Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Mainz vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/4: Tiếp tục nỗ lực
Các tin liên quan
Đề nghị xử lý sai phạm tại ĐH Kinh tế Quốc dân
GS đề nghị cách chức hiệu trưởng ĐH KTQD
ĐH Kinh tế Quốc dân lạm thu hơn 51 tỷ
Như đã phản ánh về sự chậm trễ trong xử lý sai phạm của ĐH Kinh tế Quốc dân,GS-TSKH-NGND, nguyên Hiệu trưởng ĐH Kinh tế quốc dân Lê Du Phong đã có thư đề nghị BộGD-ĐT kiên quyết xử lý những cá nhân sai phạm, trong đó trách nhiệm chính thuộc vềHiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Nam.
Ồ ạt bổ nhiệm, tách, nhập khoa phòng gây bất bình lớn
GS.TSKH.NGND Lê Du Phong khi trao đổi với chúng tôi đã chua xót nói rằng, cả cuộcđời làm khoa học, hết mình phấn đấu xây dựng nhà trường xứng đáng với niềm tin yêucủa nhân dân dành cho một trường kinh tế hàng đầu, cánh chim đầu đàn trong hệ thốnggiáo dục đại học quốc dân, vậy mà bây giờ nhìn nội bộ trường “rối ren”, cán bộ, giáoviên và đội ngũ quản lý đang dần mất niềm tin, nhụt chí phấn đấu, ông đau đớn vôcùng. Điều này ông và một số hiệu trưởng tiền nhiệm không thể lường tới.
GS Lê Du Phong cho hay, chính Thanh tra Bộ GD-ĐT tại Kết luận 1255 ngày 5/12/2012đã khẳng định Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam phải chịu trách nhiệm tới 17 vấn đề, chothấy cung cách quản lý hoặc là yếu kém, hoặc là chuyên quyền, coi thường pháp luậtcủa Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam. Trách nhiệm này thuộc Hiệu trưởng và Phòng Tổ chứccán bộ.
Cũng theo Thanh tra Bộ, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam đã xử lý cán bộ một cách vộivàng, quyết liệt không cần thiết, không xem xét kỹ các tình tiết liên quan (trườnghợp ông Linh, ông Bình); bỏ qua, không xử lý triệt để (trường hợp ông Huệ và các cánhân, tổ chức liên quan đến vụ ông Huy); điều động bố trí cán bộ bất hợp lý, thựcchất là giáng chức cán bộ không có lý do, dẫn đến sự thiếu khách quan, thiếu côngbằng, phát sinh các ý kiến bất bình trong một số cán bộ, viên chức và gây ra dư luậnkhông tốt về trường. Thanh tra Bộ kết luận, để xảy ra sự việc trên, trách nhiệm thuộcvề Hiệu trưởng, Đảng ủy trường và Phòng Tổ chức cán bộ.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội). GS.TSKH.NGND Lê Du Phong còn cho hay, sai lầm nối tiếp sai lầm của Hiệu trưởngNguyễn Văn Nam là khi thực hiện kiểm điểm theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, ông Nam đã giảitrình không thỏa đáng, không nghiêm túc nhận khuyết điểm, biện minh, thậm chí bóp méosự thật và bịa đặt.
GS Lê Du Phong phân tích, ông Nam là người trực tiếp phụ trách sau đại học nên đểxảy ra những sai phạm liên quan đến đào tạo sau ĐH, ông Nam phải chịu trách nhiệm.Vấn đề này gây ra hậu quả rất nghiêm trọng, không thể khắc phục được. Hơn nữa có 767người được cấp chứng chỉ sau đại học trái phép, trong đó có nhiều người sử dụng chứngchỉ này như một minh chứng của trình độ học vấn sau đại học để thăng quan tiến chức.Lẽ ra, Bộ GD-ĐT phải ra lệnh thu hồi những chứng chỉ đã cấp trái phép nói trên. Vậymà, ngay sau khi có kết luận thanh tra, ông Nam đã cho ký ban hành bản thành tích dài52 trang mà không có lấy một dòng nào gọi là khuyết điểm. Bản thành tích này được gửiđến tất cả giảng viên để làm cơ sở cho việc “thí điểm đánh giá hiệu trưởng”.
Có hay không dấu hiệu hình sự ở những sai phạm về thu chi tài chính và xây dựng cơbản?
GS.TS Nguyễn Văn Thường, nguyên Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân cũng chia sẻ rằng,các đồng chí trong Thường vụ Đảng ủy của trường đều là người tốt, nhưng điều đángtiếc là tập thể Thường vụ lại yếu về đấu tranh phê bình, đã để cho Bí thư, Hiệutrưởng mắc nhiều khuyết điểm, sai phạm lớn kéo dài từ năm 2009 đến nay.
