Một loạt tính năng nóng bỏng tay trong sự kiện mừng năm mới của GunPow
Ngày 1/1/2017 – GunPow mở hàng làng game Việt bằng việc ra mắt loạt tính năng mới,ộtloạttínhnăngnóngbỏngtaytrongsựkiệnmừngnămmớicủlịch nha hấp dẫn như Sư đồ, Phó bản vợ chồng, Tu luyện, Cầu phúc, Công hội vv. Với sự mới mẻ của những tính năng này, GunPow đánh dấu cho một chặng đường mới: thăng hoa hơn, bùng nổ hơn, quyết liệt hơn!
Là phát súng rền vang trong năm mới, GunPow tự tin trình làng những tính năng “vạn người mê”:
1. Sư đồ
Đây là tính năng kết giao thầy trò mới tinh của GunPow. Theo đó, người chơi đạt level 10 được nhận sư phụ – level 25 được nhận sư đồ. Ưu điểm nổi bật của tinh năng Sư đồ là người chơi cấp thấp hơn nhận game thủ cấp cao hơn làm sư phụ và cùng hoàn thành nhiệm vụ, nhận được kinh nghiệm, chỉ số chiến đấu cộng thêm… giúp tăng lực chiến và level nhanh “vèo vèo”.
2. Phó bản vợ chồng
Với tính năng này, GunPow sẽ mở nhiệm vụ cho vợ chồng, vợ chồng cùng nhau hoàn thành để nhận thưởng. Các cặp có thể cùng nhau vượt phó bản để nhận thưởng nhiều hơn và tăng tình cảm của nhau. Nhớ là phải “đồng vợ đồng chồng” mới vượt qua được phó bản này!
3. Tu luyện
Tính năng tu luyện sẽ nâng ngẫu nhiên 1 thuộc tính của xạ thủ như: tấn công, phòng thủ, sinh lực, thể chất, sức mạnh, hộ giáp. Tính năng này chính là cơ hội “vàng” dành cho những game thủ có chỉ số chưa cao nhưng tiêu hao quá nhiều thể lực mỗi ngày. Với Tu luyện, người chơi có thể bù đắp và cân bằng lại nhanh chóng, giúp các xạ thủ nâng cao lực chiến đến bất ngờ.
4. Cầu phúc
Thêm một cơ hội khác để nâng cao lực chiến, các xạ thủ có thể trải nghiệm tính năng Cầu Phúc hoàn toàn mới. Cầu phúc là hình thức dùng Huy chương cầu phúc để cầu phúc nhận các Tinh hồn với nhiều thuộc tính nhau như Tấn công, Sinh lực, Thể lực, vv. Tùy vào chiến lược chiến đấu, game thủ có thể lựa chọn cách thức phù hợp.
5. Thẻ bài
Trong quá trình đi Mạo Hiểm hoặc Phụ Bản xạ thủ sẽ nhận được bộ bài mang phẩm chất nào đó. Bộ bài này được sử dụng trong tính năng vô cùng hấp dẫn là Thẻ Bài. Tính năng “thử vận may” này không chỉ thú vị mà đôi khi sẽ trở thành “cứu cánh” cho game thủ trong những tình huống bất ngờ.
Bên cạnh những tính năng kể trên, GunPow cũng không quên ra mắt những nhân vật mới như thú cưỡi cực cool ngầu chim Pica, thời trang theo phong cách siêu sao nhạc Rock – quậy tưng bừng cho những ngày đầu năm thêm rộn ràng. Bên cạnh đó, là Nhiệm vụ công hội, Đấu trường esport náo nhiệt đang rộng cửa chờ người chơi khám phá!
Tải game ngay: http://m.onelink.me/5c158d4a
Chi tiết xem tại: http://gunpow.360game.vn/
Fangape: https://www.facebook.com/gunpow.360game.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
Nữ sinh THPT tại TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế Theo khảo sát của Bộ GD-ĐT, trong 3 phương án được lấy ý kiến, phương án 2+2 nhận được 59,8% bình chọn tại một số địa phương. Đây là phương án thi ít môn nhất nên chắc chắn tiết kiệm kinh phí nhất.
Về hình thức thi, môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận; các môn còn lại thi theo hình thức trắc nghiệm. Ngân hàng câu hỏi thi và đề thi cho tất cả các môn được xây dựng theo định hướng chú trọng đánh giá năng lực.
Về phương thức xét công nhận tốt nghiệp, theo Bộ GD-ĐT, sẽ kết hợp giữa kết quả đánh giá quá trình và kết quả thi tốt nghiệp theo tỷ lệ phù hợp với lộ trình triển khai Chương trình phổ thông 2018.
Về lộ trình thực hiện, Bộ GD-ĐT cho biết giai đoạn 2025 - 2030, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ tiếp tục giữ ổn định phương thức thi trên giấy.
