您现在的位置是:Thể thao >>正文
Soi kèo góc Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2
Thể thao2722人已围观
简介 Pha lê - 11/02/2025 21:06 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Faisaly, 22h10 ngày 12/2: Chủ nhà thắng thế
Thể thaoHư Vân - 12/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Phát hiện nhiều vi phạm về thuốc lá điện tử, TPHCM tiếp tục kiểm soát chặt
Thể thaoPhát hiện nhiều vi phạm về thuốc lá điện tử, TPHCM tiếp tục kiểm soát chặt Vĩ Quang
(Dân trí) - Sau khi phát hiện nhiều vi phạm, Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết sẽ đẩy mạnh kiểm tra thuốc lá điện tử, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn trong thời gian tới.
Sáng 4/9, đội Quản lý thị trường số 6 thuộc Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết sẽ tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng nhái cũng như thuốc lá điện tử
Trong tháng 8, đội này đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giám sát các hoạt động thương mại trên môi trường thương mại điện tử, thông qua các website, sàn giao dịch, Facebook, TikTok, Zalo…
Qua khai thác thông tin trên các nền tảng này, đơn vị quản lý đã liên tục phát hiện những sai phạm trong kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Theo đó, các đơn vị vi phạm các quy định về kinh doanh online, thiết lập website thương mại điện tử bán hàng, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ…
Cục Quản lý thị trường TPHCM tăng cường kiểm soát thuốc lá điện tử, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn thành phố (Ảnh: Cục Quản lý thị trường TPHCM).
Qua công tác giám sát hoạt động kinh doanh online tháng 8, đội Quản lý thị trường số 6 đã phát hiện vi phạm và lập các Đoàn kiểm tra đột xuất, tiến hành xử lý 4 vụ kinh doanh thuốc lá điện tử. Tang vật vi phạm bị thu giữ gồm 188 đơn vị sản phẩm là máy hút tinh dầu và tinh dầu các loại, tổng giá trị hàng hóa vi phạm gần 51 triệu đồng.
Về hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, Cục quản lý thị trường đã phát hiện hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu như Chanel, Apple, Ray-Ban, Adidas… với hơn 1.012 đơn vị sản phẩm bị tạm giữ, tập trung ở các nhóm hàng về thời trang, linh phụ kiện điện thoại, điện tử…
Tổng giá trị hàng hóa vi phạm về giả mạo nhãn hiệu bị tạm giữ là hơn 35 triệu đồng. Các hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử bán hàng cũng đã được phát hiện và xử lý kịp thời.
Trước đó, đội Quản lý thị trường số 14 thuộc Cục Quản lý thị trường TPHCM đã phát hiện và kiểm tra 2 hộ kinh doanh thuốc lá điện tử chủ yếu trên mạng xã hội tại phường Tân Sơn Nhì và Tân Quý, quận Tân Phú.
Kết quả kiểm tra, đơn vị quản lý đã tạm giữ gần 200 đơn vị sản phẩm các loại là máy hút tinh dầu và tinh dầu dùng cho thuốc lá điện tử do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp để xuất trình chứng minh nguồn gốc hàng hóa, không có tài liệu chứng minh chất lượng hàng hóa, trị giá gần 30 triệu đồng.
Cục quản lý cho biết việc mua bán, trao đổi, giới thiệu sản phẩm về thuốc lá điện tử chủ yếu diễn ra trên các mạng xã hội, internet và một số trang thương mại điện tử nên việc phát hiện vi phạm cũng có nhiều khó khăn.
Một số sản phẩm tinh dầu thuốc lá điện tử bị cơ quan chức năng thu giữ (Ảnh: Cục Quản lý thị trường TPHCM).
Do đó, việc kết hợp công tác nghiệp vụ và khai thác tốt quản lý địa bàn trên môi trường mạng, sẽ giúp khắc phục phần nào khó khăn, đơn vị quản lý nhận định.
Bên cạnh thuốc lá điện tử, đội quản lý sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, quản lý địa bàn, giám sát các hoạt động thương mại điện tử để kịp thời phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm. Các hoạt động góp phần chấn chỉnh, ổn định và tiếp tục phát triển về thương mại điện tử, một lĩnh vực đầy tiềm năng nhưng cũng đang chứa đựng nhiều bất cập cần được điều chỉnh.
Tính trong 6 tháng, Cục Quản lý thị trường kiểm tra, xử lý 28 vụ vi phạm về thuốc lá điện tử, tạm giữ hơn 16.000 đơn vị sản phẩm thuốc lá điện tử, phụ kiện và tinh dầu với tổng trị giá hàng hóa hơn 5,4 tỷ đồng. Đơn vị quản lý đã xử phạt vi phạm hành chính tổng số tiền 477 triệu đồng và buộc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa vi phạm.
