Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid
Ngày 25/4,ệtNamcóthuốcyhọccổtruyềnđầutiênđiềutrịhạ cánh khẩn cấp Viện Y dược học dân tộc TP HCM phối hợp với Hội đông y thành phố và một số đơn vị công bố thông tin trên dựa trên kết quả đề tài "Nghiên cứu giai đoạn 3, ngẫu nhiên, mù đôi, đối chứng song song đánh giá an toàn và hiệu quả viên nang cứng TD0069 trong điều trị Covid-19 ở thể nhẹ và vừa". Các nghiên cứu này cũng được đăng tải trên một số tạp chí hệ thống Scopus của nhà xuất bản Wiley.
PGS.TS Lê Văn Truyền, nguyên Thứ trưởng Y tế, Chủ tịch hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cho biết cuối tháng 3 Hội đồng xem xét hồ sơ, dữ liệu khoa học của sản phẩm. Sau đó Hội đồng rà soát lại các chứng cứ khoa học đề nghị Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành dưới dạng thuốc y học cổ truyền dùng để phòng và điều trị Covid-19 cho sản phẩm của nhóm nghiên cứu.
Hôm 12/4, sản phẩm nghiên cứu là viên nang cứng TD0069 được Bộ Y tế cấp phép làm thuốc với tên gọi Sunkovir. Thuốc được cấp số đăng ký lưu hành toàn quốc theo quyết định số 82/QĐ-YDCT. Đây được coi là sản phẩm thuốc y học cổ truyền đầu tiên và duy nhất được cấp số lưu hành trên toàn quốc với chỉ định trên Covid-19 tính tới thời điểm hiện tại.

(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Vợ chồng tôi lấy nhau 13 năm, đã có với nhau 2 mặt con. Chồng tôi không phải quá đẹp trai nhưng ăn nói có duyên nên rất nhiều cô gái trong công ty có cảm tình. Tôi chỉ ở nhà nội trợ, chồng đi làm nuôi cả gia đình.
Mọi khoản lương, thưởng anh đều đưa tôi nắm giữ vì công ty chuyển khoản thẳng vào tài khoản của tôi. Sáng, anh đưa con đi học rồi đi làm, chiều anh về thẳng nhà. Họa hoằn lắm, anh mới nhậu với bạn và đều báo cho tôi biết nên tôi không nghi ngờ gì.
Chồng tôi là người chu đáo, mọi việc bên gia đình vợ anh đều lo chu toàn. Tôi lấy chồng xa gia đình nhưng người hay gọi điện hỏi thăm ba mẹ tôi lại là chồng tôi. Ai cũng nói tôi tốt phước lấy được anh, tôi cũng không chê trách điều gì ở anh cả.
Vừa rồi, bạn thân tôi nhắn tin: “Mày xem lại chồng đi, ổng bình luận trên mạng ngọt ngào lắm, để ý nha”. Tôi vốn tin chồng, không bao giờ nghĩ anh ngoại tình nhưng nghe bạn nói, tôi bắt đầu để ý mọi hoạt động của chồng trên mạng xã hội.
Trang facebook của chồng tôi có rất nhiều bạn bè là nữ, mỗi lần anh đăng bài, rất nhiều cô vào bình luận. Chồng tôi là người vui vẻ nên hay đăng những status vui hài hay thơ tình kiểu “thả thính”. Có cô còn trêu: “Anh gửi thơ cho em hả?”, có người lại nói: “Mình viết thơ cho em đấy ư?” hay: “Sao mình bảo chỉ có em mà còn viết cho đứa nào?”. Chồng tôi đều vui vẻ ngọt ngào: “Anh chỉ có mình em” rồi “Thơ viết cho mình chứ còn ai”…
Trước đây, tôi không để ý những bình luận đó, nghĩ rằng mọi người đều “chém gió” cho vui. Giờ bạn tôi nhắc, đọc tôi thấy khó chịu. Tôi phàn nàn, anh bảo: “Mọi thứ của anh. kể cả thu nhập, em đều nắm giữ, anh làm gì có cơ hội đi ngoại tình? Bình luận trên mạng chỉ vui chứ ai đi ngoại tình lại công khai thế?”. Tôi nghĩ cũng thấy đúng nên bỏ qua.
Hôm vừa rồi, người em họ của tôi nhắn: “Chị coi ảnh bình luận trên facebook kìa, anh có ngọt ngào với chị vậy không?”. Tôi cười xòa, an ủi em nhưng trong lòng ấm ức. Tôi lén lấy điện thoại chồng xem có tin nhắn nào ngọt ngào không, điều tôi chưa làm bao giờ. Điện thoại chồng tôi không để mật khẩu, anh cũng hay cho con mượn chơi. Tôi xem tin nhắn thì không có gì.
Trong đầu tôi thắc mắc nhiều lắm, không biết có phải anh nhắn tin với ai đó và đã xóa đi không? Tôi lại cằn nhằn anh đừng bình luận ngọt ngào kiểu đó người ta đánh giá, thực ra vì tôi khó chịu. Anh nói: "Anh làm gì sai để sợ đánh giá? Em quản lý mọi thứ của anh, đến làm gì, nói gì trên mạng em cũng tính quản lý anh nốt à?". Nghe anh nói vậy tôi im và quyết định không quan tâm nữa.
Anh vẫn vậy, quan tâm vợ con và chu toàn mọi việc trong gia đình nhưng vẫn hay bình luận ngọt ngào trên mạng với người khác. Trong lòng tôi không thoải mái chút nào. Tôi phải làm sao?
Độc giảThủy Tiên
Người chồng tôi vốn tin tưởng hoàn toàn đã… ngoại tình
Đối với tôi, anh là một người chồng mẫu mực, tôi vốn tin tưởng anh hoàn toàn nhưng không ngờ cuối cùng lại bị “cắm sừng” một cách bẽ bàng.
" alt="Buông lời ngọt ngào ngọt ngào với các cô gái trên mạng vậy có phải chồng đang ngoại tình?" />Buông lời ngọt ngào ngọt ngào với các cô gái trên mạng vậy có phải chồng đang ngoại tình?Lấy cảm hứng thiết kế từ những tia sáng của viên kim cương, mỗi thiết kế trong bộ sưu tập My First Diamond tượng trưng cho vẻ đẹp tỏa sáng của phái đẹp ở từng cột mốc thành tựu, từng bước tiến trong cuộc sống.
" alt="PNJ ra mắt bộ sưu tập trang sức tôn vinh phái đẹp" />PNJ ra mắt bộ sưu tập trang sức tôn vinh phái đẹp“Liệu có làm nổi không?”
Thoắt cái, đã 5 năm kể từ ngày Sun Group khánh thành tuyến cáp treo nối đất với trời, anh Trịnh Văn Hà, Đặng Ngọc Hồng và đồng đội mới trở lại Sa Pa.