Giai đoạn sau 2030 sẽ từng bước thí điểm thi trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm ở các địa phương có đủ điều kiện (có thể kết hợp giữa thi trên giấy và thi trên máy tính. Khi tất cả các địa phương trên toàn quốc có đủ điều kiện để tổ chức thi trên máy tính sẽ chuyển sang tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm.
Bộ GD-ĐT cũng thông tin thêm, tiếp tục nghiên cứu theo lộ trình, tiêu chí để xây dựng thư viện/ngân hàng đề thi chung khi đủ điều kiện để thực hiện phân cấp cho các địa phương, các cơ sở giáo dục tổ chức kỳ thi đánh giá chất lượng đầu ra ở cấp THPT thay cho phương thức một kỳ thi quốc gia, trong cùng một thời điểm như hiện nay. Trong quá trình triển khai thực hiện, tùy theo điều kiện thực tế có thể điều chỉnh để bảo đảm phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội của đất nước.
Thi tốt nghiệp THPT từ 2025 chỉ 4 môn, các đại học tuyển sinh ra sao?
Với phương thức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố, các trường đại học đã có những tính toán, kế hoạch riêng trong hướng tuyển sinh." alt="Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chính thức" />Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chính thứcĐây là chia sẻ của chị Ngọc Mai (Ba Đình, Hà Nội). Từ đầu năm học đến nay, khi con gái lên lớp 7, nhà chị Ngọc Mai ở trong cảnh “thứ 7 bố mẹ ở nhà chơi, chờ con đi học”.
“Tiểu học và năm lớp 6, con học bán trú nên thứ 7 được nghỉ. Nhưng từ lớp 7, trường của con không tổ chức bán trú cho học sinh nữa nên tất cả các buổi chiều trong tuần con đi học, trừ Chủ Nhật”.
Mới chưa đầy 2 tháng, nhưng chị Mai cho biết đã cảm thấy “rất chán” với lịch học này.
“Trước đây, 2 ngày cuối tuần gia đình tôi thường đưa con đi chơi, về quê thăm ông bà, hay tập trung gia đình con cái vài người bạn thân tổ chức ăn uống, cho đám trẻ gặp gỡ vui chơi với nhau.
Thế nhưng nay con học thứ 7, lại là buổi chiều, nên buổi sáng cả nhà cũng chỉ ngủ nướng rồi dậy lo cơm nước, ăn trưa rồi con đi học là vừa vặn”.
Sau đó, hai vợ chồng chị cũng lại loanh quanh ngủ, nghỉ chờ đến chiều con về, rồi mới có thể tranh thủ cho con đi ăn hoặc đi ra nhà sách, hay “lượn” siêu thị một chút.
“Tôi thấy khá hoài phí thời gian bởi còn một ngày Chủ Nhật, lại đến lúc con muốn nghỉ ngơi ở nhà sau cả tuần đi học và cũng khó để sắp xếp đi dã ngoại thay đổi không khí.
Bây giờ cuộc sống áp lực, nên tôi thấy những ngày cuối tuần thực sự quan trọng để lấy lại năng lượng. Nếu nhà trường sắp xếp lại được lịch học để con được nghỉ ngày thứ 7, thêm cơ hội tham gia các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường thì tốt quá” - chị Mai nêu ý kiến.
Hiện nay, đa số các trường THPT và THCS tổ chức dạy học từ thứ 2 đến thứ 7. Ảnh: Tuấn Anh Anh Vũ Minh Khang (quận Tân Bình, TP.HCM), có con đang học lớp 10, cũng mong con có thêm ngày nghỉ.
"Hiện nay, con đang ở độ tuổi như chúng ta vẫn nói là "tuổi ăn tuổi ngủ", các con cần có thời gian để tham gia các hoạt động về thể chất, thậm chí thêm thời gian ngủ để "tranh thủ" lớn chứ không chỉ ngồi cả tuần học trong trường. Nhất là ở lớp 10, khi các con chưa phải chịu áp lực quá nặng như năm cuối cấp, tôi mong nhà trường sắp xếp lại thời khóa biểu để con được thêm ngày nghỉ" - anh Khang bày tỏ.
"Con ủng hộ nghỉ thứ 7" - Minh Long, con trai anh Khang, vui vẻ nói.
Có thể gây áp lực kiểu khác?
Trong khi đó, chị Nguyễn Thanh Huyền (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) lại không mong sự thay đổi nào bởi “việc học của con đang vào nếp”.
“Con tôi học lớp 9, chỉ học buổi sáng trên lớp từ thứ 2 đến thứ 7. Thông thường khoảng hơn 12h, con về nhà, ăn uống, nghỉ ngơi đến khoảng 15h, sau đó là học thêm các môn Toán, Văn, Anh. 4 ngày trong tuần con có lịch học thêm vào buổi chiều từ 13-15h, 2 ngày cháu học vào buổi tối từ 18-20h.
Buổi tối hoặc chiều không học thêm, cháu làm bài tập về nhà giáo viên ở trường giao hoặc giáo viên học thêm giao, đồng thời tôi vẫn yêu cầu cháu làm một số việc nhà. Thường thì tới khoảng 22h30 cháu mới xong hết bài vở, công việc để đi ngủ”.
