Chỉ là mô hình, siêu xe McLaren Senna vẫn có giá hơn 300 triệu đồng
Vào năm ngoái,ỉlàmôhìnhsiêuxeMcLarenSennavẫncógiáhơntriệuđồđá bóng trực tiếp việt nam Amalgam Collection, công ty chuyên về mô hình ôtô cao cấp đã chế tác McLaren Senna tỷ lệ 1/18 và trưng bày tại một số triển lãm ôtô nổi tiếng như Geneva Motor Show và Pebble Beach với giá bán 8.234 USD (hơn 190 triệu đồng).
![]() |
Nhưng đó chưa phải là mô hình xịn nhất. Năm nay, phiên bản xe mô hình McLaren Senna tiếp tục được nâng cấp. Điều đặc biệt là công ty đã bổ sung thêm đèn nội thất và ngoại thất mô phỏng từ siêu xe ngoài đời thực cho mô hình tỷ lệ 1/18 của Senna, ngoài ra mô hình này còn có nhiều chức năng khác nhau có thể điều khiển từ xa.
![]() |
Công ty đã dành ra hàng trăm giờ để thiết kế và nâng cấp mô hình ban đầu, nhằm hướng đến những khách hàng yêu thích các đặc điểm kỹ thuật. Chiếc remote có hình dạng giống smartphone và có tổng cộng 8 nút bấm cho 8 chức năng khác bao gồm chốt/mở cửa xe, bật đèn báo ưu tiên, đèn pha, đèn báo lùi, đóng/mở cửa tự động hoặc bật đèn nội thất. Những trang bị mới này khiến cho giá bán của mô hình tăng lên thành 13.444 USD (hơn 300 triệu đồng).
![]() |
Các mô hình tỷ lệ của Amalgam Collection sẽ được đặt vào hộp đựng màu đen sang trọng và gắn trên đế trưng bày bằng sợi carbon hoặc da. Mô hình được bảo quản bằng lớp kính chống bụi acrylic trong suốt.
![]() |
Nội thất của phiên bản mô hình có thể gây nghiện cho bất cứ tín đồ xe hơi nào. Có trụ sở đặt tại Bristol, nước Anh, Amalgam Collection là nhà chế tác mô hình tỷ lệ chi tiết và đắt nhất hành tinh, công ty quy tụ những thợ thủ công lành nghề nhất ở khắp nơi trên thế giới. Các sản phẩm của Amalgam Collection hướng đến phân khúc cao cấp với sự tinh xảo và tỉ mỉ cao.
Theo Zing

Siêu xe gần 19 triệu USD của Bugatti hóa ra chỉ là xe mô hình!
Hãng xe Pháp tiết lộ siêu xe La Voiture Noire trưng bày tại triển lãm Geneva Motor Show 2019 cách đây ít ngày chỉ là concept, chưa có động cơ và nội thất.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
Sưu tầm hàng ngàn cổ vật
Hơn 40 năm nay, ông Đinh Văn Dần (SN 1950 -TP Ninh Bình, Ninh Bình) dày công sưu tầm được hàng nghìn cổ vật. Trong đó có những món đồ thuộc hàng quý, hiếm ở Việt Nam.
Nếu tính theo giá thị trường, ước tính gia tài đồ sộ của ông khoảng trên dưới 100 tỷ đồng.
Tay chơi đồ cổ nức tiếng tiết lộ, thú chơi đồ cổ của ông được thừa hưởng từ cha. Ngày xưa, mỗi khi có món đồ mới, cụ mời bạn bè đến nhà bàn luận, uống trà. Ông Dần thường ngồi bên cạnh cha, lắng nghe những mẩu chuyện về lịch sử của các cổ vật, chất liệu, cách đánh giá…
Ông Đinh Văn Dần - người chơi cổ vật có tiếng đất Ninh Bình. Trưởng thành, ông tốt nghiệp Đại học Cơ điện Thái Nguyên loại ưu nhưng không theo nghề mà làm thợ ảnh mưu sinh. Lúc đó, nghề chụp ảnh dạo khá thịnh hành ở Ninh Bình. Ông Dần xách túi máy ảnh, lang thang khắp các tỉnh thành bằng chiếc xe máy.