Liên quan đến những sai phạm trong thu chi tài chính, xây dựng cơ bản, mà ngườiđứng đầu chịu trách nhiệm là Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam, dư luận đặt câu hỏi: nhữngtưởng, với một trường đại học đầu ngành trong cả nước, dạy sinh viên cách quản lýkinh tế theo pháp luật, thì việc quản lý đồng tiền sẽ phải được triển khai một cáchbài bản, nhưng Kết luận thanh tra của Bộ GD-ĐT đã chỉ ra rằng, ĐH Kinh tế quốc dân đãthu sai, thu vượt nhiều khoản như: thu kinh phí đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ không cótrong quy định số tiền hơn 22,173 tỷ đồng; thu vượt quy định về học phí nâng điểm hệsố chính quy số tiền là hơn 3,073 tỷ đồng; thu vượt quy định lệ phí tuyển sinh các hệđào tạo, số tiền là hơn 7,906 tỷ đồng; thu ngoài quy định số tiền là hơn 18,407 tỷđồng…
Như vậy, số tiền trường ĐH Kinh tế quốc dân thu sai quy định lên đến hơn 51 tỷđồng.
Theo các chuyên gia kinh tế, về nguyên tắc thu sai thì phải hoàn trả cho người bịthu, trường hợp không trả lại được thì phải nộp ngân sách nhà nước. Tại sao Bộ GD-ĐTchỉ kiến nghị sung công quỹ 3 tỷ đồng. Theo giải thích của Kết luận thanh tra thì 48tỷ đồng đã được nhà trường chi hết cho các hoạt động - cũng là một điều vô cùng khóhiểu.
Cũng liên quan đến sai phạm về tài chính, Thanh tra Cục Thuế Hà Nội kết luận, đãcó quyết định truy thu và xử phạt, trong hai năm 2009 và 2011 đã là 7,067 tỷ đồng,mặc dù tính đến ngày 22/10/2012, trường đã khắc phục bằng cách nộp 5.774.542.960 tỷđồng. Dư luận đặt câu hỏi, đây có phải là hành vi trốn thuế, gian lận thuế…
Dư luận đang trông chờ một thái độ kiên quyết, dứt khoát cùng một hình thức xử lýkỷ luật nghiêm minh của lãnh đạo Bộ GD-ĐT đối với Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam và cáccá nhân liên quan nhằm thiết lập lại kỷ cương phép nước ở một trường ĐH Anh hùng…
(Theo CAND)" alt="Hậu quả lớn từ lối quản lý yếu kém" />Hậu quả lớn từ lối quản lý yếu kémCó dấu hiệu vi phạm luật hình sự Theo phân tích của đại diện văn phòng luật sư tại Hà Nội, số tiền thu vượt, thu sai hơn 51 tỷ đồng có dấu hiệu tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, “có tổ chức” được quy định tại Điều 280 Bộ luật Hình sự phải được chuyển cho cơ quan điều tra xử lý theo thẩm quyền. Ngoài ra một số kết luận của Thanh tra Bộ thực chất Bộ không đủ thẩm quyền cũng phải chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra để giải quyết theo theo pháp luật (như vụ “bôi trơn” 300.000 USD và dấu hiệu “thông thầu” vi phạm Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng)...
- Dùng mít, tôm, kim loại,…để thể hiện tình cảm của mình là cách tỏ tình mới của không ít bạn trẻ hiện nay. Chúng thực sự gây ấn tượng đối với những người được xem.
Các tin liên quan Giới trẻ đã khóc khi xem ảnh này
Rộ mốt 'quăng bom' của giới trẻ
Giới trẻ hôm nay cần biết những gì?
Trên trang mạng facebook, không ít bạn trẻ đã chia sẻ cho nhau những ý tưởng “độc” trong cách tỏ tình của mình. Có những cách tỏ tình khiến người xem trầm trồ bởi sự sáng tạo và cần mẫn của người thực hiện nhưng cũng không ít bức ảnh buộc người xem phải “sốc” vì sự “quá thật” của nó.
Những bức ảnh chủ yếu thể hiện những dòng chữ như “I Love you”, “I miss you”, “Anh yêu em”.
Cùng ngắm những cách tỏ tình có một không hai của giới trẻ:
Lời tỏ tình bằng mít Khi dân cơ khí tỏ tình Lời tỏ tình của chàng trai miền sông nước Dòng chữ I love you viết bằng dưa chuột Lời tỏ tình kì công của chàng trai nông dân
Bùi Thủy(Tổng hợp)Bức ảnh tỏ tình gây sốc cho nhiều người xem
" alt="Cách tỏ tình 'độc nhất vô nhị' của giới trẻ" />Cách tỏ tình 'độc nhất vô nhị' của giới trẻHà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” (Ảnh minh họa).