Theo chị Huyền, hiện tại, đây là lịch học phù hợp với sức khỏe, nhịp sinh học của con.
“Sang học kỳ II, gần ngày thi vào lớp 10, có thể con còn phải tăng thời gian học thêm, thậm chí cả thời gian học ôn ở trường. Vì vậy, tôi cho rằng nếu nhà trường dồn thời gian học ngày thứ 7 sang các ngày trong tuần, 1 ngày con học tới 6 tiết trên trường, về nhà vào khoảng 13h là quá mệt. Sau đó, mọi nhịp sinh hoạt, học tập bị đẩy lùi xuống, hoặc việc học thêm lại dồn sang ngày thứ 7… vẫn chẳng khác gì, thậm chí bất hợp lý hơn” – chị Huyền bày tỏ sự lo lắng.
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết Sở đã chỉ đạo xuyên suốt là ở bậc trung học không quá 8 tiết/ngày. Trên cơ sở đó, các trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp, căn cứ khoa học, tâm lý, sức khỏe học sinh và thực hiện đúng quy định của chương trình.
Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc
Có vô vàn lý do buộc phụ huynh tiểu học phải cho con đi học thêm như chương trình học quá nặng, bài tập về nhà quá nhiều... Họ cũng lo ngại, con học kém sẽ bị “bêu” tên cả học sinh lẫn phụ huynh." alt="Đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'" />Đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'Nhiều độc giả VietNamNet không đồng tình khi so sánh việc bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm. Ảnh minh họa Một độc giả khác phân tích: Bác sĩ mở phòng khám tư không thể phán hay ra y lệnh sai hoặc chèn ép người bệnh để họ phải khám ngoài giờ (nếu có cũng không... nguy hiểm bằng thầy cô dạy thêm).
"Trong khi đó, nói thẳng là nếu hợp thức hoá việc dạy thêm sẽ sinh nhiều tiêu cực mà ngành y lại không có. Ví dụ như tôi không khám bệnh viện này, có thể khám bệnh viện kia hay bác sĩ nọ. Còn học sinh mà không học thêm cô X thầy Y thì học ai? Rồi bị hành lên hành xuống. Những điều này đã xảy ra trong thực tế nên mới có chuyện mới cấm dạy thêm..." - độc giả này khẳng định.
Đồng suy nghĩ, độc giả Hoàng Thanh Tùng cho rằng: "Bác sĩ không có quyền lực mềm để gây áp lực khiến bệnh nhân bắt buộc phải ra phòng khám tư do mình mở, nhưng giáo viên lại có quyền đó. Chẳng hạn như giáo viên gợi ý đề thi ở lớp học thêm, đánh giá khắt khe hơn đối với những học sinh không đi học thêm... Đó là lý do chính để nghiêm cấm việc dạy thêm. Đưa kinh tế vào giáo dục là điều cực kỳ nguy hiểm".
Một độc giả cũng không đồng tình việc so sánh bác sĩ mở phòng khám với giáo viên dạy thêm, lý do vì: "Người bệnh thì có thể đụng đâu chữa đó, bệnh diễn ra bất đắc kỳ tử..., chứ người học không thể bạ đâu học đó được. Khách hàng của bác sĩ là bất cứ ai, còn khách hàng hiện tại của giáo viên dạy thêm toàn là học sinh do mình đang giảng dạy. Dạy thêm kiến thức gì hay chỉ toàn dạy trước những nội dung mà buổi tới sẽ học? Nói thì bảo vơ đũa cả nắm chứ đa phần học thêm hiện tại chỉ mục đích tăng thu nhập cho giáo viên".
Độc giả này cho biết anh đồng ý dạy thêm là chính đáng nếu: Dạy thêm có chứng chỉ hành nghề, có đóng thuế và lớp học có tổ chức, bàn ghế đúng quy chuẩn... Quan trọng học sinh học thêm không phải là học sinh mà giáo viên hay người thân của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy.
Tuy nhiên, độc giả có tên Biên lại đặt vấn đề: "Ai nói bác sĩ mở phòng khám tư không tiêu cực? Bệnh nhân đến khám ở bệnh viện thì gây khó khăn, thực hiện đủ các loại thăm khám, xét nghiệm chụp chiếu rồi chờ đợi cho đến lượt được điều trị. Bệnh nhân không kiên nhẫn sẽ thăm khám dịch vụ, rồi bác sĩ hướng dẫn đến những phòng khám bên ngoài do mình phụ trách sẽ nhanh chóng, không phải chờ đợi xếp hàng...
Do vậy, theo tôi, việc dạy thêm là dạy kiến thức nâng cao, tham khảo để học sinh học hỏi thêm nhiều thứ, chứ không phải dạy trước bài lên lớp cho các cháu, ôn tập trước những bài kiểm tra... Việc dạy thêm học thêm nên thực hiện đúng với ý nghĩa của nó".
