất - anh Tôn Thất Bách - được ông đào tạo rất kỹ trong nghề y theo phương châm lấy thực tiễn làm chân lý, và người bác sĩ giỏi phải là người hiểu hết các công việc trong bệnh viện.
Khi anh Bách mới ra trường, công tác tại Bệnh viện Việt –Đức và Trường ĐH Y Hà Nội, chúng tôi rất ít khi được nghe ông khen anh Bách trước mặt người khác, nhưng ông biểu lộ sự hài lòng về sự tiến bộ trong chuyên môn của anh.
Đầu năm 1982, sau chuyến công tác của ông và anh Bách ở châu Âu có mổ biểu diễn phương pháp cắt gan “khô”, ông đã nói với mẹ chúng tôi rằng anh Bách đã trưởng thành trong nghề nghiệp, ngang tầm với các đồng nghiệp trên thế giới. Sau đó vài hôm, ông đã ra đi vĩnh viễn.
Chúng tôi nhìn gương cha mẹ mà cư xử
Cha mẹ đi làm vất vả, người làm con như chúng tôi đều biết.
Cha kết hôn với mẹ chúng tôi, bà Vi Thị Nguyệt Hồ, khi ông 32 tuổi và đã có danh tiếng trong ngành y với các công trình về cấu trúc mạch máu và phẫu thuật gan.
Mẹ tôi là cựu nữ sinh Trường Trung học nữ Felix Faure danh tiếng ở Hà Nội, nhưng bà đã không học tiếp để lấy bằng Bác sĩ như nhiều người khác đã làm, mà sẵn sàng làm công việc của một y sĩ, trợ giúp cho ông trong mổ xẻ gần 30 năm.
Mẹ chúng tôi thường nói trong gia đình cần có những người sẵn sàng hy sinh những ước vọng của bản thân mình để giúp cho người bạn đời của mình hoàn thành sự nghiệp. Và bà đã làm tốt việc rất khó như vậy.
Cha đã tuyệt đối tin tưởng ở mẹ chúng tôi trong công việc và trong cuộc sống, kể từ khi bà rũ bỏ đời sống an nhàn sung sướng ở Hà Nội, ôm con mới vài tháng tuổi theo ông lên chiến khu Việt Bắc để cùng ông chia sẻ ngọt bùi và thực hiện lý tưởng giải phóng dân tộc của ông...
GS Tôn Thất Tùng và vợ trong chuyến thăm CHDC Đức
Cha tôi có thói quen dậy sớm, tự làm bữa ăn sáng, pha cà phê cho ông và cho mẹ tôi, rồi đi làm.
Cha chúng tôi nổi tiếng là người “nóng tính” trong bệnh viện khi có các sai sót trong điều trị nguy hại đến tính mạng bệnh nhân, tuy nhiên ở nhà ông là người rất hòa nhã, vui vẻ, luôn đối xử công bằng với mọi người.
Gia đình chúng tôi và gia đình GS. BS Hồ Đắc Di có chung một bếp ăn lớn nấu bằng than, hàng này có gần hai chục người cùng ăn, nên không khác bếp ăn tập thể là mấy. Bà Hồ Đắc Di làm quản gia cho đại gia đình trong thời gian bao cấp đầy khó khăn nhưng cũng có rất nhiều chuyện vui vẻ.
Hàng ngày trước bữa ăn, mọi người thường tụ tập quanh gốc cây bàng cổ thụ gần bếp để trò chuyện, trao đổi. Mỗi khi cha tôi xuống bếp, mọi người đều “báo động” cho nhau để các thanh niên hút thuốc lá kịp “thủ tiêu” hoặc giấu các điếu thuốc đang cháy dở, bởi vì ông rất ghét thuốc lá.