Thời điểm này, ông phát hiện nhiều món cổ vật dân đào được nhưng không biết giá trị nên vứt lăn lóc ở góc bếp hay dùng đựng thức ăn cho chó, mèo… Ông liền hỏi mua, có người bán rẻ như cho, có người đổi lấy vài kiểu ảnh.
Từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi lên miền ngược, nhiều nơi in dấu chân ông Dần. Có chuyến ông mang theo thực phẩm vào sinh sống cùng dân bản cả tuần. Dân quý mến nên biết ai trong vùng tìm được món đồ quý, họ cũng gọi ông đến đầu tiên.
“Một chiếc bình cổ tôi mua chỉ vài triệu đến vài chục triệu, người ta trả gấp 4 lần. Như vậy, tôi vừa thu hồi được vốn, vừa có tiền mua thêm các món khác. Nhờ vậy, tôi lo được cho vợ con cuộc sống sung túc”, người đàn ông 70 tuổi nhớ lại.
Vợ ông Dần luôn ủng hộ chồng sưu tầm cổ vật. Thú chơi đồ cổ vừa để giải khuây lại kiếm ra tiền nên vợ ông ủng hộ chồng. “Hồi mới cưới, chồng đi làm được đồng nào là gom góp đi mua đồ cổ hết. Lúc đó khó khăn nhưng tôi chẳng bao giờ than phiền…”, bà mỉm cười nói.
Bà kể, người đam mê cổ vật như ông Dần, mỗi khi gặp được món đồ ưng ý, ông phải mua bằng được.
Ông Dần cho hay, ông ít khi lau chùi đồ cổ. Theo ông, đồ cổ phải vương chút bụi. Hơn nữa, phần lớn đồ ông sở hữu là gốm, sứ và ngọc. Chủ nhân chỉ cần sơ sẩy có thể làm vỡ.
“Tất cả việc dọn dẹp tôi đều tự tay làm. Bà xã chân yếu tay mềm. Đồ lại nặng. Tôi không muốn bà ấy phải vất vả”, ông Dần tâm sự.
Bộ sưu tập khủng
Người đàn ông sinh năm 1950 cho biết, người chơi cổ vật phải có sự am hiểu về lịch sử, chất liệu và phong cách của từng thời kỳ. Như vậy, mới có thể đánh giá, thẩm định đồ cổ chuẩn xác.
“Nếu chỉ thích chơi theo phong trào, cứ thấy người ta bảo đồ cổ là mua, không cẩn thận sẽ mua phải đồ giả cổ. Đồ giả cổ hiện nay tinh vi đến mức gần như không thể phát hiện bằng mắt thường”, ông Dần khẳng định.
Một góc bày cổ vật của ông Đinh Văn Dần. Ông Dần nhẩm tính, hiện ông ở hữu hơn 1.000 cổ vật quý hiếm. Nhiều món đồ thuộc hàng “độc nhất, vô nhị”, được xếp vào hàng bảo vật quốc gia như bình gốm vẽ thiên nga thời Lê sơ (thế kỷ XV).
Thân bình có 4 con thiên nga theo tích: Phi, Minh, Túc, Thực, biểu thị ý đồ của người xưa muốn được thăng tiến, đỗ đạt, giàu có và no đủ.
Bảo tàng lịch sử Quốc gia hiện cũng trưng bày 1 chiếc bình giống hệt chiếc ông Dần sở hữu. Khi biết giá trị chiếc bình này, một số người đến trả ông cả chục tỷ nhưng ông từ chối.
Chiếc bình thiên nga thời Lê sơ (thế kỷ XV) được xếp vào hàng bảo vật quốc gia. “Tôi chơi đồ cổ trước hết là thích, sau mới là tiền bạc. Người trả giá cao tôi không thích cũng mời về nhưng gặp người hợp gu, có khi tôi biếu không hoặc bán với giá chỉ bằng vài bữa ăn”, ông lão 70 tuổi kể.
Bên cạnh bình gốm thiên nga, ông còn sở hữu đôi bình gốm hoa nâu, in hoa sen được sản xuất thời Lý. Vài tay chơi cổ vật đến năn nỉ mua lại với giá 1 tỷ đồng/bình. Tuy nhiên, ông “hét” giá 10 tỷ đồng.