Trong khi đó, độc giả Đăng Vinh bày tỏ hoàn toàn đồng ý rằng "dạy thêm là quyền chính đáng", nhưng việc thực thi quyền chính đáng của mình không được xâm phạm quyền chính đáng của người khác.
"Trong trường hợp này đó là quyền quyết định có học thêm hay không, nếu học thêm thì học với ai... Vấn đề ở xã hội chúng ta bây giờ là nhiều thầy cô đã - bằng cách này hay cách khác - ép học sinh phải học thêm với mình! Nếu giải quyết được, việc dạy thêm sẽ là điều tốt cho xã hội: thỏa mãn được quyền dạy của người thầy và quyền học của người học".
Làm thế nào giải quyết sự bức xúc đã... 4, 5 chục năm nay?
"Lùi lại" xa hơn, nhìn lại nguồn gốc của việc dạy thêm, độc giả Đinh Nguyên nhận định "đây là thực tế xã hội đã có trong bốn, năm chục năm nay, gây bức xúc lớn".
"Cách đây năm sáu chục năm, để củng cố kiến thức cho học sinh kém, nhà trường chọn lựa mỗi lớp dăm em có sức học yếu kém nhất. Sau đó tập hợp cùng khối lớp, độ một hai chục em, mở lớp phụ đạo kiến thức vài buổi tuần, mỗi buổi độ hai giờ. Ở những lớp này, nhà trường bố trí thầy cô giỏi. Lớp do nhà trường tự trang trải, không thu bất cứ phí gì từ học sinh hoặc phụ huynh và xem đây là một trong những nhiệm vụ của trường. Vì vậy, học thêm hồi đó khác nay nhiều lắm.
Hoặc trường cũng làm cách đó với học sinh giỏi để đi thi huyện, tỉnh. Kết quả chất lượng giáo dục nâng lên, học sinh cảm thấy hạnh phúc khi nhà trường lo lắng cho mình và phụ huynh ủng hộ, biết ơn những thầy cô đã hết lòng vì tương lai con em họ. Tôi mong ngày nay cũng được như vậy".
Độc giả tên Bình cũng nhận xét chủ đề học thêm dạy thêm đã được bàn cãi năm này qua năm khác, trên khắp các diễn đàn.
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm. Nếu không cấm, các điều kiện bắt buộc các giáo viên phải tuân thủ là gì? Hình phạt là gì? Cơ quan địa phương nào (quận, phường, sở) có trách nhiệm đi thanh tra, xử phạt? Phụ huynh phát hiên sai phạm thì địa chỉ phản ảnh là gì?...".
Trong khi đó, độc giả Trần Tuấn Anh cho biết đang công tác trong ngành giáo dục và là cán bộ quản lý và chia sẻ: "Quan điểm của tôi là cấm triệt để việc dạy thêm của giáo viên các cấp".
Lý do anh Tuấn Anh đưa ra là: Thứ nhất, nếu học sinh học ở trường đã đạt yêu cầu trở lên về năng lực, phẩm chất hà cớ gì phải đi học thêm ngoài trường?
Thứ hai, nếu học sinh học ở trường chưa đạt yêu cầu, những em đó phải điều chỉnh cách học để theo kịp bạn bè hoặc giáo viên phải xem lại cách dạy của mình, nhà trường cần xem lại cách quản lý của mình. Nếu phải để học sinh đi học thêm ngoài trường mới đạt yêu cầu, chứng tỏ giáo viên và nhà trường đó chưa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
"Tất nhiên, nhu cầu học tập, hiểu biết của con người là không có điểm dừng, nhưng cũng chính vì cái "không có điểm dừng" ấy mà con người ta nên biết dừng lại ở những gì là cơ bản, những gì là phổ thông. Như vậy, chúng ta nên để học sinh dừng lại ở những yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là đủ" - anh Tuấn Anh nêu quan điểm.
Còn độc giả Huỳnh Anh mong mỏi: "Giáo viên là những người biết nhất: từ học sinh tiểu học đã cả ngày trên trường nhưng đến 4h15 lại đưa hết về nhà cô dạy tiếp, đến học sinh cấp 3, 5h sáng đã học thêm. Học sinh không có bữa cơm gia đình đúng nghĩa, không có thời gian về quê thăm ông bà họ hàng... Vì vậy, Bộ GD-ĐT phải giúp người dân hiểu rõ tác hại của việc học thêm tràn lan, dựa vào đó có chế tài với giáo viên - những người hiểu rõ nhưng vì lợi nhuận mà bất chấp".
‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’
“Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 6 trường chất lượng cao, các bạn trong lớp của con đã theo thầy cô chuyên luyện thi suốt từ năm lớp 4. Nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng cháu rất khó đỗ vào trường tốt”." alt="Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm" />Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêmNhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: 2 lớp đầu tiên nghỉ học
- Giáo sư Hiệp sĩ người Anh gốc Việt về nước truyền lửa nghiên cứu khoa học
- Bóng đá Việt Nam: Jason Quang Vinh là cú hích, nhưng phải chờ
- Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
- Soi kèo phạt góc Napoli vs Real Madrid, 2h00 ngày 4/10
- MU thanh lý 7 cầu thủ, gom tiền chuyển nhượng
- Cuộc chạy đua 3 tuần giành học bổng tiến sĩ ĐH Bắc Kinh của nam sinh 22 tuổi
-
Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Wolverhampton vs MU, 3h15 ngày 2/2
...[详细]
-
Tình huống nhường câu trả lời tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia gây tranh cãi
Trước câu hỏi của VietNamNet về việc thí sinh nhường quyền trả lời trong trường hợp này liệu có đúng luật chơi, bà Tạ Bích Loan, Trưởng Ban Sản xuất các chương trình Giải trí (VTV3) - Đài Truyền hình Việt Nam, cho hay: “Đó là một cách nói khác của thí sinh về việc không trả lời được. Khi thí sinh không trả lời được câu hỏi, nghiễm nhiên các bạn chơi khác được quyền giành quyền trả lời”.
Theo bà Loan, thí sinh có “nhường” hay không đưa ra được câu trả lời, chương trình chỉ ghi nhận là không đưa ra được đáp án. “Chỉ xét hệ quả của sự kiện chứ không xét cách nói”, bà Loan chia sẻ.
Một thành viên ban sản xuất chương trình Đường lên đỉnh Olympia cho biết thêm: “Khi thí sinh bước vào chương trình thì thí sinh được làm chủ tất cả diễn tiến phần chơi của mình và không ai có quyền can thiệp”.
Theo vị này, chương trình không quy định luật lệ gì thêm. Cũng theo vị này, thực ra những tình huống nói “nhường lại” tương tự này cũng đã từng diễn ra trong các chương trình Đường lên đỉnh Olympia trong nhiều năm qua.
Với vòng nguyệt quế của Lê Xuân Mạnh, đến nay, đã có 18/63 tỉnh, thành có quán quân Đường lên đỉnh Olympia, gồm: Vĩnh Long, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, TP.HCM, Quảng Bình, Quãng Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên Huế, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Tiền Giang, Quảng Trị, Nghệ An, Ninh Bình, Thái Bình và Thanh Hóa.
Hành trình 'nghẹt thở' trở thành quán quân Olympia của nam sinh Thanh Hóa
Lội ngược dòng với 2 câu thơ trong tác phẩm “Độc Tiểu Thanh ký”, Lê Xuân Mạnh đã mang vòng nguyệt quế của Đường lên đỉnh Olympia 2023 về với tỉnh Thanh Hóa." alt="Tình huống nhường câu trả lời tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia gây tranh cãi" /> ...[详细] -
Công bố tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture mùa thứ 3
Tuần lễ KHCN và Lễ trao giải 2023 sẽ diễn ra từ 18-21/12/2023 tại Hà Nội Năm nay, VinFuture chọn thông điệp “Chung sức toàn cầu”, bao gồm 4 hoạt động chính: Tọa đàm “Khoa học vì cuộc sống”; Chuỗi đối thoại “Khám phá tương lai VinFuture”; Lễ trao giải VinFuture và Chương trình giao lưu cùng chủ nhân giải thưởng VinFuture.
Khởi đầu chuỗi sự kiện là tọa đàm “Khoa học vì cuộc sống”, diễn ra trong hai ngày 18-19/12 với 4 phiên: Công nghệ bán dẫn: Nền tảng của thế giới hiện đại; Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn; Cơ sở hạ tầng bền vững và giao thông xanh; Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức.
VinFuture 2023 sẽ tiếp tục vinh danh những nhà phát minh của những công trình đột phá góp phần kiến tạo tương lai Tọa đàm quy tụ các diễn giả là các nhà khoa học hàng đầu thế giới như: GS. Teck-Seng Lo - Phó Chủ tịch cấp cao tại Đại học Quốc gia Singapore (Singapore); TS. Sadasivan Shankar - Quản lý Nghiên cứu - Phát triển Công nghệ tại Phòng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia SLAC tại Đại học Stanford (Hoa Kỳ); GS. Shimon Sakaguch - Trung tâm Nghiên cứu miễn dịch tiên phong IFReC - Đại học Osaka (Nhật Bản); GS. Jang-Soo Chun - Viện Khoa học và Công nghệ Gwangju kiêm Giám đốc Trung tâm Sáng kiến Nghiên cứu Sáng tạo Quốc gia về sinh bệnh học viêm xương khớp - Hàn Quốc; GS. Christian Borgs - Giám đốc Viện Bakar về Vật liệu Kỹ thuật số cho Hành tinh - BIDMaP (Hoa Kỳ)…
Song song với tọa đàm khoa học là chuỗi đối thoại “Khám phá tương lai VinFuture” lần đầu tiên được tổ chức nhằm mở ra cơ hội hợp tác và chuyển giao công nghệ tiềm năng trên thế giới cho Việt Nam. Cụ thể, 9 tổ chức gồm các viện nghiên cứu, trường đại học lớn bậc nhất Việt Nam và các doanh nghiệp sẽ tham gia thảo luận chuyên sâu với những nhà khoa học hàng đầu thế giới về: Công nghệ mới trong điều trị ung thư; Nông nghiệp hiện đại hướng tới phát thải ròng bằng 0; Công nghệ mới trong điều trị các bệnh truyền nhiễm và HIV cho phụ nữ trẻ…
Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện sẽ tiếp tục diễn ra các Tọa đàm “Khoa học vì cuộc sống” Lễ trao giải VinFuture 2023 - tâm điểm được mong chờ của cộng đồng khoa học toàn cầu - sẽ diễn ra tối 20/12/2023 tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). Đây là thời khắc quan trọng, vinh danh những nhà phát minh của những công trình đột phá, “chung sức toàn cầu” góp phần kiến tạo môi trường sống bền vững cho thế hệ tương lai, được bình chọn từ gần 1.400 dự án nghiên cứu tới từ hơn 90 quốc gia trên thế giới.