Trong Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt hồi tháng 9/2021, UBND thành phố Hà Nội đã xác định rõ mục tiêu: Thành phố Hà Nội phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có sức cạnh tranh cao trong nước, khu vực ASEAN và quốc tế. Đến năm 2030, Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”.
Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; dữ liệu được chia sẻ rộng khắp (trừ những dữ liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước).
Để hiện thực hóa mục tiêu đã đề ra, Hà Nội sẽ hình thành Trung tâm điều hành thông minh của thành phố; phát triển Trung tâm dữ liệu chính, Trung tâm dữ liệu dự phòng, hướng tới hình thành trung tâm tích hợp dữ liệu dùng chung của thành phố.
Cùng với đó, gắn kết các dịch vụ cung cấp cho thành phố thông minh với các dịch vụ chính quyền số; coi các dịch vụ cung cấp cho thành phố thông minh là nền tảng phục vụ người dân, đồng thời cung cấp nguồn dữ liệu cho các cơ quan nhà nước ra quyết định dựa trên dữ liệu, cung cấp các dịch vụ hành chính công tốt hơn. Hình thành các hệ thống tích hợp dữ liệu chuyên ngành, ứng dụng các công nghệ số mới để phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp, hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu, làm cơ sở để chia sẻ, tích hợp dữ liệu với Trung tâm điều hành thông minh của thành phố.
Hà Nội cũng sẽ thử nghiệm triển khai hiệu quả một số dịch vụ trên nền tảng đô thị thông minh, thử nghiệm Trung tâm Điều hành thông minh thành phố Hà Nội; lựa chọn các quận, huyện điển hình của Thành phố để triển khai thử nghiệm, gắn liền phát triển dịch vụ đô thị thông minh với hệ thống chính quyền điện tử; xác định mô hình triển khai thành công để phổ biến, nhân rộng trên địa bàn thành phố...
Vân Anh
Chuyển đổi số để Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”
Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 hướng đến đưa Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” với chuyển đổi số là nền tảng phát triển, đổi mới sáng tạo.
" alt="Đô thị thông minh là vấn đề quan trọng mà Luật Thủ đô cần giải quyết" />Đô thị thông minh là vấn đề quan trọng mà Luật Thủ đô cần giải quyếtNhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4: Rút ngắn khoảng cách
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- Những hình ảnh rớt nước mắt về tình mẹ
- Phùng Ngọc Huy viết tâm thư sau khi bị chỉ trích bỏ rơi Mai Phương
- Minh Vượng: Không bệnh nặng, chẳng cô đơn, ghét hỏi chuyện yêu đương
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
- Hà Nội: Không để bức xúc trong tuyển sinh đầu cấp
- Bộ giải pháp công nghệ kiểm soát dịch của Huế phát huy tác dụng
- 'Dạy trước khi vào lớp 1 là có tội với trẻ'
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
Linh Lê - 05/04/2025 14:56 Ý ...[详细]
-
Xem bóng đá trực tiếp VTV6 Việt Nam Ả rập Xê út ngày 16/11
Truyền hình FPT sở hữu bản quyền phát sóng vòng loại thứ 3 World Cup 2022, nhưng cũng chia sẻ cho nhiều hệ thống truyền hình khác. Người hâm mộ có thể lựa chọn theo dõi trên hạ tầng, thiết bị thuận lợi nhất đối với mình, phòng trường hợp bị quá tải hệ thống trực tuyến.
Trực tiếp Việt Nam vs Saudi Arabia ngày 16/11
Hôm nay, Đội tuyển Việt Nam sẽ ra sân thi đấu lượt về vòng loại thứ 3 World Cup 2022. Trận đấu giữa Việt Nam và Saudi Arabia diễn ra lúc 19h00 ngày 16/11 theo giờ Việt Nam, với các chương trình bình luận trước đó. Người hâm mộ có thể xem trận đấu này trên hệ thống truyền hình FPT (fptplay.vn) hoặc ứng dụng di động FPT Play.
Một số kênh mạng xã hội của Truyền hình FPT cũng phát trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam và Saudi Arabia, bao gồm YouTube FPT Bóng đá (youtube.com/c/FPTFoxy), YouTube FPT Bóng đá Việt (youtube.com/c/FPTBóng Đá Việt), Facebook FPT Play (facebook.com/fptplay), Facebook Truyền hình FPT (facebook.com/truyenhinhfpt).