Có nhiều câu chuyện được nói trong bữa ăn. Và rất nhiều lần chúng tôi được nghe ông thông báo các tin mới đã đạt được trong bệnh viện, như nối thành công các chi bị đứt rời, các kỹ thuật mới được triển khai áp dụng…
Chúng tôi nhớ có lần ông nói cuối thế kỷ XIX các gia đình tại Pháp đã có thể một tuần ăn một con gà và mong chúng ta sớm đạt được chỉ tiêu này. Ông còn có câu nói đùa “Một con gà chết, cả nhà vui”…
Khi cha tôi mất, GS.BS Hồ Đắc Di nói về cha tôi rằng: “Ông Tùng là người có nhân cách cao thượng, lòng nhân ái vô bờ, trí tuệ siêu việt, là nhà khoa học xuất sắc tầm cỡ thế giới, nhà văn hóa lớn và là danh nhân”.
Còn những người con của ông - chúng tôi coi cha là một “CON NGƯỜI HOÀN HẢO”, xứng đáng được viết chữ hoa để mọi người, mọi thế hệ trong gia đình phấn đấu noi theo.
Cố GS.BS Tôn Thất Tùng có ba người con đều thành đạt. Con trai cả của ông là PGS. VS Tôn Thất Bách (1946 – 2004), là người có "bàn tay vàng' đã thực hiện thành công nhiều ca phẫu thuật về gan và tim nổi tiếng trong nước và trên thế giới, được báo chí vinh danh là "ông nghị của người nghèo".
Con gái thứ hai là Tôn Nữ Ngọc Trân, là kỹ sư hóa học.
Con gái út là Tôn Nữ Hồng Tâm, là bác sỹ sinh hóa.
Chi MaiGhi
Xem thêm:
Cách dạy con lạ lùng của nữ giảng viên rực rỡ" alt="GS Tôn Thất Tùng: 'Danh tiếng giả sẽ sớm tiêu tan'" />GS Tôn Thất Tùng: 'Danh tiếng giả sẽ sớm tiêu tan'Từ trái sang phải: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, Trưởng đoàn; em Mai Văn Đức, em Nguyễn Mạnh Khôi, em Nguyễn Kim Giang, em Đinh Cao Sơn và TS Phạm Văn Phong, Phó trưởng đoàn. Huy chương Vàng thuộc về em Đinh Cao Sơn, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Em Nguyễn Kim Giang, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Em Nguyễn Mạnh Khôi, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Em Mai Văn Đức, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An đoạt Huy chương Bạc.
Kỳ thi IChO 2023 do Thụy Sỹ đăng cai tổ chức. Sau ba năm tổ chức dưới hình thức trực tuyến, kỳ thi lần thứ 55 được tổ chức trực tiếp từ ngày 16/7 đến 25/7 với sự tham gia của 348 thí sinh đến từ 89 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với kết quả 3 Huy chương Vàng và 1 Huy chương Bạc, đoàn Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí trong top dẫn đầu kỳ thi IChO, đứng thứ 3 toàn đoàn xét về số lượng Huy chương Vàng, trong đó 2 học sinh nằm trong top 10 thí sinh có điểm cao nhất.
Thành tích này tiếp nối chuỗi thành tích đoàn Việt Nam đạt được tại kì thi IChO trong những năm gần đây: Năm 2020: 4 Huy chương Vàng; năm 2021: 3 Huy chương Vàng và 1 Huy Chương Bạc; năm 2022: 4 Huy chương Vàng.
Đặc biệt năm nay, phần thi thực hành được đưa vào nội dung thi sau ba năm gián đoạn do thi trực tuyến nhưng kết quả thực hành của học sinh Việt Nam được cải thiện đáng kể.
Theo quy chế của Hội đồng IChO 2023, ngày thứ nhất các thí sinh làm bài thi thực hành và ngày thứ hai làm bài thi lí thuyết, mỗi bài thi kéo dài trong 5 tiếng.