Cáp treo Fansipan “bay” qua thung lũng Mường Hoa
“Mọi thứ đổi thay nhiều quá rồi”. Sa Pa giờ không còn heo hút như cái ngày anh kỹ sư trắc đạc Trịnh Văn Hà vác ba lô đằng đẵng 8-9 tiếng trên xe từ Hà Nội lên Fansipan. Những câu chuyện giữa hai gã trai từng ăn sương ngủ núi ngày nào cứ nối mạch tuôn trào trên cabin cáp treo - thứ mà họ từng không ngừng tự hỏi “liệu có thể làm nổi không và bao giờ mới xong?”.
“Ban đầu, ga đi cáp treo dự định xây ở Sín Chải. Nhưng ở đó, nếu chọn đặt ga đi thấp quá, khách sẽ không nhìn thấy được vẻ đẹp của thung lũng Mường Hoa. Còn nếu đặt ở vị trí cao, sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan hoang sơ. Vị trí ga đi hiện tại đủ cao để du khách ngắm thung lũng, đủ thấp để không phá vỡ cảnh quan quá đẹp của dãy Hoàng Liên” - chuyện chọn vị trí đặt ga đi, ga đến, và các trụ cáp treo, đến giờ anh Trịnh Văn Hà vẫn nhớ rõ lắm. Bởi các anh đã phải leo đủ 5 ngọn núi quanh đỉnh Fansipan vài lần trước khi đi đến quyết định cuối cùng.
“Cái lán vẫn còn kìa. 700K/đêm đấy”- anh Đặng Ngọc Hồng, “đồng đội” với anh Hà, chỉ về cái lán lấp ló dưới tán rừng, nhắc lại ký ức về những ngày đầu leo Fansipan không kịp về lại thị trấn khi trời tối, người dân tộc tính phí ở lán một đêm còn hơn cả khách sạn 3 sao.
Đoàn kỹ sư Sun Group đi khảo sát Fansipan năm 2013
Anh Đặng Ngọc Hồng hồi tưởng lại ngày đó, cứ sáng sáng, “đàn kiến người” (dân bản địa được thuê vác nguyên vật liệu lên núi xây các trụ điện- PV) lại cần mẫn vác nào xi măng, sắt thép... cứ dọc sống lưng núi mà leo lên để xây dựng đường điện 35kV.
Không có tuyến đường điện 35kV đó, không có cáp treo Fansipan bây giờ. Làm đường điện lên đỉnh cũng gian nan không kém làm cáp treo.
Hành trang mà anh Trịnh Văn Hà mang theo đến Fansipan là sự dày dặn từng trải của gã trai đã từng tham gia 2 tuyến cáp treo lập kỷ lục thế giới ở Bà Nà. Nhưng tất cả dường như không giúp được gì nhiều, có chăng, chỉ là chút kinh nghiệm đi rừng, mà rừng ở Fansipan khác xa rừng Bà Nà.
Đá nguyên khối được vận chuyển lên đỉnh Fansipan bằng sức người
Những ngày đầu đến Sa Pa, cảm giác háo hức nhanh chóng nhường chỗ cho sự ...hoài nghi. Cái rét thấu xương trên đỉnh như kim đâm xuyên vào da thịt. Buông điện thoại sau những cuộc gọi về nhà chóng vánh, anh tự hỏi: vì sao mình nhận lời sếp đến chốn rừng thiêng nước độc này chứ? Hay là, cùng lắm thì về quê?
Hỏi, để tự trả lời rằng: không được bỏ cuộc
Ba tháng trước giai đoạn 30/4/2015, mỗi ngày, anh Nguyễn Khắc Tưởng, đội trưởng đội bảo dưỡng cáp LCS, ký giấy cho cả nghìn người vào Vườn quốc gia Hoàng Liên để làm việc cho công ty cáp treo, cuối cùng chỉ khoảng 100 người có thể trụ lại.
Đến giờ, những đêm tuyết rơi dày đặc phải ngủ lại ở trụ T4 vẫn còn ám ảnh Tưởng. “Lúc nào cũng phải có một cái que bên cạnh, thỉnh thoảng lại phải bật dậy nhòm xem bạt đã trũng chưa để lấy gậy chọc cho tuyết rơi xuống, không thì lán sẽ sập”. Đặt lưng là ngủ ư? Giấc ngủ của những người leo rừng, trèo núi suốt ngày chưa khi nào dễ như mọi người nghĩ.
Những đêm mưa gió, hơn mười gã trai chui vô cái lán dựng thấp như lều gieo mạ ở quê, nửa ngồi, nửa nằm chờ trời s áng, thấp thỏm sợ lũ cuốn đi. Rắn, vắt, những bữa cơm nửa sống nửa chín, những ngày lũ chia cắt, lương thực không chuyển lên núi được, ăn mỳ tôm sống cầm hơi… Suốt cuộc đời này chẳng ai trong các anh có thể quên được Fansipan ngày đó.
“Lều vịt” tránh mưa nắng của kỹ sư, công nhân xây dựng trên đỉnh Fansipan
Sự khắc nghiệt của đỉnh cao 3143m là một phép thử với Sun Group và cả các chuyên gia nước ngoài. Sau rất nhiều khảo sát, kết quả đều cho thấy với một địa hình dốc đứng, cáp treo một dây sẽ không thể trụ nổi trước những cơn gió giật có thể lên tới cấp 12 ở Fansipan. Và phương án các chuyên gia cáp treo Doppelmayr đưa ra là cáp treo ba dây- công nghệ mà các kỹ sư Sun Group chưa bao giờ thử.
“So với cáp treo một dây, bên cạnh giá thành thi công tăng vọt, việc thực hiện phức tạp hơn rất rất nhiều lần. Cáp treo 3 dây đòi hỏi độ chính xác rất cao với dung sai cho phép chỉ 2,5mm - một yêu cầu vô cùng khó, cần rất nhiều thời gian để có được phương án thi công phù hợp”, kỹ sư Trịnh Văn Hà kể.
Và Sun Group chọn phương án ba dây. Đó là bởi vì sự an toàn của du khách. Trong điều kiện gió lớn, cáp 3 dây vẫn có thể vận hành êm ru. Và cũng là vì sự an toàn của rừng Hoàng Liên. Sử dụng công nghệ cáp 3 dây, số lượng trụ cáp sẽ ít hơn hẳn, và đây sẽ là giải pháp gây ảnh hưởng ít nhất đến môi trường và cảnh quan thiên nhiên.
“Giảm thiểu tối đa sự can thiệp vào môi trường khi đó là tiêu chí tiên quyết”, anh Đặng Ngọc Hồng khẳng định.
Quyết định bất chấp tốn kém, khó khăn. Lựa chọn làm thủ công để không ảnh hưởng đến môi trường. Sun Group đã đặt ra cho những kỹ sư của mình một bài toán khó, và khiến chính các chuyên gia của Doppelmayr cũng nghi ngờ.