Đài Truyền hình Việt Nam phát trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam và Saudi Arabia trên các kênh VTV6, VTV5, và VTV9. Người hâm mộ có thể xem trực tuyến các kênh này trên nhiều ứng dụng như VTV News, VTV Go, VTV Giải trí.
Một số địa chỉ web xem VTV6 bao gồm:
vtv.vn/vtv6/truyen-hinh-truc-tuyen.htm
vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv6-6.html
vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv6
Một số địa chỉ web xem VTV5 bao gồm:
vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv5.htm
vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv5-5.html
vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv5
Một số địa chỉ web xem VTV9 bao gồm:
vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv9.htm
vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv9-39.html
vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv9
Anh Hào
Những cách kết nối điện thoại với tivi để học, làm việc trực tuyến
Người dùng điện thoại có khá nhiều cách để chiếu màn hình lên tivi, bao gồm sử dụng app hỗ trợ kết nối không dây, hoặc cắm cáp chuyên dụng.
" alt="Xem bóng đá trực tiếp VTV6 Việt Nam Ả rập Xê út ngày 16/11" /> ...[详细] -
Gặp lại bạn học ‘Tây’ thời Đông Âu
- Sau một cuộc bể dâu của kinh tế thị trường, có những doanh nghiệp là người Việt từng du học ở Liên Xô và Đông Âu, và những bạn học “Tây” của họ được gặp lại nhau. Sau những vồ vập ban đầu, họ thường tìm cách hợp tác với nhau để mưu cầu lợi ích kinh tế kiểu cùng có lợi, trên tình đồng môn.
Trong quá trình này (mặc dù không ít người Việt thường học hành khá trội thời du học, kể cả so với một số bạn học Tây), hôm nay, thu nhập của nhiều cựu học sinh Việt thấp hơn, hoặc “chập chờn” hơn, so với các bạn học cũ người Liên Xô, Đông Âu của họ.
Điều này chắc khó gây ngạc nhiên. Điều gây ngạc nhiên là các doanh nhân Việt thường tỏ ra giàu (đúng hơn là có vẻ “xông xênh”) hơn so với các đối tác, vốn là bạn học cũ của mình ở kỷ nguyên xô viết. Xem ảnh, dễ thấy một số bạn “Tây” như trông “rầu rầu” hơn, thiếu bốc đồng hơn, trong dịp hội ngộ.
Lý giải?
Về tâm trạng “cảm thấy bất hạnh hơn” của dân các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) cũ có nhiều lý do. Nhưng nhiều điều tra ở châu Âu nhất trí được với nhau một điều, là dù đời sống vật chất của người dân các nước XHCN cũ có những mặt được cải thiện hơn mức trung lưu; chẳng hạn, ở các nước thuộc khối xô viết cũ vẫn vô cùng khó cập được với mức tương ứng ở “phương Tây”…
Tâm trạng này thường được các học giả nghiên cứu về kinh tế thị trường kiến giải rằng, khi càng cố kiếm nhiều tiền hơn, bạn sẽ nhận thấy mình càng hụt hơi, vì ngày càng bị vây bọc bởi nhiều người có thu nhập cao hơn.
Nhưng điều làm trầm trọng thêm “cảm giác bất hạnh”, vẫn theo các nghiên cứu Tây Âu, là sau khi khối Liên Xô – Đông Âu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tại nhiều nước trong khu vực này, một nhóm nhỏ những người từng dễ tiếp cận hơn với “khâu” phân phối các nguồn tài nguyên, cũng phát tài với một gia tốc mãnh liệt, đến mức khoảng cách của họ với đa số dân chúng dường như sẽ không thể thu hẹp nổi… Cảm giác “bất hạnh” ở đây trùng với cảm nhận bất công.
Đời bố…
Sang Việt Nam, các bạn Đông Âu thường mừng khi thấy các bạn học cũ người Việt, nhìn chung, đều sử dụng được kiến thức của mình để tạo được một địa vị tương đối khá giả, (và đóng góp của họ với đất nước là không thể đo đếm). Nhưng không mấy người theo được nghề mình đã học ở Liên Xô – Đông Âu – điều làm một số bạn Tây xót xa: cậu từng học khá thế cơ mà...
Nói riêng, theo một người đứng đầu Thương vụ của một nước Liên Xô cũ, đa số lưu học sinh Việt tốt nghiệp ở nước này thời XHCN nay “đi buôn”.
Một là,nhiều cử nhân tốt nghiệp các ngành khoa học cơ bản (khoa học cơ bản ở Việt Nam không phát triển như dự kiến trong các kế hoạch năm năm đầu thời hậu chiến) và một số kỹ sư chuyên ngành hẹp không có “đất dụng võ”.