Đề thi lí thuyết và thực hành năm nay tuy dài nhưng được đánh giá là khó và hay, đề cập tới nhiều vấn đề khoa học hiện đại, với các nội dung liên quan tới bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo…
Nam sinh lập kỷ lục khi lớp 11 có 2 Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế
Võ Hoàng Hải (học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) gây ấn tượng khi sở hữu 2 tấm Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế khi mới chỉ là học sinh lớp 11." alt="Việt Nam giành 3 huy chương Vàng Olympic Hóa học quốc tế 2023" />Việt Nam giành 3 huy chương Vàng Olympic Hóa học quốc tế 2023Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Cavalier, 03h30 ngày 4/4: Khó cho cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- Hôn nhân trắc trở của Á hậu Vi Thị Đông: Lấy chồng muộn, giờ vẫn lẻ bóng một mình
- Thi THPT quốc gia 2019: Cảnh sát Hà Giang 'hộ tống' thí sinh ngủ muộn đến điểm thi
- Nổi tiếng đắt show, Anh Tú 'Ca sĩ mặt nạ' vẫn là 'chàng trai ngoan'
- Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
- McAfee: 'Tôi đã biết ai tạo ra Bitcoin'
- Nữ ca sĩ Hwasa bị truyền thông chỉ trích vì muốn thoát y trên sóng truyền hình
- Lợi thế giúp Vimaccos tự tin với hướng đi mới trong công nghiệp làm đẹp
-
Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Lokomotiv Plovdiv, 18h30 ngày 3/4: Tin vào đội khách
Hồng Quân - 02/04/2025 16:58 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Hai trẻ tử vong nghi do lá ngón
Đoàn kiểm tra xung quanh khu vực các trẻ hay chơi. Ảnh: Sở Y tế Cao Bằng Các bác sĩ đã vận động gia đình đào và tiêu hủy ngay các gốc cây lá ngón có sẵn trong khu vực sau nhà, nơi trẻ thường xuyên chơi.
Tại các vùng vùng núi, tình trạng người dân ngộ độc lá ngón không hiếm. Đầu tháng 12, hai nữ sinh lớp 8 ở Sơn La cũng ăn nhầm lá ngón, một ca tử vong. Trước đó, 7 người đàn ông ở Đô Lương, Nghệ An bị nôn, chóng mặt, cơ tay chân khó vận động, đi viện sau khi uống loại nước từ cây lá ngón; hoặc nhóm 9 công nhân ở Cao Lộc, Lạng Sơn cũng phải đi cấp cứu vì ăn lá ngón xào.
Lá ngón là một trong bốn loại cây có độc tính hàng cao nhất (thuộc độc bảng A), chứa hoạt chất kịch độc Alkaloid gây chết người. Lá ngón rất giống nhiều cây thuốc, rau ăn được nên dễ gây nhầm lẫn.
Lá ngón do bệnh nhân bị ngộ độc mang đến bệnh viện ở Lạng Sơn. Ảnh: BVCC Bị ngộ độc lá ngón, bệnh nhân có các triệu chứng:
- Đau bụng, buồn nôn, khó chịu, mệt mỏi, bí đái, da lạnh, vã mồ hôi, yếu mệt cơ tay chân khó vận động, nặng có thể gây liệt cơ hoàn toàn.
- Giãn đồng tử dẫn đến nhạy cảm với ánh sáng, chói mắt, sụp mi và liệt cơ hàm dưới dẫn đến rơi hàm dưới không khép được vào miệng.
- Thở yếu, thở chậm dẫn đến suy hô hấp; nhịp tim chậm, huyết áp tụt có thể dẫn đến ngừng tim; tăng phản xạ gân xương, co giật.
Hai nữ sinh ăn nhầm lá ngón, một em tử vongKhi phát hiện 2 nữ sinh lớp 8 ăn nhầm lá ngón, các giáo viên đã đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) nhưng một em không qua khỏi." alt="Hai trẻ tử vong nghi do lá ngón" /> ...[详细]
-
Gội đầu giá rẻ thu nhập hàng chục triệu mỗi tháng
Chỉ một vài thủ thuật đơngiản tiệm tóc có thể qua mắt được khách hàng và bỏ túi hàng chục triệu mỗitháng.
Độc chiêu biến hàng đểuthành hàng hiệu.Xin vào phụ việc tại mộttiện cắt tóc gội đầu, chỉ trong một thời gian ngắn tôi đã được truyền dạy chonhững “bí kíp” của nghề. Không phải là kỹ năng cắt – tỉa mà là những độc chiêubiến hóa hàng hiệu.