Các hoạt động thanh tra kiểm tra được tăng cường dựa trên kế hoạch số 2317 của Cục Quản lý thị trường thành phố về việc tập trung triển khai công tác về thương mại điện tử trong 6 tháng cuối năm.
Ngoài ra, Cục cũng thực hiện theo Công điện số 47 ngày 13/5/2024 của Thủ tướng về tăng cường quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
">...
【Thể thao】
阅读更多HLV Dương Minh Ninh hé lộ lý do từ chức thuyền trưởng HAGL
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Ismaily, 21h00 ngày 12/2: Chia điểm?
- Vì sao nho sữa Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam với giá siêu rẻ?
- Lý do nào khiến giá xăng giảm 3 phiên liên tiếp?
- Từ năm 2025, ngân hàng không được gửi tin nhắn chứa đường link tới khách
- Siêu máy tính dự đoán Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
- Tôn vinh những tấm gương làm theo lời Bác khu vực phía Nam năm 2024
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sriwijaya Palembang vs PSMS Medan, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục đớn đau
-
Cựu HLV trưởng ĐT Việt Nam 'bảo vệ' Tấn Sinh trước tâm bão
-
Cổ phiếu "họ" Viettel dậy sóng bất chấp chứng khoán đồng loạt giảm Mai Chi
(Dân trí) - Trong khi các chỉ số trên thị trường đồng loạt "cắm đầu" thì họ Viettel vẫn tăng giá mạnh trước thời điểm Viettel Post chào sàn HoSE.
Cú bẻ lái ngay đầu phiên chiều với áp lực bán mạnh trên cả 3 sàn khiến các chỉ số đồng loạt cắm đầu giảm, đóng cửa ở vùng giá thấp nhất phiên. VN-Index đánh mất 11,86 điểm tương ứng 0,95% còn 1.235,49 điểm trong khi VN30-Index giảm 15,08 điểm tương ứng 1,21%.
HNX-Index giảm 2,48 điểm tương ứng 1,05% còn 244,84 điểm; UPCoM-Index giảm 0,57 điểm tương ứng 0,63% còn 90,66 điểm.
VN-Index lao dốc trong phiên chiều 11/3 (Nguồn: Bloomberg).
Sắc đỏ bao trùm bức tranh thị trường với 651 mã giảm so với 288 mã tăng. Trong đó, trên sàn HoSE, phía giảm có tới 392 mã, áp đảo số mã tăng là 106 mã.
Mặc dù chưa xảy ra bán tháo (chỉ có 10 mã giảm sàn trên toàn thị trường) nhưng áp lực bán ra là rất mạnh. Thị trường được nâng đỡ bởi lực cầu giá thấp. Với việc cổ phiếu điều chỉnh sâu, luồng tiền đổ vào đạt 23.858 tỷ đồng trên HoSE và 1.913 tỷ đồng trên HNX, thị trường UPCoM cũng đón nhận 487 tỷ đồng.
Có tới 25 mã cổ phiếu trong rổ VN30 giảm giá, trong đó nhiều mã giảm với thanh khoản lớn. MBB giảm 2,8%, khớp lệnh đạt 34,9 triệu đơn vị; SHB giảm 2,6%, khớp lệnh hơn 30 triệu cổ phiếu; HPG giảm 1,3%, khớp lệnh 30,4 triệu đơn vị; SSI giảm 1,2%, khớp lệnh 24,8 triệu cổ phiếu; STB giảm 1,5%, khớp lệnh 20,1 triệu đơn vị.
Phần lớn cổ phiếu VN30 có diễn biến tăng ở buổi sáng và quay đầu giảm giá cuối phiên. Do vậy, nhà đầu tư nếu tham gia sớm đều thua lỗ trong phiên. Chẳng hạn, VRE có thời điểm tăng nhẹ lên 25.550 đồng nhưng kết phiên giảm 3,5%; BCM trước khi đóng cửa giảm 3,2% còn 67.100 đồng thì trong phiên tăng lên 69.900 đồng; MWG tăng 48.300 đồng nhưng sau đó quay đầu giảm, đóng cửa tại 46.400 đồng, đánh rơi 2,8%.
MSN rất mạnh trong phiên sáng, tăng lên mức 81.100 đồng nhưng kết phiên vẫn ghi nhận điều chỉnh 1,3% còn 77.500 đồng. Tuy nhiên, MCH của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan trên sàn UPCoM vẫn tăng 1,4% lên 145.000 đồng.
