- Doanh nhân 80 tuổi người Mỹ đã đề nghị chia cho vợ một nửa số tài sản trị giá 2,ốnởbênbồmớiđạigiatuổichitỷđểvợlyhôc22 tỷ USD để vợ thuận tình ly hôn.
- Doanh nhân 80 tuổi người Mỹ đã đề nghị chia cho vợ một nửa số tài sản trị giá 2,ốnởbênbồmớiđạigiatuổichitỷđểvợlyhôc22 tỷ USD để vợ thuận tình ly hôn.
Nguyên liệu làm món sụn gà chiên giòn:
![]() |
1 kg sụn gà (Lư ý sụn gà có hai loại sụn ức và sụn đầu gối, bạn nên chọn sụn ức để làm món này)
2 thìa cà phê rau mùi khô (parsley)
1/2 thìa bột thìa là
2 tép tỏi băm nhuyễn
1/4 thìa tiêu xay
2 thìa bột self-raising
Gia vị, hạt nêm
Cách làm sụn gà chiên giòn:
![]() |
Bước 1: Sụn gà rửa sạch luộc trong nước sôi khoảng 15 phút, để sụn vừa mềm, vớt ra xả nước lạnh, để ráo.
Bước 2: Ướp sụn với các gia vị trên cho thấm, thêm khoảng 1/4 thìa muối, một chút hạt nêm trộn đều.
Bước 3: Bắc chảo lên bếp chờ cho nóng rồi đổ một chút dầu vào, chờ dầu già thì bỏ sụn vào chiên giòn là được.
Bước 4: Trút sụn gà ra đĩa. Sụn gà chiên giòn nên ăn nóng. Có thể dùng món này với rau xà lách trộn dấm, chấm sốt mayonnaise chanh hoặc ăn không chấm muối tiêu chanh cũng rất ngon.
Các bước thực hiện món sụn gà chiên giòn khá đơn giản. Chúc các bạn thành công!
Xem thêm: món ăn ngon, món ngon mỗi ngày
(Theo Dân Việt)
" alt=""/>Sụn gà chiên giònThầy thuốc đã thắt và cắt 2 polyp, đồng thời cầm máu cho bệnh nhi thành công, chuyển bé gái về khoa Nhi tiếp tục theo dõi và điều trị.
Bác sĩ cho biết polyp đại trực tràng trẻ emnếu không điều trị kịp thời sẽ phát triển và diễn biến phức tạp. Một số trường hợp polyp to có thể tự đứt, gây chảy máu cấp tính, nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Trường hợp bé gái trên đây, polyp có kích thước lớn và là nguyên nhân chính gây ra tình trạng xuất huyết tiêu hóa.
Thầy thuốc khuyến cáo khi trẻ có biểu hiện như đi ngoài ra máu tươi kéo dài, khi đi ngoài có cảm giác đau…, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể.
Một ngày sau, gia đình thấy H. không ổn nên chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cấp cứu. Bác sĩ nhận định, bệnh nhi này nhập viện muộn, nhiễm trùng vết thương và nguy hiểm đến tính mạng. Dựa trên mô tả của người nhà, bác sĩ xác định đúng loại rắn đã cắn H. và dùng huyết thanh kháng độc phù hợp để điều trị.
Trước đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cũng tiếp nhận một bé trai 13 tuổi bị rắn cạp nia cắn nguy kịch. Khi phát hiện con bị rắn cắn, gia đình đã đưa bé đến gặp thầy lang. Tuy nhiên vết thương quá nặng, thầy lang cũng từ chối.
Gia đình đưa bệnh nhi qua 3 bệnh viện, đến Nhi đồng 1 TP.HCM, trẻ bất động, đồng tử giãn 2 bên. Vì hết huyết thanh kháng nọc rắn cạp nia đặc trị, các bác sĩ buộc phải sử dụng 5 lọ huyết thanh khác có tác dụng chậm hơn. Đó cũng là những lọ huyết thanh kháng độc rắn đa giá cuối cùng của Bệnh viện Nhi đồng 1.
Các bác sĩ cảnh báo, khi bị rắn cắn, người dân tuyệt đối không đắp lá lên vết thương, dễ dẫn đến nhiễm trùng; Không cắt lể, nặn máu hay hút nọc độc, có thể gây chảy máu tại chỗ, nhiễm trùng, tăng hấp thu nọc độc.
Nạn nhân và những người xung quanh phải giữ bình tĩnh, rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước, sát trùng bằng dung dịch Betadine hay Povidine nếu có.
Nẹp cố định chi bị rắn cắn như nẹp gãy xương và băng vết thương từ trên xuống để hạn chế hấp thu nọc độc, nên để chi thấp hơn tim; hạn chế buột garo phía trên vết cắn vì làm tăng nguy cơ bị hoại tử chi.
Sau đó, đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Người nhà hoặc nạn nhân cần ghi nhớ màu sắc, đặc điểm của con rắn để mô tả cho bác sĩ, nhằm sử dụng đúng huyết thanh kháng độc.