Hai là, quá èo uột đồng lương của các “viện sĩ” Việt Nam so với yêu cầu “con hơn cha” trong điều kiện sống ở đô thị lớn.
Ba là…
Vì có những bạn người Âu biết cả những câu như “Hy sinh đời bố củng cố đời con”… Họ nhận thấy trẻ con Việt hôm nay chưa hẳn đã hơn cha mẹ nào của chúng từng là du học sinh Liên Xô – Đông Âu, nếu nói về phương diện đời sống tinh thần, và phần nào, cả đời sống vật chất (thời “xã hội chủ nghĩa” không có vấn đề đồ ăn “rởm”, đồ ăn bẩn…), điều kiện phát triển thể lực của các thành phố lớn ở Việt Nam hôm nay cũng chưa bằng các khu tập luyện thể thao hầu như không mất tiền ở Liên Xô – Đông Âu một thời xô viết…
Đại học Humboldt Berlin là trường đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 do nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt sáng lập. Đây là hình mẫu ngôi trường đại học đã ảnh hưởng tới rất nhiều trường đại học khác ở châu Âu và phương Tây.
Điều thế hệ 8, 9X… ở Việt Nam hơn cha mẹ chúng là khả năng nhập học ở một trường danh tiếng phương Tây. Nhưng khác với lớp cha mẹ “bao cấp”, nói chung chỉ cần dùi mài kinh sử để đạt điểm cao trong kỳ thi Đại học là có thể du học Đông Âu XHCN, việc du học Tây Âu – Mỹ - Úc nói chung đòi hỏi đầu tư lớn. Kết quả là một số người Đông Âu lại có dịp kinh ngạc: không ít bậc cha mẹ Việt tuyên bố xanh rờn: sẵn sàng bán nhà (!) cho con đi du học.
Trong năm điều đầu tiên được cho là đem lại hạnh phúc cho người Đức hôm nay, có niềm hạnh phúc được sở hữu nhà.
Sốc của các bạn Âu còn được nhân lên, khi họ biết rằng bất động sản Việt Nam đắt kinh khủng. Trong vòng khoảng mươi mười lăm năm qua, có chỗ, giá đất tăng tới dăm bảy chục lần. Khó có được “món hàng” nào trên thế giới làm giá được như thế trong một khoảng thời gian tương tự. (Sự tăng giá bất động sản ở Đông Âu diễn ra khá nhanh trong thời kỳ thị trường tự do xác lập, rồi nhìn chung là chững. Tăng giá nhà đất ở Việt Nam “thẳng đứng” là nhờ quy hoạch đô thị, tính “đắc địa” trong kinh tế thị trường, và sự khan hiếm của quỹ đất ở Việt Nam).
Nay nhìn lại, cuộc “Tây du” - cho con cái du học Tây Âu – Mỹ - Úc hôm nay (cuộc Đông du do Phan Bội Châu phát động diễn ra một thập kỷ về trước) quả là một hy sinh đáng nể trong mắt “Tây”. Vì có những em, theo nhiều lý do, đã không thể tốt nghiệp. Ngay cả những em đã tốt nghiệp, thì khi về nước, có được một đồng lương bù đắp được khoản bố mẹ từng chi cho việc du học, nhiều khi là giấc mơ. Cung cách đầu tư giáo dục “vui vẻ” chấp nhận lỗ này từng nổi tiếng ở phương Tây: giáo dục, thi cử Việt là “nỗi ám ảnh toàn dân”, chắc xuất phát từ khát vọng truyền đời “vinh quy bái tổ”.
Đề xuất trường ĐH Đông Âu, với chi phí thấp hơn nhiều nhưng “thương hiệu” thấp hơn, tuy chất lượng đào tạo ngang với trường tương ứng ở “trời Tây”, không thể lay chuyển được một vài vị quyết bán nhà cho con ăn học.