Bình gốm hoa nâu thời Lý từng được ông ra giá 10 tỷ đồng. Ông tiết lộ: “Tôi có muốn bán đâu. Họ đến làm phiền quá, tôi cố tình đòi giá thật cao để người ta bỏ ý định”.
Trong số các cổ vật trong bộ sưu tập, ông Dần dành nhiều tình cảm cho chiếc rìu từ thời Tiền văn hóa Đông Sơn 5.000 năm tuổi. Đây là chiếc rìu độc bản, khắc họa tiết 2 con hươu đứng trên thuyền.
Chiếc rìu nhỏ bằng lòng bàn tay nhưng được giới cổ vật định giá lên tới vài trăm triệu đồng.
Rìu đá thuộc hàng "độc bản" được ông Dần yêu quý. Ngoài sưu tầm cổ vật, ông Dần còn kiếm tiền bằng công việc phục chế đồ cổ. Ông chia sẻ: “Tôi chủ yếu phục chế gốm, sứ cũng sửa được nhưng đòi hỏi mất nhiều thời gian và khó hơn. Chất liệu tôi sử dụng là composite - một loại vật liệu tổng hợp phổ biến trong xây dựng, chế tạo...”.
Mỗi sản phẩm cần phục chế, ông nghiên cứu cấu trúc, hình dạng và đặc tính của chúng. Sau đó ông tỉ mẩn tạo hình. Nhiều món đồ ông phục chế xong, nhìn qua khó mà biết nó từng bị vỡ.
Thời gian phục chế cho cổ vật kéo dài từ vài tiếng đến vài ngày, tùy thuộc vào vết nứt, vỡ… Giá thành dao động khoảng 3 - 5 triệu đồng, cá biệt có món đồ ông Dần sửa, tiền công lên đến 10 triệu đồng. Vì khách yêu cầu phần phục chế phải hoàn hảo, sắc nét gần như thật.
"Công đoạn khó nhất là tạo hình. Người phục chế phải có kiến thức về điêu khắc, màu sắc và lịch sử của món đồ. Nếu không, món đồ sau khi phục chế sẽ không được tự nhiên, giảm giá trị thẩm mỹ cũng như vật chất", ông Dần chia sẻ.
Ngôi nhà đá 86 tuổi giá chục tỷ đồng không bán ở Ninh Bình
Ngôi nhà bằng đá 86 tuổi ở Ninh Bình từng được tay buôn đồ cổ hỏi mua với giá cả chục tỷ đồng nhưng gia chủ từ chối bán.
" alt="Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình" />Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh BìnhAnh chị cưới nhau khi cả hai vừa mới ra trường đi làm được hai năm. Anh là công chức nhà nước, chị đi làm cho doanh nghiệp ngoài. Cuộc sống tuy chưa gọi là khá giả nhưng cũng có chút của ăn của để, dành dụm phòng khi có việc.
Chồng chị rất yêu thương vợ con, không chơi bời, cờ bạc rượu chè. Nhưng chỉ có một điều khiến chị nhiều lúc rất buồn: Là chồng chị từ bé được bố mẹ nuông chiều nên chỉ biết học, không bao giờ phải động tay vào bất cứ việc gì trong nhà. Thế nên khi lấy vợ, một phần chị lại sắc sảo nên mọi việc trong nhà cứ tự nhiên là do mình chị quyết định.
Từ việc nhỏ đến việc lớn, khi chị bàn với anh, lúc nào anh cũng chỉ nói qua loa rồi cuối cùng là “tùy vợ”. Nhiều lần chị buồn lắm, tủi thân nữa, cảm thấy sao mình chẳng giống phụ nữ chút nào, việc gì cũng đến tay chẳng thể dựa dẫm vào anh.
Rồi biến cố xảy đến với gia đình bên nhà chị. Chị có 3 anh trai. Anh trai trưởng là người hoạt bát, một thời làm ăn khấm khá nhưng bỗng chốc phá sản do làm ăn thua lỗ. Anh hai và anh ba thì ai cũng chỉ đủ ăn, nhưng vì muốn giúp anh lớn nên ai cũng chạy vạy chỗ này chỗ kia, mỗi người đều vay hộ anh cả ít vốn. Bây giờ khi anh cả phá sản phải bán hết tài sản còn lại để trả nợ, cũng là lúc kéo theo cả nhà lao đao. Hai đứa con nhà anh cả, một đứa gửi về ngoại, một đứa gửi chị nuôi. Còn vợ chồng anh cả đi ở trọ, tay trắng làm lại từ đầu. Mọi vật dụng tối thiểu cần có, chị đều phải sắm sửa cho anh chị.