FPT quay lại vạch xuất phát, đóng cửa ở mức tham chiếu 110.000 đồng; trong khi FRT dù vuột mức trần 156.200 đồng nhưng kết phiên vẫn tăng mạnh 5,8% lên 154.500 đồng.
Đáng chú ý nhất trong phiên này có lẽ vẫn là cổ phiếu họ Viettel. Các cổ phiếu VGI của Viettel Global, CTR của Công trình Viettel và VTK của Tư vấn Thiết kế Viettel đều có diễn biến tích cực.
CTR tăng trần lên 112.500 đồng, trắng bên bán; VGI tăng 5,5% lên 38.500 đồng; VTK tăng 8,1% lên 44.000 đồng.
Cổ phiếu họ Viettel dậy sóng trước thời điểm cổ phiếu VTP của Viettel Post sẽ chính thức chào sàn HoSE trong phiên ngày mai (12/3). Theo đó, mai sẽ là ngày giao dịch đầu tiên của gần 121,8 triệu cổ phiếu Viettel Post trên sàn HoSE, mã chứng khoán là VTP.
Với giá tham chiếu 65.400 đồng, Viettel Post đang được định giá gần 8.000 tỷ đồng. Biên độ dao động trong phiên đầu tiên giao dịch của VTP sẽ là 20%.
" alt="Cổ phiếu "họ" Viettel dậy sóng bất chấp chứng khoán đồng loạt giảm">Cổ phiếu "họ" Viettel dậy sóng bất chấp chứng khoán đồng loạt giảm
-
Ngoài 35 tuổi vẫn phải gửi CV đi xin việc, liệu có phải là thất bại? Huỳnh Anh và Trúc Ly
(Dân trí) - Nhiều nhà tuyển dụng không muốn tuyển ứng viên sau 35 tuổi. Họ cho rằng ở độ tuổi đó, người lao động phải có kỹ năng quản lý hoặc đã có thành tựu rồi. Liệu đi xin việc ở tuổi này có phải là thất bại?
"Xin lỗi, công ty chúng tôi không tuyển người ngoài 35 tuổi"
Chị Tuyết Mai, năm nay đã 37 tuổi, có gần chục năm gắn bó với vị trí kế toán tại một công ty nhỏ. Chị Mai cứ nghĩ mình sẽ gắn bó với một công ty, rồi an nhiên hưởng lương hưu sau chục năm nữa. Bỗng dưng, công ty tái cơ cấu và phải giảm biên chế, chị nhận được thông báo cho thôi việc.
Chị lo lắng rằng mình khó có thể tìm được việc ở chỗ mới khi vị trí kế toán bây giờ các công ty chỉ tuyển người trẻ mà người trẻ còn rất khó xin việc.
Chị nộp hồ sơ xin việc (CV) cho hàng chục công ty và chỉ được 6 công ty gọi phỏng vấn nhưng cũng đều bị từ chối. "Xin lỗi, công ty chúng tôi không tuyển người ngoài 35 tuổi", một công ty phản hồi với chị.
"Ở tuổi này kiếm việc quả thực rất khó", chị Mai thở dài.
Việc phải nộp CV xin việc khi ngoài 35 tuổi không phải là sự thất bại (Ảnh: Freepik).
Nói với phóng viên Dân trí, chị Thùy Dương, một chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong việc hỗ trợ viết CV và phỏng vấn cho các ứng viên, cho rằng mỗi cá nhân, mỗi độ tuổi đều có nhu cầu tìm việc hoặc thay đổi công việc, ngành nghề của mình.
Với tình trạng khan hiếm việc làm và số lượng ứng viên dồi dào như hiện nay, thì dù là sinh viên mới ra trường hay những ứng viên đã ngoài 35 tuổi cũng sẽ đều phải "rải" CV và tìm việc.
"Đó là điều rất bình thường và tất nhiên. Không phải ai cũng có những mối quan hệ tốt, những lộ trình thăng tiến rõ ràng, để có thể được giới thiệu tới vị trí quản lý khi ở độ tuổi ngoài 35", chuyên gia chia sẻ.
Có những người ở độ tuổi 35 lại thấy rằng mình không phù hợp với công việc hiện tại và muốn bắt đầu một lĩnh vực mới. Chị Dương đó là một sự bản lĩnh, một tinh thần không sợ hãi sự thay đổi, không ngại cạnh tranh. "Việc phải nộp CV xin việc khi ngoài 35 tuổi không phải là sự thất bại", chị nhấn mạnh.