Tốt nghiệp các trường danh tiếng ở phương Tây không chỉ “oai” hơn, còn lợi thế là dễ xin việc hơn ở Việt Nam. Ở Đông Âu, tốt nghiệp ĐH ngoại các chuyên ngành có thể học “trong nước”, ngược lại, có thể làm tăng nghi ngại của người tuyển mộ, là các kiến thức “Tây” liệu có ‘cung trăng’ so với điều kiện sở tại…
- Lê Thành(Ghi)
-
'Dạy trước khi vào lớp 1 là có tội với trẻ'
- Chiều 25/3, Bộ GD-ĐT có trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề cho trẻ học trước lớp 1. Các nhà hoạch địnhchính sách và chuyên gia giáo dục đưa quan điểm trái chiều với phụ huynh. >> Những phụ huynh 'nói không' cho con học trước lớp 1
>> Cô dạy 'nhanh như gió' và nỗi khổ của phụ huynh
>> Phụ huynh rầm rập 'ép' con chạy trước lớp 1
>> Thứ trưởng GD gỡ rối chuyện học trước lớp 1
" alt="'Dạy trước khi vào lớp 1 là có tội với trẻ'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
Linh Lê - 05/04/2025 17:32 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Trăn trở của giáo viên gửi 'Ông Giáo dục'
-"Thay đổi chế độ tiền lương cho giáo viên, tăng học phí, bỏ thi ĐH..." là nhữngkiến giải đúc kết từ thực tế của giáo viên Vũ Hữu Huy (Trường THPT Ngọc Tảo – HàNội). Nhà giáo này cho rằng, cần phải định vị lại giáo dục.
>> Có nên ngộ nhận học đến lớp 9 là đủ?
>> Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
>> 'Đừng tranh cãi học 9 hay 12 năm'
>> 'Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông'
>> Để cải cách giáo dục không 'cười ra nước mắt'
>> Thạc sĩ tranh luận với hiệu trưởng Lê Trường TùngTôi không thể ở ẩn
Tôi có dịp dự diện kiến "Ông" - nhìn "Ông" buồn lắm và nói bây giờ cải cách giáo dụckiểu gì cũng không ổn: Tinh giảm biên chế ư? Không được, bởi làm thể sẽ ảnh hưởng đếnrất nhiều giáo viên chưa kể đến các sinh viên mới ra trường. Nâng lương ư? Cũng khôngđược vì ngân quỹ nhà nước eo hẹp lắm mà số lượng giáo viên lại đông.
Ảnh minh họa Rồi ông nói đến chuyện thi tốt nghiệp nữa, bỏ thì thương vương thì tội mà làmnghiêm thì có lẽ trượt nửa số học sinh của cả nước. Rồi chuyện chất lượng của cáctrường ĐH, nơi thừa nơi thiếu, nơi tuyển sinh ồ ạt, nơi không có thí sinh học nên đềnghị hạ điểm sàn (13 điểm rồi còn hạ sao nữa). Rồi các vấn đề về cơ sở vật chất, tiêucực trong thi cử, dạy thêm, học thêm tràn lan.
Chia tay ông ra về,lòng ngổn ngang bao điều, mình cũng là giáo viên, là một nhân tố trong ngành giáo dụcmà lại không giúp gì được? Dù hơn một lần tôi đã quyết ẩn cư, chỉ lo dạy mặccho thời cuộc xoay vần, cố gắng lo cơm áo gạo tiền cho gia đình.
Nhưng cái chí hướng của mình lớn quá nên tôi quyết định mạnh dạn đưa ra một vài ýkiến hy vọng có thể làm vơi đi nỗi sầu của "Ông Giáo dục":
Tăng lương, tăng học phí, bỏ thi ĐH....
Thay đổi chế độ tiền lương, đãi ngộ cho giáo viên. Chúng ta không thể áp dụngchính sách tiền lương của đời cụ kỵ cho con cháu được đó là sự lạc hậu. Làm được điềunày chúng ta sẽ giải quyết được bài toán chất lượng dạy và học nhưng ngân quỹ nhànước eo hẹp quá.
Tăng học phí. Điều này rất nhiều trường đã làm nhưng lảng tránh thuật ngữ học phímà thay vào đó là khoản tiền thỏa thuận, tự nguyện của phụ huynh. Nhưng dân mình cònnghèo chắc không chấp nhận chuyện này đâu.
Tôi xin thưa rằng các bậc phụ huynh tiếc lợi ích nhỏ mà để tuột lợi ích lớn, cácvị đầu tư cho con học thêm tràn lan mỗi tháng tốn hàng triệu đồng thì không tiếc. Vậyở các khu vực nông thôn nghèo, miền núi vùng sâu vùng xa thì sao, đơn giản thôi ápdụng chính sách miễn giảm cho các đối tượng này. Nhưng nếu không học thêm sao con emchúng ta đỗ được đại học. Tôi biết chứ nên cần đến ngu kiến 3.