Chênh vênh thi công cáp treo Fansipan
Ban đầu, lúc kéo cáp công vụ gần xong, nhà ga dịch vụ cơ bản mới xong phần móng. Chứng kiến hình ảnh công nhân Việt đào thủ công, các chuyên gia ngoại nhận định, phải mất 5 năm, công trình này mới nên hình hài.
Vậy mà, chỉ sau hơn 2 năm, cáp treo Fansipan đã khánh thành, trong vỡ òa sung sướng của những con người ăn gió, ngủ sương, biến mình thành “tarzan” nhiều tháng trời trong rừng. Giờ nhìn lại, họ vẫn tự hỏi, không hiểu sao ngày đó, mình có thể vượt qua. Nhưng có một điều chắc chắn mà các anh biết, đó là sự đùm bọc, yêu thương, là tình đồng đội trong gian khó đã tạo nên động lực để đội quân Fansipan ngày ấy chinh phục đại ngàn, làm nên một công trình để đời.
“Ngày qua ngày, những nỗi khiếp đảm đã trở thành điều bình thường. Yêu thương, đoàn kết, đùm bọc, sẻ chia từ miếng cơm, điếu thuốc, tấm áo ấm là những điều sau cùng đọng lại”, anh Trịnh Văn Hà bùi ngùi.
Cáp treo tới Ga đến. Trong số những vị khách chẳng rõ có ai kịp hiểu người Sun Group các anh đã kéo cáp bằng tay, lần theo đường rừng, chứ không phải kéo bằng trực thăng như các chuyên gia Doppelmayr vẫn làm.
Doãn Phong
" alt="Hành trình kiến tạo cáp treo Fansipan" />Hành trình kiến tạo cáp treo FansipanNhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- 'Nhà vợ giàu thì hãy gửi thêm tiền về'
- Tiện ‘đủ đường’ nhờ chứng nhận bảo hiểm điện tử
- Người Việt là nhóm lao động nước ngoài lớn nhất ở Nhật
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- MobiFone góp 200 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid
- Triển lãm tranh Claude Monet và Pierre Bonnaer
- Ebox giảm giá toàn bộ khóa học
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
Pha lê - 28/03/2025 11:50 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Vườn treo trĩu quả, ‘đã mắt’ trên sân thượng
Bắt tay vào trồng cây mới khoảng 1,5 năm nhưng chị Võ Thị Ngọc Ánh (SN 1990, ở Quận 6, TP.HCM) đã khiến nhiều người chú ý với khu vườn sum suê trên sân thượng của gia đình.
Vốn đam mê trồng cây và thấy trên sân thượng nắng nóng, chị quyết định phủ xanh để có bóng mát. Chị vào các hội trồng cây trên mạng để học hỏi kinh nghiệm. “Tôi chọn trồng dưa vì gia đình thích ăn và loài cây này nhanh cho quả”, chị nói.
Một góc vườn trên sân thượng của chị Ngọc Ánh. Mới đầu, chị Ngọc Ánh mua hạt giống ở siêu thị và trồng khoảng 20 thùng xốp, tưới nước thủ công. Nhưng khi cho quả, chị thấy dưa ăn rất nhạt, chỉ dùng được để ép nước uống.
Bên cạnh đó, việc tưới nước thủ công khiến chị mất khá nhiều thời gian. “Sáng, tôi quần quật trên sân thượng để tưới nước, thụ phấn cho hoa… Trưa nắng, tôi còn từ chỗ làm chạy về nhà thụ phấn và bị gia đình la mắng vì quá “hành xác”, chị kể.
Sau đó, chị Ngọc Ánh quyết định tìm các giống dưa khác nhau (Việt Nam, Nhật, Hàn Quốc) để gieo hạt. Đồng thời, chị cũng thiết kế dàn để tiết kiệm diện tích và công sức lao động.
“Tôi tham khảo trên mạng, sau đó đo đạc và mua vật tư rồi nhờ chồng hỗ trợ lắp ráp. Do tự làm nên chi phí khá rẻ và chỉ trong khoảng 1 tuần, dàn để trồng cây đã được hoàn thành”.
“Nếu trồng cây ở thùng xốp, nước chảy ra sẽ thấm xuống nền sân thượng. Mấy vụ sau, nhờ có dàn treo, chúng tôi khắc phục được tình trạng này lại vừa tiết kiệm diện tích và thời gian tưới nước, bón phân. Vườn lúc nào cũng sạch sẽ, hệ thống giàn cao nhìn cũng đẹp mắt hơn”, chị nói thêm.
Hiện, khu vườn sân thượng của chị có hơn 100 chậu dưa các loại như dưa lưới ruột cam, dưa lưới ruột xanh, dưa hấu… Mỗi loại chị trồng 2, 3 hàng để ăn không bị ngán. Ngoài ra, chị còn chăm mấy chục chậu hoa hồng, ngô tím, khổ qua và cây ăn quả nho, táo…
Ngoài cây ăn quả, chị còn trồng rất nhiều hoa hồng. “Tôi thường dành 2 tiếng buổi sáng để chăm vườn. Đợt nào đến giai đoạn thụ phấn và treo quả, tôi phải dậy sớm hơn vì sợ không kịp giờ đi làm ở công ty”, chị nói.
“Vườn không có nhiều ong bướm và nhiều loại quả khác nhau nên sợ ong, bướm thụ phấn tùm lum nên tôi tự tay thụ phấn. Sau đó, tôi bọc để tránh ruồi vàng, rồi đến công đoạn treo trái…”.
Chị Ánh chia sẻ, về phân bón, mấy vụ đầu chị dùng phân hóa học. Sau đó, chị tìm hiểu cách trồng thuần hữu cơ. Hiện, chị tự ủ phân cá, phân chuối (cho quả ngọt), phân trứng sữa… Sau đó, chị cho chảy trên hệ thống tưới để cây thường xuyên được hấp thụ và tiết kiệm thời gian bón phân cho vườn.
“Tôi nghĩ vấn đề dinh dưỡng và cách chăm sóc sẽ quyết định kết quả. Dinh dưỡng cho cây từng giai đoạn cũng sẽ khác nhau”, chị nói.
Để có những trái dưa to đều tăm tắp, chị Ngọc Ánh có một bí quyết đó là tập trung thu phấn cho dưa khi cây đã phát triển được từ 10 - 12 nách lá, thường chỉ giữ lại một trái trên cây.
Đợt này là vụ chính nên chị trồng hơn 100 cây dưa, bình thường chị gieo khoảng 40, 50 cây.
“Cứ nửa tháng, tôi lại trồng giống dưa mới để có dưa ăn quanh năm. Tùy từng giống, khoảng 60 đến 90 ngày có thể cho thu hoạch”, chị nói.