Nắm bắt được tâm lý củakhông ít khách hàng hiện nay luôn chuộng đồ hàng hiệu, hàng nước ngoài với nhữnghãng mỹ phẩm nổi tiếng nhưng lại chỉ đánh giá vào nhãn mác nên một trong nhữngchiêu phổ biến của nhiều tiệm cắt tóc gội đầu là “treo đầu dê, bán thịt chó”.Đơn giản chỉ là việc dùng lại những vỏ hộp xịn nhưng hàng bên trong lại chỉ làhàng nhập lậu hoặc hàng nhái.
Với một số sản phẩm khácthì họ lại dùng cách thức “qua mặt” bằng sự pha chế. Những sản phẩm làm đẹp tựnhiên luôn được tận dụng triệt để với những chiêu được gọi là “bí kíp giatruyền” mà không thể bật mí. Khách hàng cũng chỉ biết nhắm mắt, ậm ừ chấp nhậnchủ tiệm bôi gì lên mặt thì bôi.
" alt="Gội đầu giá rẻ thu nhập hàng chục triệu mỗi tháng" /> ...[详细]Chỉ một vài thủ thuật đơn giản tiệm tóc có thể qua mắt được khách hàng và bỏ túi hàng chục triệu mỗi tháng.
-
Doanh số iPhone giảm 10%, Samsung dẫn đầu trong lúc Tim Cook sang Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà
Linh Lê - 01/04/2025 22:35 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Gần 200 ca tử vong liên quan siro ho, Indonesia tước giấy phép của 2 hãng dược
-
Phạt học sinh bằng đọc sách đạo đức, một hình thức giáo dục văn hoá nhận thức
"Thông qua hình thức này, nhà trường muốn gửi đến hai thông điệp: Hình thành văn hoá đọc cho học sinh; Đọc một cuốn sách hay giúp các em có sự lắng đọng trong tâm hồn, biết yêu thương nhiều hơn, từ đó giảm bớt những xung đột học đường”, thầy Phú cho hay.
Hiệu trưởng trường Bùi Thị Xuân khẳng định: “Thực tế, học sinh của trường thích thú với hình thức này, cho tới nay phụ huynh cũng rất đồng tình".
Mới đây khi một nhóm nữ sinh Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (quận Gò Vấp, TP.HCM) đánh bạn trong nhà vệ sinh bị phạt bằng cách đọc sách Đạo đức trong vòng 2 tuần, bên cạnh việc hạ hạnh kiểm.
Ông Trịnh Vĩnh Thanh, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp, cho hay phòng GD-ĐT đã hướng dẫn Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi có hình thức kỷ luật đối với nhóm học sinh đánh bạn trong nhà vệ sinh.
Trước đó, một clip lan truyền trên mạng xã hội ghi lại cảnh 3 nữ sinh thay nhau đánh một nữ sinh. Vụ việc được xác định xảy ra đầu năm học trong nhà vệ sinh của Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. Ba nữ sinh đánh bạn đang lớp 9 còn nữ sinh bị đánh học lớp 8. Thời điểm xảy ra vụ việc còn 1 nữ sinh đứng quay clip và 1 nữ sinh canh cửa.
Liên quan đến vụ việc, Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đã có hình thức kỷ luật hạ hạnh kiểm nhóm nữ sinh đánh bạn, tuy nhiên chưa xác định được mức độ nghiêm trọng cho đến khi clip này xuất hiện trên mạng xã hội.
Ông Trịnh Vĩnh Thanh cho hay, Phòng GD-ĐT và Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đã tìm hiểu nguyên nhân vụ việc và được biết có lý do các em muốn nổi tiếng. Mặt khác, các em đang ở độ tuổi muốn thể hiện nhưng suy nghĩ chưa chín chắn do vậy, hình thức kỷ luật học sinh hướng đến mục tiêu răn đe. Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi sẽ hạ hạnh kiểm đánh giá mức độ rèn luyện của nhóm học sinh bên cạnh đó sẽ có hình thức kỷ luật bổ sung là đọc sách.