Ngay sau Lễ trao giải là sự kiện “Chào tương lai: Giao lưu cùng chủ nhân giải thưởng VinFuture 2023” diễn ra vào ngày 21/12/2023. Tại đây, các chủ nhân giải thưởng sẽ dành buổi sáng giao lưu với công chúng để chia sẻ, truyền cảm hứng về hành trình nghiên cứu khoa học và buổi chiều là buổi thuyết trình trước các nhà khoa học trẻ tiêu biểu, sinh viên tài năng, các doanh nghiệp và cộng đồng khởi nghiệp muốn ứng dụng các đột phá khoa học vào thực tiễn.
Chuỗi sự kiện VinFuture 2023 sẽ hội tụ nhiều tên tuổi kiệt xuất thế giới trong các lĩnh vực khoa học trọng yếu Giải thưởng VinFuture đã bước sang mùa thứ 3 với uy tín và tầm vóc ngày càng được khẳng định với cộng đồng khoa học công nghệ toàn cầu, sánh ngang với các giải thưởng danh giá hàng đầu thế giới.
Tại Việt Nam, Quỹ VinFuture và Giải thưởng VinFuture cũng có ý nghĩa đặc biệt, không chỉ là cầu nối trí tuệ kiệt xuất thế giới với cộng đồng khoa học công nghệ Việt Nam, mà còn góp phần truyền cảm hứng, tạo động lực để khoa học Việt Nam bắt nhịp nhanh và tiến xa hơn trên bản đồ khoa học công nghệ thế giới.
Lịch trình sự kiện Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023
Chuỗi tọa đàm “Khoa học vì cuộc sống”
Thời gian: 9h-15h45, ngày 18-19/12/2023
Địa điểm: Trung tâm Hội nghị quốc tế Almaz, đường Hoa Lan, Khu đô thị Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội
Chuỗi đối thoại “Khám phá tương lai VinFuture”
Thời gian: ngày 18-21/12/2022
Địa điểm: Tại 9 viện, trường đại học
Lễ trao giải VinFuture 2023
Thời gian dự kiến: 20h ngày 20/12/2023
Địa điểm: Nhà hát Hồ Gươm, 40 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội; được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam
Chào tương lai: Giao lưu cùng chủ nhân giải thưởng VinFuture 2023
Thời gian: 9h-16h, ngày 21/12/2023
Địa điểm: Trường Đại học VinUni, Khu đô thị Vinhomes Ocean Park, Gia Lâm, Hà Nội
Thế Định
" alt="Công bố tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture mùa thứ 3" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4
Nguyễn Quang Hải - 01/04/2025 21:16 Máy tính ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Alanyaspor vs Samsunspor, 21h00 ngày 25/12
...[详细]
-
Các trường đại học thu hút tiến sĩ, giáo sư: Không đơn giản chỉ là tăng thu nhập
Tốt nghiệp tiến sĩ tại Học viện Bưu chính Viễn thông. Ảnh: Lê Thanh Hùng Tháng 3/2023, Trường ĐH Cần Thơ tiếp tục phê duyệt danh sách 11 giảng viên đi đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án 89, trong đó, đào tạo trong nước là 3 giảng viên và ở nước ngoài là 8 giảng viên. Số giảng viên này đang chờ Bộ GD-ĐT phê duyệt. Tuy nhiên việc này cũng có những mặt trái nhất định.
Cách đây chưa lâu Thanh tra Bộ GD-ĐT yêu cầu Trường ĐH Cần Thơ thu hồi kinh phí đào tạo của một số giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài, bằng ngân sách nhà nước, nhưng hết thời gian gia hạn học tập, không báo cáo tiến độ học tập, hoặc báo cáo nhưng không đúng mẫu, không có xác nhận của cơ sở đào tạo.