Chia sẻ thêm, chị cho biết thường có 2 nhóm ứng viên đi xin việc khi tuổi đã ngoài 35. Nhóm thứ nhất là những ứng viên đang muốn ứng tuyển vào những vị trí quản lý, trưởng phòng. Điểm mạnh của nhóm ứng viên này chắc chắn là kinh nghiệm dày dặn, kỹ năng đưa ra quyết định và kỹ năng quản lý, những kỹ năng mềm mà phải trải qua nhiều năm làm việc mới có thể đúc kết được.
Nhóm thứ hai là nhóm những ứng viên ngoài 35 tuổi đang muốn chuyển ngành hoặc tìm một công việc mới do hoàn cảnh bắt buộc. Nhóm này thường thiếu linh hoạt hơn khi tìm việc và nộp đơn xin việc, vì đã quá lâu họ không tìm việc mới. Chính vì vậy, các kĩ năng viết CV, phỏng vấn của họ cũng sẽ không thể bắt kịp được như các bạn trẻ bây giờ.
Chị chia sẻ rằng mình đã từng nhận được yêu cầu giúp đỡ về việc viết CV cho một người năm nay đã 41 tuổi làm trong môi trường Nhà nước đã 12 năm và chưa từng viết CV trước đó. CV với người này rất mới lạ vì họ chỉ biết tới bộ "hồ sơ xin việc" cách đây 10-15 năm.
Tuổi tác không phải yếu tố quyết định mọi thứ
Chị Quỳnh Hoa, trưởng phòng nhân sự của một phòng khám tư nhân, cho biết việc tuyển nhân sự luôn là vấn đề gây đau đầu đối với những người theo đuổi công việc nhân sự. Đặc biệt, việc tuyển nhân sự cấp cao, lương và chế độ tốt, lại càng phức tạp.
Chia sẻ về vấn đề nhân sự ngoài 35 tuổi, chị Hoa cho rằng việc những người ngoài 35 tuổi bắt đầu có xu hướng tìm việc không phải hiếm gặp, đặc biệt trong thời buổi mọi thứ phát triển nhanh như hiện nay.
Với ngành sức khỏe, chị Hoa thường xuyên đối diện với những nhân sự từ 30 tuổi trở lên với số năm kinh nghiệm hơn hẳn các bạn trẻ. Nhóm người này khá hiểu việc gửi CV khi đã ngoài 30 tuổi, đồng nghĩa với việc cơ hội ít hơn và dễ gặp rào cản về tuổi tác.
Tuy nhiên, chị không cho rằng cứ tuổi cao là số năm kinh nghiệm cao, hoặc CV ngoài 35 tuổi là CV không chất lượng. Bởi theo chị, có nhiều người có nhu cầu đổi ngành, đổi nghề, hoặc trong quá khứ từng gặp vấn đề về chuyện cá nhân nên phải tạm nghỉ trong 1 vài năm, khi bắt đầu lại, họ hoàn toàn nên được đón nhận, thay vì chỉ đánh giá phiến diện qua tuổi tác.
Cùng với đó, chị Hoa cho rằng đôi khi, tuổi đời cao chưa chắc tuổi kinh nghiệm trong lĩnh vực đó đã cao. Nếu không phải ứng tuyển vào vị trí cấp cao, người làm nhân sự có thể xem xét với những vị trí phù hợp.
Nhóm nhân sự ngoài 35 tuổi thường phù hợp với vị trí lãnh đạo cấp phòng trở lên (Ảnh: IG).
Chia sẻ quan điểm về việc này, chị Quỳnh Anh, CEO một công ty tư vấn tài chính, cho rằng gen Z là đối tượng được quan tâm nhiều hơn cả cho những vị trí mới trong công ty, đặc biệt với những mô hình start up. Họ là nhóm đối tượng trẻ, còn nhiệt huyết và sáng tạo, sẵn sàng chịu mức lương vừa phải để đồng hành cùng công ty trong thời gian tới.
Với nhóm nhân sự có tuổi, ngoài 35 tuổi đồng nghĩa với việc họ thường đòi hỏi chế độ, quyền lợi cao hơn, những người này thường phù hợp với vị trí lãnh đạo cấp phòng trở lên.
Đứng ở vị trí tuyển dụng, Quỳnh Anh thường lọc CV từ vị trí công việc trước tiên. Điều này có nghĩa rằng, nếu tuyển dụng vị trí bán hàng hay truyền thông chị thường không chọn những CV ngoài 30 tuổi vì nhóm người này không có lợi thế về sáng tạo so với nhóm trẻ hơn.
Đối với công việc lãnh đạo, nhân sự, đòi hỏi nhiều năm kinh nghiệm và sự chắc chắn nhất định, Quỳnh Anh đề cao những người có 10 năm kinh nghiệm trở lên.