Phạt học sinh bằng đọc sách, để từ từ thay đổi nhận thức, suy nghĩ và hành động. “Quan điểm của tôi là phải tự giáo dục. Do vậy, nhóm học sinh đánh bạn sẽ phải đọc sách, chủ yếu là sách Đạo đức trong vòng 2 tuần vào các giờ ra chơi, ở thư viện. Trong quá trình đọc sách, các em phải chiêm nghiệm những câu chuyện, sau đó phải viết cảm nhận của bản thân.
Nhà trường lựa chọn sách cho các em đọc là những câu chuyện về tình bạn, tình gia đình, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với bản thân. Các học sinh cũng phải kể lại cảm nhận của mình trước toàn trường”- ông Thanh nói.
Trưởng phòng GD-ĐT Quận Gò Vấp cho hay: “Nếu kỷ luật bằng cách đình chỉ học tập, trong lúc các em đang muốn nghỉ học là tạo điều kiện cho các em. Mặt khác, nếu bắt các em nghỉ sẽ mất bài, hổng kiến thức. Trong quá trình bị đình chỉ lỡ có chuyện gì xảy ra vì nhà trường buông lỏng, gia đình cũng buông lỏng sẽ tạo điều kiện cho các em đi vào con đường sai trái”- ông Thanh nói.
Trưởng Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp cũng cho hay, chúng ta hãy luôn nghĩ về việc kỷ luật tích cực, xem việc học sinh đánh nhau là hiện tượng của tuổi mới lớn. Thầy cô giáo, người lớn phải hướng các em đi theo hướng tích cực.
Tại Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM hiện nay có tiết đọc sách tại thư viện với thời lượng 45 phút/tuần đã được lồng vào thời khóa biểu của học sinh khối 10, 11.
Ông Bùi Thanh Phú, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, nhà trường muốn giảm áp lực học tập cho các em, đồng thời giới thiệu hoạt động của thư viện - nơi học sinh đều biết nhưng chưa thật sự quan tâm - và mong muốn xa hơn là hình thành thói quen đọc sách, văn hóa đọc trong môi trường giáo dục.
Chính ông Phú cũng là người đưa ra hình thức kỷ luật “chẳng giống ai”. Với những trò vi phạm quy chế nhà trường, thay vì yêu cầu viết kiểm điểm, hạ hạnh kiểm…, ông Phú cho các em vào thư viện, chọn một cuốn sách trong tủ Hạt giống tâm hồn hay Người con hiếu thảo, tự ngồi đọc rồi sau đó viết bài cảm nhận, nộp lại cho giáo viên.
Theo ông Phú, đây là hình phạt để học sinh có thời gian nghĩ về các lỗi đã vi phạm, khi đọc những mẩu truyện các em sẽ từ từ thay đổi nhận thức, suy nghĩ và hành động.
Thúy Nga và nhóm PV, BTV" alt="Phạt học sinh bằng đọc sách đạo đức, một hình thức giáo dục văn hoá nhận thức" /> ...[详细] -
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: “Không phải cứ cần là chuyển giáo viên sang dạy môn mới'
- “Muốn đổi mới giáo dục phải đặt yếu tố nhân lực lên trên hết”, “Nếu chưa có giáo viên mà đã thực hiện, chương trình mới sẽ khó thành công”, “Không thể mời một diễn viên hay nghệ nhân đi dạy nếu không có kỹ năng sư phạm”… Đó là ý kiến của giáo viên TP.HCM tại buổi góp ý về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức chiều ngày 26/4.
Chưa chuẩn bị kỹ, học sinh sẽ bị làm vật “tế thần”
Góp ý về dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ông Trịnh Vĩnh Thanh, Phó trưởng Phòng GD-ĐT Quận Gò Vấp đã nêu ra 10 điều khiến giáo viên băn khoăn.
Giáo viên bàn về dự thảo Chương trình phổ thông tổng thể Đó là, đối với bậc Tiểu học, thời lượng tiết học của lớp 1 và 2 từ 30 - 35 phút, trong khi các lớp 3 – 4 - 5 lại từ 35 - 40 phút thì đánh trống chuyển tiết như thế nào?