Rau, quả thu hoạch từ khu vườn quá nhiều, gia đình ăn không hết, chị Ngọc Ánh lại mang đi biếu bạn bè, đồng nghiệp, người thân…
Cuối tuần, chị dành trọn thời gian cho khu vườn để nhổ cỏ, tổng vệ sinh. Chồng chị ủng hộ vợ trồng cây tuy nhiên khi thấy chị quá đam mê khu vườn, anh đùa: “Vợ quan tâm cây còn hơn cả chồng”.
“Anh muốn tôi trồng ít lại để có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi”, chị nói thêm.
Xem thêm hình ảnh khu vườn của chị Ngọc Ánh:
Khu vườn có đủ các loại dưa. Thành quả thu được sau mỗi vụ dưa. Chị Ngọc Ánh còn trồng thêm mấy chục gốc hồng Ngô tím và khổ qua. Ngọc Trang
Vườn cà chua đỏ rực 'vạn người mê' trên sân thượng Hải Phòng
Với 50m2 trên sân thượng, chị Hoàn đã tạo ra một khu vườn khiến không ít người phải mơ ước.
" alt="Vườn treo trĩu quả, ‘đã mắt’ trên sân thượng" /> ...[详细] -
Tiềm năng dự án CityMark Residence tại Phú Mỹ
CityMark Residence do Tumys Homes phát triển, được xây dựng trên diện tích 10.503 m2, gồm hai khối nhà CityWing và CityWave cao 25 tầng nổi và 2 tầng hầm, cung cấp ra thị trường 1.248 căn hộ, 55 căn shophouse.
Dự án nằm tại trung tâm thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa Vũng Tàu), mở ra không gian sống hiện đại, tiện nghi. Công trình dự kiến bàn giao vào quý I/2026, hứa hẹn sẽ góp phần nâng tầm diện mạo khu vực trong tương lai.
" alt="Tiềm năng dự án CityMark Residence tại Phú Mỹ" /> ...[详细] -
Chèo sup ngắm Sài Gòn từ trên sông
Chèo sup là môn thể thao dưới nước, phổ biến tại TP HCM khoảng hơn 2 năm trở lại đây. Khu vực được chọn chơi môn này trên sông Sài Gòn hiện nay là tại bán đảo Thanh Đa, quận Bình Thạnh, tại đây có một số bến, câu lạc bộ chèo sup thường xuyên hoạt động.
" alt="Chèo sup ngắm Sài Gòn từ trên sông" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
Chiểu Sương - 26/03/2025 22:36 Nhận định bóng ...[详细]
-
Chọn ở nhà, đất nước tránh toang
Nhiều người chọn “an”…
Kỳ nghỉ lễ 30/4 năm nay kéo dài 4 ngày nên nhiều gia đình lên kế hoạch nghỉ dưỡng du lịch. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, không ít người phân vân không biết nên đi hay ở.
Sau khi bài viết “Nghỉ lễ, lặng lẽ chọn 'an' hay liều lĩnh chọn 'toang'?” của tác giả Lâm Tuấn được đăng tải trên VietNamNet, không ít gia đình đã có những lựa chọn cho mình. Đa số độc giả đều đồng cảm với tác giả và chọn “an” cho bản thân, gia đình.
Đồng tình với quyết định hủy chuyến du lịch đến Phú Quốc trong dịp lễ 30/4 dù rất khó khăn, độc giả IAI nhận định, bản thân mỗi người còn nhiều thời gian để có cho mình những kỳ nghỉ an toàn, ý nghĩa hơn. Thậm chí, độc giả này còn rất lạc quan, nhẹ nhàng khi khẳng định, “cả năm, cả đời đi lúc nào chả được”.
Trong khi đó, bạn đọc Ha Min đã xác định chọn “an” cho gia đình. Ha Min quyết định tận hưởng kỳ nghỉ lễ dài ngày của mình tại nhà. Độc giả này cũng đã lên phương án cho những ngày ở nhà trở nên bận rộn, vui vẻ, hấp dẫn.
Đặc biệt, bạn đọc này còn xem đây là thời gian hiện thực hóa ước mơ “cùng các thành viên gia đình dậy sớm xem bản tin thời sự lúc 6h sáng với bữa sáng nhẹ nhàng và ly cà phê”. Ha Min nhận định, lựa chọn này là “kỳ nghỉ tuyệt vời”.
“Nhà mình cũng lựa chọn ở nhà. Mấy ngày nghỉ, sẽ tự cho phép ngủ nướng, tự nấu cho gia đình những món ăn mà mọi người muốn ăn; có thể làm bánh (dù không ngon như ngoài tiệm), cũng có thể cùng nhau dậy sớm, cùng xem bản tin thời sự lúc 6h sáng với bữa sáng nhẹ nhàng và ly cà phê, điều mà những ngày trước là mơ ước vì sáng nào cũng cập rập đưa con đi học sớm. Với tôi, đấy chính là kỳ nghỉ tuyệt vời rồi”, độc giả Ha Min chia sẻ.
Không chỉ quyết định “noi gương” tác giả Lâm Tuấn, độc giả Lan Lê còn đưa ra khuyến cáo cho những người vẫn đang phân vân, chưa biết chọn “an” hay “toang”. Một cách hài hước nhưng không kém phần nghiêm túc, Lan Lê nêu quan điểm: “Dừng ngay việc đi chơi ngày lễ lúc này là chuẩn xác, chứ đông như thế lỡ dính phát thì toi đấy”.
Độc giả Nguyễn Phương Hà lại cho rằng, những ngày lễ nên ở nhà, bởi đi du lịch vào dịp này không khác nào “hành xác”. Bạn đọc này lựa chọn cách tự bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình bằng nhận định đầy quả quyết: “Ở nhà ngày lễ là sướng nhất, không tội gì đi hành xác cả”.
...đất nước sẽ tránh “toang”
Tuy vậy, không ít gia đình vì những lý do khách quan, chủ quan vẫn chưa đưa ra được lựa chọn tối ưu cho mình. Chia sẻ về “hoàn cảnh” của mình, độc giả có tên Hà Nội Của Em “ngán ngẩm” cho biết: “Thế mà vợ tôi cứ đòi toang đấy, có chán không chứ”.
Tuy nhiên, độc giả này vẫn cho thấy bản thân mình vẫn muốn chọn “an” bởi quyết định sẽ cho vợ đọc bài viết của tác giả Lâm Tuấn. Tương tự, gia đình độc giả Phương Hoàng cũng rơi vào hoàn cảnh “bỏ thì thương, vương thì tội”.