Năm nay có mấy đứa cháu vào đại học, trường thì xa nhà, bố mẹ muốn mua cho các cháu cái xe máy để đi học mà nhìn nhau bất lực vì trong nhà chả có đồng nào, lương chỉ đủ ăn, giờ còn đang gánh thêm nợ cho anh cả, vợ chồng anh hai, anh ba còn quay ra cãi cọ trách móc nhau. Chị buồn lắm, chị tuy gọi là khấm khá nhất trong nhà nhưng cũng chẳng phải giầu có gì, chỉ là thu nhập hàng tháng có chút dành dụm…
Kể từ ngày xảy ra chuyện, chẳng bữa nào chị ăn ngon ngủ yên. Muốn giúp gia đình nhưng lại cảm thấy áy náy với chồng. Có chút ít vốn phòng thân, giờ lo hết cho gia đình mình, chị lo nhỡ lúc có việc gì cần đến, chị biết xoay sở làm sao? Nhưng ở vào hoàn cảnh này, chị chẳng còn lựa chọn nào khác.
Khi chị bàn với chồng rút hết sổ tiết kiệm, cho hai cháu con nhà anh hai, anh ba, mỗi cháu một phần tiền thêm vào mua xe máy trả góp cho cháu đi học, rồi giúp đỡ thêm các anh đôi chút trả bớt nợ và một chút vốn nhỏ cho vợ chồng anh cả buôn bán làm ăn. Anh ôm chị vào lòng, vẫn câu nói quen thuộc “tùy vợ, vợ cứ làm điều gì tốt nhất có thể cho gia đình”.
Lúc này nghe đến câu ấy, chị lại một lần nữa khóc nghẹn, chẳng phải buồn giận tủi thân như trước mà lần này là những giọt nước mắt hàm ơn, cảm động. Nhờ có anh luôn hiểu, yêu thương vợ, coi trọng gia đình vợ mà chị có thể toàn tâm toàn ý giúp đỡ các anh chị mình trong lúc khó khăn.
Cuộc đời này chẳng ai luôn có được mọi thứ. Ông trời rất công bằng, lấy đi của ai cái gì, sẽ bù đắp lại cho họ một thứ khác. Chồng chị tuy xưa nay luôn dựa dẫm vào vợ trong mọi việc, nhưng đổi lại, có tấm lòng bao dung, yêu vợ, biết chia sẻ cảm thông với những gánh nặng gia đình trên vai vợ. Tuy chẳng nói ra nhưng chỉ cần vợ vui vẻ, vợ thoải mái, anh chẳng tiếc điều gì.
Trước đây mỗi lần nghe câu “tùy vợ” chị lại thầm trách chồng vô tâm, ỷ lại, nhưng lúc này, đứng trước những biến cố của gia đình, cũng câu “tùy vợ” nhẹ nhàng thế thôi đã san sẻ bớt gánh nặng đè nén trong tâm chị.
Chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê
Khi cuộc sống của chúng tôi đã ổn định, chồng tôi bất ngờ đề nghị bán căn chung cư ở thành phố để về xây nhà lớn tại quê. Anh muốn, bố mẹ được “mở mày mở mặt”…
" alt="Câu nói của chồng khiến vợ rơi nước mắt" />Câu nói của chồng khiến vợ rơi nước mắtBố mẹ chồng tôi ở quê chủ yếu là làm nông nghiệp. Nếu như nhiều gia đình cố gắng làm ăn để có cuộc sống đầy đủ thì bố chồng tôi lại thường xuyên bia rượu.
Mẹ chồng tôi cũng không muốn “chân lấm tay bùn”. Ruộng cho người ta thuê để làm, bà thỉnh thoảng đi làm thuê cho một cửa hàng may. Tuy nhiên bữa đi bữa nghỉ nên thu nhập của bà không đáng là bao.