Số tiết học trung bình là 30 - 31 tiết/ tuần được áp dụng như thế nào đối với trường học dạy 1 buổi/ ngày?
Dự thảo chương trình đề cập phấn đấu dạy 2 buổi/ ngày, nếu dạy 1 buổi/ngày và cắt các môn giáo dục địa phương, hướng dẫn tự học cũng không thể học hết số tiết đã quy định. Đối với trường dạy 2 buổi/ ngày, nếu dạy tăng cường tiếng Anh, tiếng Anh tích hợp sẽ phải tăng tiết như thế nào?
Đối với bậc THCS, bộ môn Khoa học tự nhiên tích hợp 3 môn Lý - Hoá – Sinh học, là tích hợp ba môn cho một giáo viên dạy hay chia ba môn cho 3 giáo viên dạy?
Nếu tích hợp ba môn cho một giáo viên dạy thì giáo viên được chuẩn bị như thế nào, vì giáo viên dạy môn Lý không thể dạy được môn Sinh, ngược lại dạy Sinh cũng không dạy được môn Lý?
Việc giảm tiết có đi cùng giảm tải nội dung giảng dạy không? Ông Thanh cho rằng nếu giảm tiết nhưng không giảm chương trình sẽ tăng tải và đi ngược với nguyên lý giáo dục hiện nay. Theo dự thảo, tuổi nhỏ lại học nhiều hơn tuổi lớn. Cụ thể, học sinh lớp 5 học 1.181 tiết, học sinh lớp 10 hơn 1.000 tiết/ năm, lớp 11 chỉ có hơn 900 tiết.
Môn học giáo dục địa phương sẽ do ai biên soạn sách giáo khoa?
Sách giáo khoa mới như thế nào? Thay đổi chương trình sách giáo khoa có thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá không? Ông Thanh mong muốn sách giáo khoa phải làm sớm để giáo viên nghiên cứu trước, “không thể vào dạy chương trình mới được xem sách giáo khoa, giáo viên vừa dạy vừa xem”.
Cô Nguyễn Thị Thu Cúc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định Ông Thanh cũng nêu vấn đề giai đoạn nào thực hiện thí điểm chương trình? “Nếu chưa chuẩn bị kỹ nên dời thời gian áp dụng đại trà, nếu không, sẽ lặp lại lịch sử “phá sản” như chương trình phân ban trước đây, học sinh lại phải đưa ra làm vật “tế thần””…
Không đào tạo giáo viên trước, chương trình khó thành công
Hàng loạt những câu hỏi, đề xuất khác cũng đã được giáo viên TP.HCM đặt ra.
Bà Nguyễn Thị Thu Cúc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, Quận Bình Thạnh nhận định dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đã có nhiều điểm mới, nhưng vẫn có sự chồng chéo.
"Liệu môn Tin học có nằm trong môn Thế giới công nghệ không? Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lâu nay lồng ghép vào trong các môn học, nay tách ra thành môn riêng rất khó cho giáo viên.
Khung chương trình dù đã có nhưng trên thực tế phải xem sách giáo khoa như thế nào, vì đối với môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật, giáo viên phải dạy chung cả Kinh tế và Pháp luật hay tách ra người dạy kinh tế, người dạy pháp luật?" - bà Cúc đặt câu hỏi.
Bà Cúc cho rằng, yếu tố quyết định thành công của chương trình là nhân lực, trong đó chủ đạo là giáo viên và học sinh, nhưng một số môn học mới chưa đào tạo giáo viên.
“Nếu thực hiện môn học mới mà chưa có kế hoạch bồi dưỡng cho những giáo viên thực tại, kể cả kế hoạch đào tạo sinh viên mới, sẽ dẫn tới chắp vá. Việc chuyển đổi giáo viên phải được suy nghĩ kỹ, vì không thể có một bộ môn mới mở ra, có quyển sách là giáo viên chỉ đọc và dạy. Phải đầu tư bài bản, chứ không phải cần thì chuyển đổi giáo viên” - bà Cúc nhấn mạnh.