PGS.TS Trần Thiên Phúc, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay, sau khi nhà trường thực hiện tự chủ, đã viết lại đề án vị trí việc làm, trong đó có nhiều ưu đãi cho giảng viên, cán bộ nghiên cứu. Nhà trường không trực tiếp có những chính sách như thưởng công bố nghiên cứu khoa học, ưu tiên các đề tài nghiên cứu khoa học nhưng đang có nhiều chính sách ủng hộ gián tiếp cho cán bộ giảng viên, để họ thấy xứng đáng với công việc cũng như thu hút người tới trường làm việc.
Về thu nhập, ông Phúc cho hay khi thực hiện tự chủ, thu nhập của giảng viên tăng lên. Nếu ngày xưa, một số vị trí thu nhập chưa hợp lý, công việc không nhiều nhưng thu nhập cao hơn đội ngũ chính thức, trực tiếp giảng dạy, nay đã có sự tương xứng.
Hiện, mức lương của cán bộ, giảng viên đã tăng lên, đặc biệt là những giảng viên là tiến sĩ trẻ mức lương thay đổi so với trước đây khá nhiều. Nhà trường thực hiện trả lương và thu nhập cho cán bộ, giảng viên làm hai lần trong tháng, trong đó ngày 15 hàng tháng là lương theo hệ số còn ngày 5 là lương theo vị trí việc làm.
Nghĩa là một giảng viên nếu thực hiện hơn công việc được giao sẽ được hưởng thêm. Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng thừa nhận khó khăn trong việc thu hút nhân lực có trình độ cao hiện nay đó là tạo môi trường làm việc tốt.
“Một số chính sách còn bất cập như chưa chấp nhận một người thầy chuyên giảng dạy mà ít làm nghiên cứu, còn có những người chuyên làm nghiên cứu và ít giảng dạy. Hiện nay, chúng ta vẫn yêu cầu giảng viên phải có nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2 tức vừa giảng dạy và nghiên cứu ở một mức nhất định.
Trong khi đó, ở nhiều nước cho phép giảng viên có thể thiên về giảng dạy và chấp nhận người ấy chỉ giảng dạy, không tham gia nghiên cứu khoa học, đồng nghĩa với việc họ chỉ được nhận phí ở phần tham gia giảng dạy.
Hay có những giáo sư chuyên về nghiên cứu, tập trung hết thời gian nghiên cứu và được nhà trường hoàn toàn tạo điều kiện, đồng nghĩa với việc sẽ không nhận thu nhập giảng dạy. Điều đó có nghĩa họ linh động cho giảng viên lựa chọn lĩnh vực để phục vụ”- ông Phúc nói.
Theo Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM ở Việt Nam, việc nghiên cứu khoa học liên quan đến kinh phí và nhiều thủ tục khác dẫn đến việc nhiều giảng viên thích làm giảng dạy thuần tuý. Do vậy, các trường không thể quy định hoàn toàn để giảng viên giảng dạy nhưng phần nào đó có thể linh hoạt hơn bằng cách giao việc này cho các trường được tự quyết, đặc biệt là các trường được tự chủ.
Lúc này, tuỳ vào sự phát triển của nhà trường, nhà trường sẽ tự phân công công việc làm sao phù hợp với sự phát triển của nhà trường.
Các trường đại học 'mạnh tay' rót tiền, trải thảm đỏ thu hút tiến sĩ, giáo sư
Nhiều trường đại học trả lương cao, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư về làm việc." alt="Các trường đại học thu hút tiến sĩ, giáo sư: Không đơn giản chỉ là tăng thu nhập" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Udinese vs Bologna, 21h00 ngày 30/12
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 03/04/2025 14:25 Úc ...[详细]
-
Hiệu trưởng đại học nhắn nhủ tân sinh viên 'không sợ hãi' trong lễ khai giảng
(Ảnh: Lê Huyền) Ngoài ra, sinh viên cũng phải mạnh dạn tham gia vào các hoạt động phong trào để trang bị thêm các kỹ năng mềm, tham gia các hoạt động xã hội, công tác thiện nguyện…
Ông Sơn nói, đội ngũ giảng viên không ít các thầy cô là các sinh viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc từ các chương trình đào tạo của trường. Do vậy, giai đoạn hiện nay nhà trường xác định các sinh viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc là một nguồn quan trọng để bổ sung đội ngũ giảng viên.
Trường ĐH Luật TP.HCM sẽ có chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc với nhiều hỗ trợ, ưu đãi trong tuyển dụng, đãi ngộ, hỗ trợ học nâng cao trình độ thạc sĩ, tiến sĩ để bổ sung cho đội ngũ giảng viên của trường. Đây là cơ hội rất tốt để sinh viên có năng lực nghiên cứu, giỏi ngoại ngữ hiện thực hóa ước mơ trở thành giảng viên, nhà khoa học.