Thay đổi hình thức thi cử - đây là vấn đề tôi cho rất quan trọng bởi nó sẽ chiphối nhiều. Chúng ta nên bỏ kì thi ĐH và lồng ghép nó vào kì thi tốt nghiệp, nghe cóvẻ phi lý bởi dư luận bây giờ nói rất nhiều về chuyện nên bỏ thi tốt nghiệp nhưng nếucác bạn đọc tiếp sẽ thấy rất có lý bởi:
Thứ nhất,HS học chương trình của tất cả các môn đến hết năm lớp 10. Ở lớp11 và lớp 12 các em được đăng kí học 5 môn ưa thích (gồm 3 môn do các trường ĐH yêucầu và 2 môn nữa) trên tổng số 10 môn học: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Ngoại ngữ, Văn,Địa, Thể dục (hoặc GDCD), Nghệ thuật. Được như vậy các em sẽ tích cực hơn cho học tậpvà giảm gánh nặng kiến thức. Tôi dạy học nên tôi biết HS lớp 12 trong giờ học thườngnói chuyện nhiều bởi nhiều em không thích học môn tôi. Các em ưa thích môn xã hộihơn...
Thứ hai, thi tốt nghiệp (cũng chính là thi ĐH): Thi 10 môn nhưng mỗi HS chỉphải thi 5 môn đã đăng kí. Nghe có vẻ khó hiểu, tôi có thể giải thích như sau: Vẫnhội đồng như thế, vẫn danh sách số học sinh trong phòng thi đó nhưng các em chỉ phảithi môn đã đăng kí còn môn không đăng kí các em được nghỉ. Làm như vậy "Ông Giáo dục"chỉ phải tốn thêm 4 ngày nữa so với bây giờ nhưng nếu tính cả kì thi ĐH thì số ngàysẽ giảm mà chi phí lại đỡ tốn hơn.
Thứ ba,trong kì thi toàn bộ giáo viên cấp 3 và giáo viên ĐH sẽ cùng coithi và giám sát nhau. Các giáo viên dạy hoặc cư trú (thường trú) trong huyện sẽ khôngđược coi thi trong huyện đó.
Thứ tư, điểm thi tốt nghiệp được tính là 25 (trung bình mỗi môn 5 điểm),điểm thi ĐH được tính: 3 môn (do trường đại học yêu cầu) x hệ số 2 cộng với điểm 2môn còn lại. Vấn đề nảy sinh trong sự thay đổi này sẽ là sự khủng hoảng thừa nhân lựcvà nội dung sách giáo khoa thay đổi.
Cuối cùng, cầnnâng cao chất lượng giáo viên trong giảng dạy. Cụ thể, giảmsố tiết từ 17 tiết/tuần cho một giáo viên xuống còn 14tiết/tuần.
Đồng thời, tăng số lượng trường học bằng cách giảm chỉ tiêu học sinh/lớp bằng 24HS. Có người bảo tôi tiền đâu mà xây dựng thêm nhiều trường học thế, điều này tôi sẽnói trong một buổi khác về ước mơ mở một trường học của tôi. Ở đây tôi xin bật mí làhãy tận dụng xã hội hóa trong giáo dục, mỗi trường học hãy có một ban quản trị.
Cải cách toàn bộ SGK hiện nay với phương châm: Kiến thức hãy là hành trang để họcsinh lập nghiệp. Nội dung tập trung sát thực tế tránh đưa những bài học mang tínhchất hàn lâm, không thực tế (có hôm tôi đọc được một bài của một học sinh nói rằnghọc thuyết lượng tử để làm gì khi không mắc nổi chiếc bóng đèn). Làm được điều nàychúng ta sẽ chấm dứt được tình trạng học thêm dạy thêm vì nguyên nhân sâu xa của vấnđề này cũng chỉ ở chỗ nội dung thi ĐH ít hoặc không nằm trong chương trình dạy chínhkhóa hoặc trong SGK mà lại nằm trong chương trình dạy thêm của các giáo viên.
Các vị thử nghĩ xem nhiều trường hiện nay thi tuyển các môn họa, nhạc nhưng chươngtrình cấp 3 lại không có môn này thì tất nhiên các em phải đi học thêm chứ.
Thay lời kết tôi chúc "Ông Giáo dục" bình tâm suy xét để đặt lợi ích HS, giáo viênvà lợi ích dân tộc lên hàng đầu. Hãy vì lòng tự trọng dân tộc mà làm việc đừng để cáitôi lấn át bản thân.
Vũ Hữu Huy(Trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội)
" alt="Trăn trở của giáo viên gửi 'Ông Giáo dục'" /> ...[详细] -
Đi coi thi tốt nghiệp phải mặc váy, đeo cà vạt
- Sở GD-ĐT Phú Yên quy định giáo viên nam khi làm nhiệm vụ coi thi tốt nghiệp THPT năm nay phải mang và vạt, còn giáo viên nữ thì phải mặc áo dài hay váy, hay trang phục công sở.
Những giáo viên nào không thực hiện sẽ bị Chủ tịch hội đồng thi nhắc nhở. Thời tiết nóng nực, các giám thị nam mang cà vạt nhưng tay áo thì xắn… tới tận khủy; trong khi nhiều phòng thi không trang bị máy lạnh.