Theo bà Cúc, hiện nay sĩ số lớp học đông, trang thiết bị thiếu thốn, nếu thực hiện đại trà chương trình mới sẽ rất khó khăn...
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Còn bà Bùi Minh Tâm, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh thì cho rằng nếu giáo viên không được đào tạo trước thì chương trình sẽ không thành công, giáo viên khó tiếp cận chương trình nếu SGK không có sớm.
Ông Huỳnh Tấn Thanh, Giám đốc Trung tân Giáo dục thường xuyên Chu Văn An thì nêu tình trạng “hiện nay nhiều giáo viên rất lơ mơ khi xem dự thảo thì làm sao thực hiện trong năm 2018?”.
Ông Thanh cũng nhấn mạnh một số môn mới phải có lộ trình đào tạo giáo viên. "Không thể mời một diễn viên hay nghệ nhân đi dạy nếu không có kỹ năng sư phạm được" - ông Thanh khẳng định.
Theo ông Thanh, nên xem lại thời gian thực hiện chương trình vì hiện chưa có lộ trình cụ thể. Bộ GD-ĐT chưa trả lời câu hỏi có thí điểm hay không? thí điểm từng khối lớp hay từng môn học?
Đối với môn học tự chọn, chương trình cho học sinh chọn hay giáo viên chọn. Môn trải nghiệm sáng tạo sẽ dạy cái gì, ai là người dạy?
“Không thể để tình trạng có một môn học mới rồi đưa giáo viên các môn khác sang dạy” – ông Thanh nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở TP.HCM cho biết, trước đây Bộ GD-ĐT cho phép Sở GD-ĐT TP.HCM phối hợp với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam soạn sách giáo khoa riêng, tuy nhiên, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới vừa có ý kiến nếu 63 tỉnh cùng soạn sách giáo khoa là không nên. Vì vậy, Sở vẫn đang chờ chương trình chi tiết của Bộ để phối hợp cùng nhà xuất bản làm sách.
Đối với môn học địa phương, thành phố sẽ biên soạn và Bộ GD-ĐT thẩm định. Những nét đặc sắc, những địa điểm đặc trưng riêng của TP.HCM sẽ đưa vào môn học này như Cần Giờ, Củ Chi, Ngã ba Giồng...
Lê Huyền
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: “Không phải cứ cần là chuyển giáo viên sang dạy môn mới'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
Pha lê - 02/04/2025 08:58 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Mẹ ca sĩ Yanbi đi xe lăn lên lễ đường trao sính lễ cho con dâu
Tối 21/1, đám cưới của ca sĩ Yanbi và diễn viên Trang Abby (Thu Trang) đã diễn ra tại một trung tâm tiệc cưới ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trước đó, cặp đôi đã tổ chức lễ ăn hỏi tại quê nhà cô dâu ở Thái Bình. Hôn lễ của cặp đôi có sự tham dự của nhiều ngôi sao trẻ: Vợ chồng Nguyễn Đức Cường - Vũ Hạnh Nguyên, nhóm OPlus, Khắc Việt, Vũ Duy Khánh, Minh Quân... cùng đông đảo DJ, rapper, nghệ sĩ underground như: Dustee, Tia Lieu, rapper Mr.A, rapper Mr.T, DJ Teddy Doox, Dương Edward... Yanbi tên thật là Tô Minh Vũ, từng được xem là “hiện tượng" của làng nhạc Việt vào năm 2009-2012, được đông đảo thế hệ 8x, 9x biết tới với bản hit 'Thu cuối' kết hợp cùng Mr.T và Hằng BingBoong. Trang Abby tên thật là Trần Thu Trang, sinh năm 1999 ở Thái Bình. Cô từng theo đuổi ngành Y nhưng sau đó rẽ hướng theo học Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội chuyên ngành Diễn viên kịch - Điện ảnh.