Phương Hoàng chia sẻ: “Gia đình tôi chưa quyết, đọc bài này xong chắc phải bàn lại với vợ thôi, hủy thì tiếc mà đi thì nguy”. Ngoài ra, nhiều người vì tiếc nuối trước sự hấp dẫn của các tour du lịch, nghỉ dưỡng đã tự “AQ” bản thân bằng những “kế hoạch”, suy nghĩ: chỉ ở trong khách sạn, tránh nơi đông người…
“Liệu cứ đi rồi ở tại khách sạn đọc sách, xem phim được không nhỉ? Coi như là đi nghỉ, không ra chỗ đông người?”, độc giả Trần Tùng đặt câu hỏi. Tuy nhiên, không nhiều độc giả lựa chọn cách tự “AQ” bản thân để mạo hiểm chọn “toang”.
Đa số độc giả đều ngay lập tức dập tắt những ý nghĩ tự “AQ” ngay khi chúng mới manh nha và quyết định quay về với chữ “an”. Số đông độc giả đồng ý với quan điểm “Bác nào liều thì cứ đi đi, nhà em ở nhà, về quê cho an toàn, lúc nào hết dịch đi cũng chưa muộn” của bạn đọc mang tên Rồi Em Ra Đi.
Nhiều người đã quyết định lựa chọn cách hủy các chuyến du lịch của mình dịp lễ này. Thậm chí, không ít bạn đọc còn cho biết, bản thân, gia đình đều hiểu và chấp nhận sự thật trên một cách vui vẻ, nhẹ nhàng dù trước đó đã chuẩn bị, lên kế hoạch cho chuyến đi trong niềm hứng khởi.
Bởi, theo độc giả Mạnh Tuấn, trong tình thế dịch bệnh phức tạp, mỗi gia đình “hủy chuyến đi đi du lịch là để đảm bảo an toàn cho gia đình và xã hội”. Thậm chí, xa hơn, “nếu như mỗi người lựa chọn “an”, cả đất nước sẽ tránh “toang””, độc giả Vinh Le nêu quan điểm.
Nguyễn Sơn(tổng hợp)
Bạn có thể gửi ý kiến cho chúng tôi về: Bandoisong@vietnamnet.vn hoặc dưới phần bình luận. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Nghỉ lễ, lặng lẽ chọn 'an' hay liều lĩnh chọn 'toang'?
Hoãn, hủy một chuyến du lịch vốn đầy rẫy nguy cơ là một quyết định tưởng dễ mà không hề đơn giản. Nhưng chắc chắn, sự an toàn sẽ là 'kỳ nghỉ' có ý nghĩa lớn nhất, với mỗi gia đình.
" alt="Chọn ở nhà, đất nước tránh toang" /> ...[详细] -
Yêu và cưới mối tình đầu sau 5 năm làm mẹ đơn thân
Chị Thanh Phương - anh Minh Đạo gặp lại và kết hôn sau hơn 10 năm chia tay.
Dù mối tình đầu kết thúc chóng vánh sau vài tháng, thậm chí “bị” đối phương nói chia tay, chị Phương vẫn nhớ về anh như một người bạn, người đàn ông chững chạc, tài giỏi.
Tưởng chừng không bao giờ gặp lại người cũ nữa, năm 2017, chị Phương tình cờ được bạn chở đi uống cà phê ở quán anh Đạo làm chủ.
Sau 10 năm, cả ngoại hình lẫn cuộc sống của họ đều khác xa trước đây, hai người vẫn nhận ra nhau. Họ kết nối lại và viết tiếp mối tình dang dở của một thời tuổi trẻ.
5 năm làm mẹ đơn thân
Chị Phương kết hôn lần đầu vào năm 2011. Vì nhiều lý do đến từ hai phía, chị và chồng cũ quyết định dừng lại khi con gái đầu lòng 2 tuổi.
Đó là năm 2015, chị Phương trở thành mẹ đơn thân khi tròn 28 tuổi.
Chị dọn ra ở riêng vài tháng để bình tâm trở lại vì không muốn đưa cảm xúc tiêu cực về nhà cha mẹ đẻ. Sau đó, thương con gái vất vả, mẹ gọi về sống chung để chị không phải cố gồng gánh một mình.
Trong khoảng thời gian vừa phải đóng vai cha, vừa làm tròn trách nhiệm người mẹ, một ngày của chị Phương xoay quanh việc sáng dậy sớm chở con gái đi học rồi đi làm; tới chiều, chị xin nghỉ 30 phút đi đón con về nhà rồi trở lại công ty.
Chị Phương luôn cảm thấy may mắn vì có mẹ ở bên trong những lúc khó khăn.
“Áp lực từ công việc, cuộc sống không ít lần khiến tôi mệt mỏi. Nhiều khi, tôi chỉ mong có ai đó giúp đưa đón con tới trường hay đi bệnh viện, chích ngừa.
Nhưng tôi nghĩ đây là cuộc sống của mình, do mình lựa chọn, bản thân phải cố gắng tự vượt qua khó khăn. Những điều tốt đẹp vẫn đợi tôi ở đâu đó trên con đường này”, chị Phương nhớ lại.
Vài năm sau đó, mọi thứ dần ổn định trở lại. Trong những năm tháng ly hôn và làm mẹ đơn thân, người chị Phương biết ơn nhất là mẹ.
“Mẹ là điểm tựa cho tôi trong giai đoạn khó khăn. Tôi vẫn nhớ từng lời động viên của mẹ rằng ‘Ba mẹ rất thương con! Không ai muốn con cái phải chia lìa, nhưng đến thời điểm phải đưa ra quyết định cho cuộc sống, ba mẹ luôn ủng hộ con. Cuộc đời là của con nên con sẽ biết làm thế nào để được hạnh phúc. Khi vững bước trên con đường của riêng mình, lúc nào mỏi mệt quá thì cứ về nhà với ba mẹ’”.
Thời điểm đó, người mẹ đang điều trị ung thư nhưng vẫn giúp chị Phương chăm sóc con khi chị bận đi công tác. Ý chí kiên cường và sự hy sinh của mẹ khiến chị Phương tự nhủ mình phải không ngừng cố gắng.
“Để được như ngày hôm nay, tôi đã trải qua nhiều biến cố và luôn có mẹ ở bên động viên. Mẹ là người rất tuyệt vời”, chị xúc động nói.
Chị Phương - anh Đạo thường xuyên ghé thăm cha mẹ.
Hạnh phúc vỡ òa
Nhớ lại lần đầu gặp lại mối tình đầu sau 10 năm chia tay, chị Phương kể: “Cảm xúc của tôi lúc đó rất lẫn lộn, có vui và vỡ òa vì suy nghĩ: ‘Cuối cùng cũng gặp lại người này’. Ngồi nói chuyện mới biết cùng ở chung thành phố, từng đến nhiều nơi như nhau nhưng chúng tôi chưa một lần gặp lại. Sau khi chia tay, anh cắt đứt liên lạc, tôi cũng không tìm vì không cố để níu kéo”.
Tuy nhiên, hơn một năm sau đó, hai người mới bắt đầu kết nối lại. Vài tháng đầu, họ vẫn dành thời gian tìm hiểu nhau, chưa vội xác định mối quan hệ chính thức.