Đến tuổi 60, ông bà vẫn ở căn nhà cũ. Nhiều năm không xây sửa mới, nhà giờ đã dột nát, xuống cấp.
Mỗi lần các con về quê rất bất tiện. Nhà ẩm thấp lại không có phòng riêng khiến chúng tôi sinh hoạt không thể thoải mái.
Ông bà thường xuyên than thở chuyện muốn xây sửa nhà nhưng không có tiền. Mẹ chồng tôi còn nói bóng gió về việc con nhà ông A, bà B đi làm ở ngoài thành phố, gửi tiền về xây cho bố mẹ cái nhà khang trang nhất làng.
Những lời đó khiến chồng tôi bận lòng. Anh nói với tôi, là con trai cả không lo được nhà cửa cho bố mẹ, anh rất áy náy. Nhưng lực bất tòng tâm, chúng tôi nào thể giúp được gì khi vừa chi trả nợ nần lại lo 2 con ăn học ở thành phố đắt đỏ.
Tôi nói với chồng, anh an ủi ông bà cố gắng ở thêm vài năm. Sau này ông bà cao tuổi, chúng tôi sẽ đón ông bà lên thành phố để phụng dưỡng.
Tôi tưởng anh cũng xuôi xuôi. Thế mà vừa rồi chồng tôi về quê dự đám giỗ họ, lúc lên anh thay đổi thái độ hoàn toàn. Anh kể, anh bị ông chú trong họ trách là được bố mẹ cho học cao, lập nghiệp ở thành phố mà để ông bà ở cái nhà cũ nát như vậy.
Bố mẹ chồng tôi cũng nói chuyện, tỏ ý trách móc vợ chồng tôi sống sung sướng ở phố mà quên bố mẹ khổ sở ở quê.
Cuối cùng, sau vài ngày suy nghĩ, anh đưa ra một quyết định: bán căn chung cư của chúng tôi. Hiện căn nhà đang được giá so với thời điểm mua. Sau đó, cả nhà chúng tôi sẽ chuyển về quê sống. Số tiền bán chung cư, anh sẽ xây nhà ở quê.
Đất có sẵn, anh tin là chúng tôi sẽ có căn nhà khang trang, rộng rãi. Anh phân tích, về quê các con chúng tôi sẽ được ăn thực phẩm sạch, sống trong không khí thoáng đãng. Vợ chồng tôi cũng gần cả nội cả ngoại. Bố mẹ 2 bên đều đã già, chúng tôi có thể qua lại chăm sóc, để trọn chữ hiếu.
Điều anh nói có nhiều điểm hợp lý nhưng bản thân tôi thật sự không muốn. Thứ nhất, chúng tôi vừa trả xong nợ mua nhà, cuộc sống hiện tại đã dần ổn định giờ chuyển về quê cả nhà lại một lần nữa bị xáo trộn.
Thêm vào đó, bố mẹ chồng tôi vốn khó tính, tôi về ở cùng liệu mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu có xảy ra?
Tôi nói ra những suy nghĩ của mình thì chồng tôi không hài lòng. Anh nói, phụ nữ lấy chồng phải theo chồng. Tôi suy nghĩ như vậy là tính toán, ích kỷ với nhà chồng.
Mấy ngày nay anh giận, không thèm nói chuyện với tôi. Tôi nên làm gì để vẹn cả đôi đường? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Thông gia khẩu chiến vì sự cố bất ngờ của cô gái trẻ
Chỉ vì một chuyện chưa rõ ràng, bố mẹ 2 bên của tôi lớn tiếng tranh cãi khiến vợ chồng tôi rơi vào cảnh khó xử, không biết phải làm thế nào?
" alt="Tâm sự chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê" />Tâm sự chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quêKèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
- Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
- Cách phạt con kỳ lạ của ông bố Mỹ
- Tài sản 4,5 tỷ đồng có nên bỏ phố về quê?