Trang Abby và Yanbi gặp nhau tại một đêm diễn ở Kon Tum. Sau khi tìm hiểu và cảm thấy có nhiều điểm chung, cặp đôi chính thức hẹn hò vào tháng 3/2023. Tháng 10/2023, Yanbi cầu hôn bạn gái sau hơn 7 tháng yêu tại một địa điểm nổi tiếng ở Phú Quốc. Trên lễ đường, cặp đôi xúc động chia sẻ những kỷ niệm đẹp sau gần 1 năm gắn bó. Khoảnh khắc xúc động nhất của hôn lễ là khi mẹ Yanbi tiến lên lễ đường bằng xe lăn để trao sính lễ cho con dâu. Được biết, bà bị gãy chân sau ngày dạm ngõ của Yanbi, Trang Abby và đã không thể có mặt trong ngày ăn hỏi của các con. Tại lễ cưới, bà trao sính lễ cho con dâu. Cô dâu Trang Abby tinh tế ngồi xuống để mẹ chồng thuận tiện trao quà và dặn dò trước khi cặp đôi làm lễ. Có thể thấy tình cảm của mẹ Yanbi dành cho cô con dâu mới khá ấm áp. Trang Abby nở nụ cười hạnh phúc khi nhận được sính lễ từ mẹ chồng. Khoảnh khắc này khiến không ít quan khách xúc động.
(Theo VTC News)
" alt="Mẹ ca sĩ Yanbi đi xe lăn lên lễ đường trao sính lễ cho con dâu" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
Bé 5 tuổi đột tử ở nhà trẻ vì sai lầm của người lớn
Vào lúc 14h30 phút, khi hầu hết các em trong lớp đã thức dậy sau giờ ngủ trưa, cậu bé Vạn vẫn nằm ngủ tại chỗ. Vì nghĩ em ngủ muộn hơn so với các bạn khác nên giáo viên không đánh thức. 20 phút sau vẫn chưa thấy Tiểu Vạn tỉnh dậy, giáo viên liền gọi cậu bé dậy nhưng không thấy em trả lời.
Lúc đó, cô Lâm mới tiến đến kiểm tra thì phát hiện Tiểu Vạn đã ngưng thở, miệng thâm tái, cánh mũi có vết đen. Sau đó, hai giáo viên đã đưa Tiểu Vạn đến bệnh viện.
Tại đây các bác sĩ đành bất lực vì phát hiện sự việc quá muộn. Theo các bác sĩ, trẻ em ăn trưa quá no, sau đó đi ngủ luôn sẽ gây ra tình trạng thức ăn nghẹn lại ở khí quản, khiến trẻ tử vong. Bác sĩ trực tiếp chứng kiến nói rằng cô giáo Lâm đã ngất ngay khi nghe tin học sinh tử vong.
Từ vụ việc trên, nhiều chuyên gia cho ý kiến lưu ý đến phụ huynh và giáo viên:
- Nếu trẻ trót ăn quá nhiều, các bậc cha mẹ không nên ép các em ngủ ngay mà cần trò chuyện cùng với các em để cơ thể kịp tiêu hóa thức ăn, giúp trẻ nhỏ không cảm thấy khó chịu và chìm vào giấc ngủ dễ dàng hơn.
- Trước khi đi ngủ, các giáo viên mầm non cần kiểm tra 3 điều kiện
1. Lắng nghe xem hơi thở của trẻ có bình thường không
2. Nhìn xem thái độ của trẻ có thoải mái không
3. Kiểm tra nhiệt độ trán của trẻ
Nếu mọi thứ bình thường, phụ huynh và giáo viên mới nên để trẻ ngủ trưa.
(Theo Khám Phá)
" alt="Bé 5 tuổi đột tử ở nhà trẻ vì sai lầm của người lớn" />
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
- Chuyên gia chỉ tác hại khi ‘nói không’ với dầu mỡ trong bữa cơm hàng ngày
- Kiều nữ và thú chơi hình xăm “chỗ hiểm”
- Teen Hà Thành háo hức giao mùa
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- Giáo viên gồng mình dạy gian dối
- Đề thi môn Sinh học THPT quốc gia năm 2019 chính thức