Chị Phương mở lòng về quãng thời gian khó khăn sau khi ly hôn và làm mẹ đơn thân. Anh Đạo cũng trải qua những mối tình dang dở và đổ vỡ hôn nhân.
“Đối với tôi, mọi chuyện tựa như phép màu. Thượng đế đã sắp đặt cho chúng tôi gặp lại nhau khi mỗi người đều trải qua nhiều biến cố. So với những năm tháng đôi mươi, chúng tôi chín chắn, biết nhường nhịn và trân trọng nhau hơn”.
Anh Đạo và chị Phương kết hôn năm 2019.
Lần này, chị Phương - anh Đạo quyết định trở thành bạn đồng hành của nhau trong suốt quãng đời còn lại. Khi đó, hai người mới công khai mối quan hệ.
“Trong thời gian làm mẹ đơn thân, nhiều lúc tôi cảm thấy chênh vênh. Nhưng khi đã đi qua những chênh vênh đó, tôi lại muốn ở một mình vì sợ quay lại cuộc sống hôn nhân. Nhưng mọi chuyện thay đổi khi gặp lại anh ấy. Có thể ngày trước là đúng người, sai thời điểm thì lần này, tất cả đều đúng”, chị Phương nói.
Khi quay lại, chị Phương - anh Đạo mới phát hiện cả hai đều thích làm công tác xã hội, bảo vệ rừng. Hai vợ chồng đang làm công việc liên quan tới các hoạt động thể thao, du lịch mạo hiểm và tham gia chương trình cộng đồng.
Với chị Phương, cuộc sống hiện tại gói gọn trong hai từ “hạnh phúc”.
“Sáng chồng chở tôi đi làm, trưa ăn cơm chung, chiều về đón con. Trong tuần, gia đình tôi thường về nhà ăn với bố mẹ. Cuối tuần, hai vợ chồng rủ nhau đi siêu thị, rồi về anh nấu ăn, tôi rửa bát, dọn dẹp, tắm cho con. Anh vẫn dành không gian riêng cho vợ đi chơi, uống cà phê với bạn bè”.
Gia đình nhỏ của chị Phương luôn tràn ngập tiếng cười và niềm hạnh phúc.
Chị Phương cũng cảm thấy may mắn khi anh Đạo hết lòng thương yêu con gái riêng của vợ. Anh đưa đón cô bé đi học, họp phụ huynh, dạy học ở nhà. Cha mẹ chồng của chị Phương cũng chăm lo cho cháu gái.
Năm 2019, sau một vài biến cố, chị Phương mang thai con thứ hai. Đặc biệt, anh Đạo sinh nhật vào ngày 25/9, thì hôm 27/9, chị Phương đi sinh.
Cuối tháng 4 vừa qua, hai vợ chồng dẫn con trai 19 tháng tuổi đi xuyên rừng 2 ngày, 1 đêm. Ban đầu, chị Phương đưa ra thử thách, anh Đạo hoàn toàn ủng hộ, đồng hành và giúp vợ cõng đồ.
Nhìn lại những sự giúp đỡ, hỗ trợ mình có được trong những khoảng thời gian đen tối trong đời, chị Phương chia sẻ: “Nhân Ngày của Mẹ, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến mẹ ruột, mẹ chồng và tất cả người mẹ luôn hết lòng hy sinh cho con cái. Tôi cũng hy vọng mọi người không đánh mất niềm tin vào cuộc sống dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào”.
Chị Phương - anh Đạo dẫn con trai 19 tháng tuổi đi xuyên rừng 2 ngày, 1 đêm vào tháng 4 vừa qua. Hai vợ chồng hiện làm công việc liên quan tới thể thao mạo hiểm.
Theo Zing
Khu vườn 720m2 đẹp như 'resort thu nhỏ' người chồng tặng vợ ở Đồng Nai
Được chồng mua tặng mảnh vườn để trồng hoa, chị Tưởng đã "hô biến" thành không gian thư giãn xanh mát cho gia đình nghỉ ngơi dịp cuối tuần, đồng thời thỏa mãn thú vui điền viên.
" alt="Yêu và cưới mối tình đầu sau 5 năm làm mẹ đơn thân" /> ...[详细] -
Vì sao người Ấn Độ thờ 'nữ thần Corona' giữa đại dịch Covid
Hai tượng thần "Corona Devi" - một được làm từ gỗ đàn hương và một từ đá - đã được dựng lên tại đền Kamatchipuri Adhinam ở phía nam thành phố Coimbatore. Tại đây, các tu sĩ cầu nguyện mỗi ngày để xin xoa dịu những nỗi đau mà người dân Ấn Độ đang phải gánh chịu.
Tại quốc gia Nam Á này, có thể dễ dàng tìm thấy các đền thờ tương tự dành riêng cho Covid-19 và các bệnh dịch khác.
"Nữ thần Corona là hy vọng duy nhất"
Kể từ khi đại dịch bùng phát, Ấn Độ ghi nhận hơn 27 triệu ca bệnh và hơn 322.000 trường hợp tử vong vì Covid-19. Đợt bùng phát mới nhất bắt đầu từ tháng 3 khiến hệ thống y tế nước này gặp khủng hoảng vì thiếu giường bệnh và dưỡng khí.
Ở các bang như Bihar, Uttar Pradesh và Assam, những người phụ nữ tụ tập gần các ngôi đền hoặc dưới những tán cây thiêng để thờ cúng virus corona, được hiện thực hóa dưới hình dạng một nữ thần được gọi là “Corona Maa”.
Họ ngồi xung quanh thành một vòng tròn và thực hiện các nghi lễ, dâng sữa, dừa, hoa và bánh kẹo cho vị thần. Một số tụng kinh cầu nguyện để xoa dịu sự phẫn nộ của nữ thần.
Bimla Kumari - cư dân ở thành phố Patna, thủ phủ của bang Bihar - cho biết: “Chúng tôi đang tôn thờ 'Corona Maa’ để các thành viên trong gia đình chúng tôi vẫn an toàn trước virus. Cơn thịnh nộ của nữ thần sẽ được xoa dịu bằng đồ cúng dường, vì nữ thần là vị thần giận dữ, không phải là một nữ thần nhân từ. Các bệnh viện quá tải còn chính phủ không quan tâm. Vì vậy, nữ thần là hy vọng duy nhất của chúng tôi".
Sau khi cúng bái “Corona Maa” dưới gốc cây đa với bạn bè của mình, Kumari nói “may mắn thay, mọi người tụ tập ở đây hôm nay đều khỏe mạnh".
Tu sĩ thực hiện nghi lễ cầu nguyện trước vị thần "Corona Devi" tại đền Kamatchipuri Adhinam ở thành phố Coimbatore để xin phước lành, giúp người dân vượt qua đại dịch Covid-19. Ảnh: AFP.