Theo Quy chế thi tốt nghiệpcũng như Quy định về đạo đức nhà giáokhông thấy có chỗ nào yêu cầu giám thị hay giáo viên phải mang cà vạt. Trong quy định trên có nói về trang phục của giáo viên như sau: “Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học".
Nghệ An: Giám thị và thí sinh đưa điện thoại vào phòng thi
Kết thúc môn thi Địa lý, Nghệ An có 2 thí sinh, 1 cán bộ phục vụ tại điểm thi vi phạm quy chế.
Ông Nguyễn Trọng Hoàn, Chánh văn phòng Sở cho biết, tại HĐCT Trường THPT Thái Hòa (TX. Thái Hòa, Nghệ An) có một thí sinh bị đình chỉ do sử dụng tài liệu.
Thí sinh còn lại bị đình chỉ thuộc HĐCT Trường THPT Hecmaner (TP. Vinh) do đến muộn so với thời gian quy định.
Tại HĐCT Anh Sơn, một cán bộ phục vụ thi vi phạm quy chế cũng bị lập biên bản, đình chỉ nhiệm vụ.
Theo ghi nhận của VietNamNet, thời tiết trên địa bàn Nghệ An sáng 3/6 khá dịu mát. Đề thi môn địa lý được đánh giá là vừa sức, nhiều thí sinh hoàn thành trước thời gian quy định.
Thí sinh hồ hởi xem lại đáp án
Tại các HĐCT Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (đường Lê Hồng Phong, TP. Vinh), chưa đến 9h sáng đã có những thí sinh hoàn thành bài thi.
Em Nguyễn Thị Nga, điểm thi Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu chia sẻ: “Em thấy đề thi không khó. Phần lý thuyết là kiến thức cơ bản, nếu chăm nghe giảng trên lớp cũng có thể làm bài. Trong khi phần thực hành vẽ biểu đồ thì đề thi đã nêu rõ yêu cầu về dạng biểu đồ, không cần phải xác định nên em nghĩ các bạn đều làm được”.
Trong ngày hôm qua 2/6, Nghệ An có 75 thí sinh vắng thi, 4 trường hợp vi phạm quy chế thi, trong đó 3 thí sinh đưa tài liệu và 1 thí sinh đưa điện thoại di động vào phòng thi, 01 cán bộ phục vụ dùng điện thoại di động trong khu vực thi.
Hà Tĩnh: Thí sinh đầu tiên bị tai nạn giao thông vắng thi
Thông tin từ Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, môn thi tốt nghiệp Địa lý sáng nay, trên địa bàn Hà Tĩnh có 20 thí sinh hệ vắng thi.
Con số vắng thi tăng một thí sinh so với ngày thi đầu tiên là do có một thí sinh ở hội đồng thi trường THPT Đồng Lộc bị tai nạn giao thông không đến thi được môn địa lý.
Ghi nhận sau khi kết thúc môn địa lý sáng nay, nhiều thí sinh cho rằng đề thi môn này bám sát chương trình SGK, tuy nhiên vẫn hơi dài, có câu khó.
Thí sinh Nguyễn Thị Hà tại Hội đồng thi trường THPT Lê Quý Đôn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) cho biết, đề thi có 2 câu dễ ăn điểm, nhưng cũng có câu khó đòi hỏi thí sinh học chắc mới làm được.
Thí sinh Trần Văn Đạt cho biết, chỉ làm được khoảng 6 điểm vì đề thi hơi dài.
Một số thí sinh khác cũng cho rằng để đạt điểm trung bình môn địa lý thì cũng dễ, nhưng điểm cao thì chắc sẽ không nhiều.
- Nguyễn Hồ - Trần Văn – Cao Thái
-
Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn
Hoàng Ngọc - 06/04/2025 10:24 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
Huỳnh Hiểu Minh lên tiếng về tin đồn gian lận chứng khoán
- Huỳnh Hiểu Minh chính thức lên tiếng sau 3 ngày vướng vào tin đồn thao túng giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Trung Quốc. Bộ ảnh cưới nóng bỏng của Angelababy và Huỳnh Hiểu Minh" alt="Huỳnh Hiểu Minh lên tiếng về tin đồn gian lận chứng khoán" />
- Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- Bản rap môn Ngữ văn gây sốt
- Tư vấn tuyển sinh ĐH
- Tiêu cực thi cử, lỗi của người lớn nào?
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
- Loạt bê bối của Á hậu Thư Dung trước khi bị tước danh hiệu
- NSND Hồng Vân khóc trong đám cưới của con gái và con rể Việt Kiều