Hiệu trưởng yêu cầu tất cả sinh viên ra trường phải có chứng chỉ IELTS
Hiệu trưởng một trường đại học yêu cầu sinh viên đặt mục tiêu tốt nghiệp phải có chứng chỉ IELTS. Sinh viên chương trình tiếng Anh toàn phần tốt nghiệp phải có trình độ ngoại ngữ IELTS 6.0 trở lên hoặc tương đương." alt="Hiệu trưởng đại học nhắn nhủ tân sinh viên 'không sợ hãi' trong lễ khai giảng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
Vạch trần sự thật Đại học Harvard dành 60 suất/năm cho con nhà giàu học kém
Ảnh minh họa: New York Post Bà Brian Taylor - đối tác chiến lược của công ty tư vấn giáo dục Ivy Coach (ở Manhattan, Mỹ), tiết lộ: "Đại học Harvard không muốn những sinh viên này ảnh hưởng đến thứ hạng của US News và World Reportvì điểm GPA, nên sẽ gửi qua 'danh sách Z'. Hiểu đơn giản, danh sách này là sinh viên không đủ năng lực được nhận vào trường".
Theo thông tin từ Ivy Coach, mỗi năm có khoảng 60 sinh viên nằm trong 'danh sách Z'. Họ được Đại học Harvard gửi thư với nội dung sau: "Nhà trường sẽ xem xét việc nhập học của bạn vào năm sau". Cô Brian Taylor giải thích, các sinh viên này không cần nộp lại đơn ứng tuyển, chắc chắn sẽ có suất.
"Khoảng 2 năm/lần, tôi lại thấy có 1 khách hàng của mình được nhận vào 'danh sách Z'. Tôi ước tính số lượng này dưới 10% trong số sinh viên tôi làm việc đỗ vào Đại học Harvard. Thông thường, những khách hàng của tôi được đưa vào 'danh sách Z' sẽ là bạn thân hoặc gia đình của các nhà lãnh đạo trên thế giới hay nhà tài trợ lớn của trường", bà tiết lộ.
Người này không đồng ý với cách làm của Đại học Harvard. Vì có khả năng các trường khác sẽ lợi dụng điểm tương tự để thu hút sinh viên điểm kém nhưng gia đình có điều kiện.
Trước đó, cuối tháng 7, Bộ Giáo dục Mỹ thông báo mở cuộc điều tra về quyền công dân đối với chính sách tuyển sinh 'kế thừa' của Đại học Harvard. Theo đó, các nhóm cộng đồng người da đen và Mỹ Latinh (ở New England, Mỹ), nộp đơn khiếu nại lên Toà án Tối cao Mỹ. Họ phản ánh, gần 70% ứng viên Đại học Harvard có quan hệ gia đình với các nhà tài trợ hoặc là người da trắng.
Những thí sinh trên có khả năng trúng tuyển cao hơn khoảng 7 lần, chiếm gần 1/3 số sinh viên mỗi khoá. Tính riêng năm 2019, có khoảng 28% sinh viên của Đại học Harvard đỗ theo diện tuyển sinh 'kế thừa'. Khác với Đại học Harvard, cách làm phổ biến nhất của các trường hiện nay là thông qua việc chuyển trường. Bởi US Newsvà World Reportkhông tính số sinh viên chuyển trường trong bảng xếp hạng.
Cụ thể, Đại học Cornell thực hiện việc chuyển trường đảm bảo, những ứng viên có GPA thấp được yêu cầu học năm nhất ở trường khác, sau đó nộp đơn lại vào năm sau. Trường hợp, GPA năm nhất của sinh viên ở mức khá (điểm B) đảm bảo được nhận vào Đại học Cornell, với tư cách là sinh viên chuyển trường năm 2.
"Với tôi, đây không phải là việc làm đúng của Đại học Cornell. Bởi nó không công bằng với các trường đối thủ", bà Brian Taylor cho biết. Ngoài ra, gần đây Đại học Princeton và Columbia cũng tiếp nhận sinh viên chuyển trường theo hình thức này.
So với cách làm của Đại Harvard, bà ủng hộ việc áp dụng phương pháp chuyển trường vì: "Đối với những sinh viên có điểm GPA từ 3.0 trở lên, tôi tin sau này họ có khả năng phục vụ và cống hiến cho đất nước".
Vừa tốt nghiệp ĐH Harvard, nam sinh 26 tuổi được bầu làm thị trưởng Nhật BảnVừa tốt nghiệp Đại học Harvard năm 2022 và lấy bằng cử nhân kỹ thuật môi trường, Ryosuke Takashima (26 tuổi) đã trở thành thị trưởng trẻ nhất từ trước đến nay của Nhật Bản." alt="Vạch trần sự thật Đại học Harvard dành 60 suất/năm cho con nhà giàu học kém" />
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
- Ngày bảo vệ luận án, tiến sĩ 28 tuổi mồ côi bố bật khóc cảm ơn bà mẹ nghèo
- Lộ bến đỗ mới của De Gea, 1 năm sau khi rời MU
- Thưởng 2 tỷ đồng tiền mặt cho 1 luận án tiến sĩ xuất sắc
- Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
- Dự toán chi quỹ phụ huynh trường 500 triệu đồng/năm, hiệu trưởng bị phê bình
- Soi kèo góc Man City vs Everton, 19h30 ngày 10/2