Như vậy, theo Quỳnh Anh, tuổi tác là một phần của cuộc sống, tuổi cao đồng nghĩa với việc số năm đi làm đã nhiều. Nếu là ứng viên ngoài 30 tuổi, hãy thể hiện sự chỉn chu, trách nhiệm từ bước soạn CV, đến cách trò chuyện với người tuyển dụng.
Thật khó để nói rằng tuổi cao không ảnh hưởng tới tìm việc nhưng tuổi không phải yếu tố quyết định tất cả. Do vậy, cách ứng viên đó đối diện với cơ hội công việc mới như thế nào.
Ngay cả với gen Z - nhóm được coi là có lợi thế về sự trẻ trung, sáng tạo - thì vẫn có "người nọ người kia". Do đó, khi đi làm, quan trọng nhất là thái độ với công việc cũng như sự cống hiến hết mình cho từng công việc ra sao.
Cùng quan điểm, chị Thùy Dương cũng cho rằng để có thể dễ dàng tìm việc hơn, trước tiên phải luôn luôn trau dồi bản thân, nâng cao năng lực và kiến thức. 30 tuổi, 35 tuổi hay 40 tuổi đều có thể tiếp tục công việc hiện tại hoặc bắt đầu một khởi đầu mới.
Ứng viên cần tìm hiểu thêm về các cách thức tuyển dụng và ứng tuyển hiện nay để hiểu hơn về quá trình xin việc, từ đó có thể chuẩn bị CV thật tốt để có thể bắt đầu thật tốt.
" alt="Ngoài 35 tuổi vẫn phải gửi CV đi xin việc, liệu có phải là thất bại?">Ngoài 35 tuổi vẫn phải gửi CV đi xin việc, liệu có phải là thất bại?
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2
-
Gojek rút khỏi thị trường Việt Nam Huỳnh Anh
(Dân trí) - Gojek, "ông lớn" gọi xe và giao đồ ăn có trụ sở tại Indonesia, vừa quyết định nói lời tạm biệt với thị trường Việt Nam sau hơn 6 năm hoạt động.
Gojek, nền tảng gọi xe và giao đồ ăn có trụ sở tại Indonesia, đã quyết định đóng cửa hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vào ngày 16/9 trong một bước tiến chiến lược nhằm củng cố hoạt động kinh doanh của công ty,
Phía doanh nghiệp này cho biết quyết định trên phù hợp với chiến lược tăng trưởng dài hạn của Tập đoàn GoTo, công ty công nghệ lớn nhất tại Indonesia.
Quyết định này là chiến lược nhằm cho phép công ty tập trung vào các hoạt động có thể mang đến tác động đáng kể lên thị trường một cách bền vững, phù hợp với cam kết của GoTo trong việc đạt được tăng trưởng kinh doanh bền vững trong dài hạn.
Tại Indonesia, GoTo đã định hình là nhà vô địch quốc gia và là hệ sinh thái kỹ thuật số hàng đầu về dịch vụ theo yêu cầu và công nghệ tài chính thông qua GoTo Financial. Là thị trường lớn nhất Đông Nam Á, Indonesia vẫn còn nhiều dư địa phát triển và tiếp tục tăng trưởng, đòi hỏi nhiều nguồn lực phân bổ.
Gojek đã quyết định đóng cửa hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vào ngày 16/9 (Ảnh: Gojek).
Trong quý II năm nay, tổng giá trị các giao dịch và số lượng đơn hàng hoàn thành tại Gojek tăng lần lượt 18% và 24% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay.
Tương tự, tại Singapore, Gojek cũng chứng kiến thị phần tăng 3 điểm phần trăm trong 6 tháng đầu năm. Thị trường Singapore, được biết đến là thị trường với giá trị đơn hàng trung bình (AOV) ở mức cao, tiếp tục là một thị trường trọng điểm của GoTo.
Gojek ra mắt thị trường Việt Nam vào tháng 8/2018 với tên gọi GoViet cùng hai dịch vụ GoBike để gọi xe máy và GoSend để giao nhận. Chỉ 2 tháng sau, hãng này tiếp tục tung ra dịch vụ gọi đồ ăn trực tuyến GoFood.
Tháng 8/2020, thương hiệu GoViet chính thức bị xóa sổ. Công ty được đổi tên thành Gojek Việt Nam. Màu sắc nhận diện, trang phục của các tài xế đổi từ gam đỏ sang xanh lá cây, đen, trắng tương tự công ty mẹ.
Theo businesstimes" alt="Gojek rút khỏi thị trường Việt Nam">Gojek rút khỏi thị trường Việt Nam