Ở Ấn Độ, có một truyền thống lâu đời là vào những thời khắc xảy ra thiên tai, người dân thường hướng đến đức tin để xoa dịu đau khổ.
Những người sùng bái Sheetla Mata - nữ thần của bệnh đậu mùa - tin rằng bà sẽ bảo vệ họ khỏi căn bệnh này bằng cách giết chết những con quỷ được cho là gây ra nó.
Nữ thần Sheetla Mata được cho là hóa thân của nữ thần Hindu Durga. Một ngôi đền 300 năm tuổi ở Gurgaon, gần New Delhi, là nơi dành riêng để thờ cúng nữ thần Sheetla Mata này.
Ngoài ra, một số đền thờ khác chuyên để cầu được chữa bệnh. Những nơi này thờ các vị thần nam, ví dụ như đền Vaitheeswaran ở thị trấn Mayiladuthurai của bang Tamil Nadu. Tại đây, các tín đồ cầu nguyện trước hóa thân của thần Shiva.
Đền Mahadeva ở bang Kerala là nơi các tín đồ tìm đến với mong muốn chữa bệnh động kinh và hen suyễn mạn tính. Ở quận Tumkur của bang Karnataka lân cận, bệnh nhân ung thư thường xuyên đến thăm đền Areyuru Vaidhyanatheshwara. Họ tin rằng ngôi đền này có thể chữa khỏi bệnh cho họ mà không cần điều trị bằng y học hiện đại.
Đền Pataleshwar ở thành phố Muradabad, bang Uttar Pradesh - hiện đóng cửa vì đại dịch - thường là một điểm đến nổi tiếng của người mắc bệnh ngoài da.
Nhiều người hành hương đến đây xin phước lành bằng cách mang theo chổi làm vật cúng lễ hoặc quét sạch các tầng của ngôi đền.
Các cửa hàng bán chổi gần đền thờ thường rất đắt hàng vào cuối tuần. Sau khi cúng xong, đa số chổi được trả lại người bán và tiếp tục bán cho người đến sau.
Ở những nơi khác của bang Uttar Pradesh, một chiếc máy bơm bằng tay ở đền Jagnewa Hanuman bơm lên nước mà nhiều người tin rằng có khả năng chữa bệnh.
Các tín đồ tin rằng một vị thánh đã chạm vào máy bơm và truyền khả năng chữa bệnh vào nó. Họ lấy nước trong chai thủy tinh và rưới lên cơ thể bệnh nhân với niềm tin rằng họ sẽ khỏi bệnh.
Anant Kumar, một người dân địa phương, cho biết: “Bệnh hen suyễn mạn tính của con gái tôi - căn bệnh mà y học hiện đại không thể chữa khỏi trong nhiều năm - đã biến mất trong vòng một tháng sau khi con bé uống nước được lấy từ máy bơm bằng tay này”.
Tu sĩ thờ tượng thần thần Shiva và nữ thần Parvati tại một ngôi đền ở thành phố Prayagraj, Ấn Độ. Ảnh: AP.
Truyền thống văn hóa hay mê tín dị đoan?
Hàng triệu người Ấn Độ đặt niềm tin vào những ngôi đền “chữa bệnh” như vậy. Trong khi đó, không ít người vẫn hoài nghi về điều này và cho rằng đây là mê tín dị đoan.
Harsh Bhagnani, một kỹ sư ở Mumbai, cho biết: “Các ngôi đền chữa bệnh chỉ có tác dụng như giả dược đối với những người cuồng tín. Các liệu pháp chữa bệnh nên bắt nguồn từ khoa học và y học hiện đại".
Một số người phản đối các đền thờ này cho rằng lý do người dân đổ xô đến đây là vì hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Ấn Độ không được chú trọng đầu tư.
Theo kết quả Báo cáo Phát triển Con người năm 2020 của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Ấn Độ đứng thứ 155 trong số 167 quốc gia về số giường bệnh sẵn sàng đáp ứng nhu cầu người dân. Tỷ lệ cụ thể của nước này là 5 giường bệnh và 8,6 bác sĩ trên mỗi 10.000 dân.
Tuy nhiên, đối với R. P. Mitra, giáo sư nhân chủng học tại Đại học Delhi, những nghi lễ tôn giáo nói trên đã ăn sâu vào tiềm thức người dân Ấn Độ.
Bệnh viện Ấn Độ quá tải trước làn sóng Covid-19 thứ hai, với tình trạng thiếu giường bệnh và oxy y tế. Ảnh: Reuters.
"Những ngôi đền này là điểm tựa, trợ giúp các tín đồ trong thời điểm bất an, sợ hãi và đau khổ do những căn bệnh chết người gây ra. Các ngôi đền có thể được coi là một khu phức hợp siêu nhiên", giáo sư Mitra phân tích.
Ông cho biết những người sùng đạo vẫn có thể muốn nhận được phước lành của thần thánh và vẫn có niềm tin vào y học hiện đại, vì cả hai không nhất thiết phải loại trừ lẫn nhau.
"Dù là y học cổ truyền của Trung Quốc hay các liệu pháp cổ xưa được áp dụng ở khắp các quốc gia như Bangladesh, Pakistan, Nepal hay Ấn Độ, thì niềm tin tôn giáo luôn được đưa vào y học cổ truyền", ông nói thêm.
Theo Zing
Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ
26 tuổi, còn chưa hoàn thành xong chương trình đào tạo y khoa nhưng bác sĩ Aggarwal phải đưa ra quyết định ai được sống, ai phải chết - việc mà anh cho rằng nên là trách nhiệm của Chúa.
" alt="Vì sao người Ấn Độ thờ 'nữ thần Corona' giữa đại dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Pha lê - 27/03/2025 17:02 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Huda tiếp tục mang giải pháp nước sạch đến Quảng Trị
Hàng trăm hộ dân Triệu Phong mong nước sạch
Nhiều năm trở lại đây, người dân thôn Nại Hiệp đã và đang chung sống với tình trạng thiếu nước sạch trong sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là khi mùa hạn về. Nhiều gia đình nơi đây thường xuyên phải sử dụng giếng khoan nhiễm phèn, hoặc phải di chuyển đến khu vực trung tâm, mua nước giá cao về sử dụng.
Nguồn nước hiện tại của người dân được cấp từ công trình nước sạch thôn xây dựng từ năm 2010. Tuy được quản lý tốt nhưng công trình lâu năm chưa được nâng cấp sửa chữa, dẫn đến hư hại và không cung ứng đủ nguồn nước cho bà con. Đặc biệt vào mùa khô nóng, lưu lượng giếng khoan giảm cùng nhu cầu nước sạch tăng cao đã khiến cuộc sống sinh hoạt của bà con gặp nhiều trở ngại. Tình trạng thiếu nước sạch cũng làm ảnh hưởng ít nhiều đến năng suất nông nghiệp, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình, do nguồn thu nhập của bà con nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi.