- Say đắm Việt kiều Mỹ, bà chủ homestay chết lặng trước sự thật
- Nhận định, soi kèo U19 Trabzonspor vs U19 Inter Milan, 22h00 ngày 1/4: Tin vào ‘tiểu Nerazzurri’
- Huda tặng 3.000 phần quà đợt 2 cho người dân khó khăn vì Covid
- ‘Tan chảy’ với rapper 8 tuổi hát rap xin bố mẹ đi học
- Chứng khoán hôm nay 27/8: Cổ phiếu họ Vin đỡ thị trường
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
Phạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:05 Máy tính dự ...[详细]
-
10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam
Thật hiếm nơi nào sở hữu nền ẩm thực phong phú, đa dạng như Việt Nam chúng ta. Bên cạnh những "món ăn quốc dân" đã quá nổi tiếng như phở, bún, bánh mì… thì mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành lại xuất hiện nhiều loại đặc sản trứ danh khác nhau khiến du khách ăn một lần là nhớ mãi. Trong đó nổi bật hơn cả có lẽ là những món bánh.
Trong số đó, có nhiều loại bánh gây tò mò ngay từ tên gọi kỳ lạ và không phải ai cũng biết đến.
1. Bánh gio
Bánh gio (hay bánh tro, bánh ú tro, bánh nẳng) được làm với thành phần chính là gạo nếp ngâm qua nước tro (tức tro than lá cây, nhất là lá tre) và gói lá đem luộc chín trong nồi.
Hiện nay, bánh tro được làm và bán quanh năm trên khắp các vùng miền trong cả nước. Đây cũng được xem là 1 đặc sản của tỉnh Bắc Kạn.
2. Bánh cóng
Bánh cóng (hay bánh cống) là một đặc sản của người Khmer Nam Bộ thuộc tỉnh Sóc Trăng, trong đó xã Đại Tâm là nơi nức tiếng nhất. Bánh ban đầu có tên là bánh Sển hoặc Sài Cá Nại (tiếng Khmer). Tuy nhiên vì tên khó nhớ nên sau được gọi là bánh Cóng, ý để chỉ hình thức bánh được đổ vào chiếc Cóng – một dụng cụ có dáng tựa như phin cà phê với tay cầm dài như vá múc canh để người chiên bánh cầm đỡ nóng. Bánh cóng sau khi chiên giòn lên có màu khá sậm, thường được dùng kèm với rau xanh và nước mắm chua ngọt.
3. Bánh cáy
Bánh cáy là đặc sản nổi tiếng của làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Bánh được làm từ một số nguyên liệu như nếp cái hoa vàng, gấc, mạch nha, mứt dừa, mè, đậu phộng rang thơm lừng.
Sở dĩ gọi "bánh cáy" là vì trông màu sắc nhìn giống trứng con cáy (một loại cua càng đỏ). Có thuyết lại nói rằng vì bánh thơm ngon nên được quan chức địa phương chọn làm vật phẩm dâng vua, vua ăn thấy vị bùi, ngọt lại hơi cay của gừng nên mới hỏi tên, viên quan dâng bánh nói rằng đó là bánh cay, sau đọc chệch thành bánh cáy cho tới ngày nay.
4. Bánh pía
Bánh pía thực chất có nguồn gốc từ bánh trung thu của người Triều Châu, là những chiếc bánh nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh, loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân bánh có trộn mỡ. Từ pía bắt nguồn từ tiếng Triều Châu là "pi-é", âm Hán Việt có nghĩa là bánh. Ngày nay, đây được xem là đặc sản nức tiếng của tỉnh Sóc Trăng.
5. Bánh uôi
Bánh uôi là đặc sản và niềm tự hào của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, thường được người địa phương nơi đây gọi là "peẻng uôi" (trong tiếng Mường thì từ này không có ý nghĩa rõ ràng). Ngoài ra, bánh còn có nhiều tên gọi hay ho khác như bánh tình yêu, bánh cặp, bánh vợ chồng hay bánh đoàn kết,… Bánh uôi có nguyên liệu chính là bột nếp nương, gồm hai loại: nhân mặn làm từ thịt lợn tẩm ướp gia vị, còn nhân ngọt làm từ hạt nho nhe (một loại hạt có ở địa phương) hoặc từ đậu xanh.