Hàng trăm người dân xã Triệu Ái vẫn phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt hàng ngày. Nhằm san sẻ những khó khăn với người dân, chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” năm thứ 3 của Huda đã đặt chân đến xã Triệu Ái. Sau khi khảo sát kỹ lưỡng cùng các chuyên gia, chương trình mang đến giải pháp: bổ sung 1 giếng khoan, 1 hệ thống trạm bơm và tuyến ống nhánh cho hộ phát sinh, nâng cấp công suất cấp nước cho toàn công trình. Đồng thời nước cũng sẽ được xử lý phèn và máy bơm được nâng lên cao để chống ngập phòng mùa lũ đến. Dự án dự kiến được bắt đầu thi công từ tháng 5/2021 và sẽ sớm hoàn thành, đưa nguồn nước sạch đến với từng hộ gia đình thôn Nại Hiệp, xã Triệu Ái.
Sau khi dự án hoàn thiện, hàng trăm hộ dân tại Triệu Ái, Triệu Phong sẽ có nước sạch. Người dân sẽ có đủ nước để nấu ăn, vệ sinh, tưới tiêu cho mùa màng… những nhu cầu tưởng chừng như cơ bản nhưng vì thiếu nước sạch mà đã trở thành nỗi vất vả của bà con.
Huda chung tay vì một miền Trung phát triển và giàu đẹp
Cũng tại mảnh đất Quảng Trị, lần lượt vào năm 2019 và 2020, Huda đã mang đến các dự án nước sạch cho hai xã Gio Sơn và Cam Nghĩa, giúp hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo. Từ ngày có nước về, đời sống của bà con tại hai xã này ngày một ổn định và phát triển hơn.
Nhân rộng những thành quả đáng tự hào trong suốt hai năm đầu thực hiện chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương”, năm 2021, Huda tiếp tục mang dòng nước sạch đến với nhiều hộ dân miền Trung tại các địa phương: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Chương trình năm nay kỳ vọng sẽ giúp thêm hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo, đáp ứng nhu cầu nước sạch càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh dịch bệnh cũng như tình hình thời tiết biến đổi, đi kèm khô hạn kéo dài và mưa lũ thất thường.
Những nỗ lực này một lần nữa khẳng định cam kết đồng hành của thương hiệu bia “đậm tình” đối với sự phát triển của miền Trung tươi đẹp. Chẳng những mang đến nguồn nước sạch cho bà con, mà Huda còn thắp lên niềm hy vọng về một cuộc sống đủ đầy và ấm no cho người dân quê hương.
Chương trình nước sạch năm nay kỳ vọng sẽ giúp thêm hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo. Huda là thương hiệu trực thuộc công ty TNHH bia Carlsberg Việt Nam, một thành viên của tập đoàn Carlsberg Đan Mạch. "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda thực hiện từ năm 2019, với mong muốn san sẻ gánh nặng thiếu nước sạch mà người dân miền Trung phải đối mặt hàng ngày. Trong 2 năm đầu triển khai, 7 dự án đã được hoàn thành, giúp hơn 20.000 người dân miền Trung có điều kiện sử dụng nguồn nước đảm bảo.
Năm 2021, chương trình bước sang năm thứ 3 với thêm 5 dự án triển khai tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, kỳ vọng sẽ giúp hàng ngàn người tiếp cận nước sạch, từ đó tạo điều kiện để bà con ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế.
Thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương": https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/
Doãn Phong
" alt="Huda tiếp tục mang giải pháp nước sạch đến Quảng Trị" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
Lộ chuyện ngoại tình với 2 cô, bạn trai chống chế: 'Để lấy kinh nghiệm yêu em'
Bạn còn gửi cho em ảnh trên facebook cô gái nọ để chế độ chỉ bạn xem được và không tag bạn trai em, hỏi em rằng có phải bạn trai em không hay người giống người, nhưng em rất đau khổ khi phải thừa nhận rằng đúng là anh ấy.
Để cẩn thận kiểm tra lại độ chung thủy của bạn trai, em nuôi nick ảo rồi chủ động chat sang bạn trai em để à ơi làm quen, không ngờ anh ấy đáp lại quá cởi mở. Em càng bày tỏ sự ngưỡng mộ anh ấy càng hưng phấn. Một bữa em thả thính rủ anh ấy đi "vui vẻ" anh ấy cũng làm mặt cười lớn mà hỏi lại rằng "em muốn ở đâu, anh phi trâu qua đón".
Sẵn có những tin nhắn thả thính ỡm ờ, em đưa luôn ra trước mặt bạn trai chất vấn, như thể em lấy được từ điện thoại của anh, tiện chụp mũ anh luôn về 2 chị kia, nói em đã biết tất cả, giờ chỉ muốn nghe xem anh trung thực đến đâu.
Chắc em diễn thật quá nên cuối cùng anh ấy quỳ sụp xuống, thú nhận là có lên giường với cả hai chị kia vài lần, nhưng chỉ là học hỏi kinh nghiệm để… yêu em được tốt hơn.
Với "em gái mưa" kia (là tài khoản do em giả danh) thì anh chưa làm gì cả. Em tin anh thành thật vì anh khai không thiếu gì trong chuyện với "em gái mưa". Anh nói anh chỉ yêu mình em, và nghĩ rằng chuyện tình dục với tình yêu không có gì liên quan cả. Anh tập luyện với những người khác nhưng tình yêu chỉ dành cho riêng một mình em, để có thể chiều em tốt hơn, để em được tự hào về anh.
Anh nói hoài nói mãi cũng làm em bối rối. Tự dưng bây giờ em không còn phân biệt được đúng sai, không biết có thể tha thứ cho bạn trai mình được hay không, lý lẽ của anh có chấp nhận nổi không và nếu tiếp tục yêu người này tương lai em sẽ ra sao, có phải trả giá không cho niềm tin đặt nhầm chỗ?
Theo Dân Trí
Con gái tôi chối bỏ việc nuôi con, chạy theo tiếng gọi tình yêu
Năm nay tôi 55 tuổi. Đây là lần đầu tiên tôi chia sẻ câu chuyện của mình lên một tờ báo. Tôi hy vọng những ý kiến của độc giả sẽ giúp tôi có được quyết định tốt nhất.
" alt="Lộ chuyện ngoại tình với 2 cô, bạn trai chống chế: 'Để lấy kinh nghiệm yêu em'" />
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Giải nhiệt ngày hè với 2 món thạch hoa quả dễ làm
- Chồng qua đời vì bị vợ hơn 100 kg… ngồi lên cổ
- Việt Nam khuyến cáo an toàn cho công dân tại Israel, Lebanon
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Chỉ cần không can thiệp chuyện nhậu của chồng, tôi sẽ có tất cả
- Vợ chồng khủng hoảng hôn nhân, phụ nữ đừng chỉ cúi đầu khóc