6. Bánh khọt
Bánh khọt là món đặc sản nổi tiếng của thành phố biển Vũng Tàu. Có hai cách lý giải tên gọi của món ăn này. Một là xuất phát từ âm thanh khọt khọt vang lên khi người ta cho bột vào chảo. Hai là ngày xưa người dân nghèo chỉ có tiền làm món bánh toàn bột, gọi lâu chệch thành "khọt". Bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn, có nhân tôm hoặc các loại hải sản, trứng cút, khi ăn thường dùng kèm với rau sống và nước mắm chua ngọt.
7. Bánh tai
Bánh tai là một đặc sản của vùng làng quê Phú Thọ. Trước kia, bánh được gọi là "bánh trai" vì được nặn theo hình con trai. Nhưng về sau, dân gian gọi tắt là bánh tai. Nguyên liệu để làm món bánh khá đơn giản, chỉ cần gạo tẻ, thịt lợn và các loại gia vị cần thiết.
8. Bánh gật gù
Là đặc sản của huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), bánh gật gù được làm từ bột gạo có bề ngoài khá giống với bánh phở, bánh cuốn.
Người dân vùng này truyền tai nhau rằng ngày xưa khi thưởng thức những chiếc bánh đậm đà, phồng xốp và dẻo mịn thì cứ phải tấm tắc gật lên gật xuống khen ngon. Bởi thế mà từ ấy, cái tên bánh gật gù xuất hiện và được phổ biến cho đến hiện nay.
9. Bánh ngải
Thoạt nghe tên chắc hẳn nhiều người sẽ hiểu lầm, nhưng bánh ngải thực chất được làm từ lá ngải cứu được đun trong nước tro bếp và trộn cùng gạo, là một đặc sản nức tiếng của người Tày ở Lạng Sơn. Bánh có hình tròn dẹt, bắt mắt trong màu xanh thẫm với lớp vỏ dẻo, nhân vừng đen bùi ngọt kết hợp với đường phèn thơm lừng bên trong.
10. Bánh răng bừa
Bánh răng bừa có nơi còn gọi là bánh tẻ hoặc bánh lá, nhưng người Thanh Hóa gọi tên như vậy vì hình dạng chiếc bánh trông giống cái răng bừa. Đây là loại bánh truyền thống thường được làm vào các ngày rằm, ngày giỗ, tết Nguyên đán. Nguyên liệu chính của nó là gạo tẻ, còn nhân bánh là tổng hòa của các hương vị từ hành khô, mộc nhĩ, thịt ba chỉ, hạt tiêu, gia vị.
Cuối tuần vào bếp cùng con làm bánh bí đỏ dừa non
Bánh bí đỏ dừa non có vị ngọt thơm dẻo mịn được nhiều bạn nhỏ yêu thích. Chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm món bánh này để các mẹ cùng con trổ tài vào bếp:
" alt="10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam" /> ...[详细] -
Hyundai Accent thế hệ mới ra mắt, giá từ 439 triệu đồng
Hyundai Thành Công ra mắt Accent thế hệ mới thứ 6 cho thị trường Việt Nam ngày 30/5. Mẫu sedan cỡ B của liên doanh Hàn Quốc lắp ráp tại nhà máy Hyundai Thành Công Ninh Bình số 2. Accent cũng là mẫu xe mang về doanh số chủ lực cho hãng tại Việt Nam.
Ngoại thất
" alt="Hyundai Accent thế hệ mới ra mắt, giá từ 439 triệu đồng" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:08 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Vùng đất đón mùa thu sớm nhất Nhật Bản
Thông thường, tháng 10-11 là thời điểm mùa thu rực rỡ nhất ở Nhật Bản. Tuy nhiên, thiên nhiên tại vườn quốc gia Daisetsuzan chuyển màu vàng, đỏ sớm hơn cả vì nơi này thuộc vùng Hokkaido, nằm ở cực Bắc Nhật Bản. Ảnh: villagehousejp.
Vườn quốc gia Daisetsuzan nổi tiếng bởi khung cảnh hoang sơ, của các cánh rừng, vẻ đẹp mơ màng của các suối nước nóng. Tại đây có 3 nhóm núi lửa lớn gồm nhóm núi Asahidake - Daisetsuzan, núi Tokachi và nhóm Shikaribetsu - núi Ishikari. Ảnh: butsu.dori.
Du khách yêu thích trekking thường ghé cụm núi lửa Daisetsuzan. Từ tháng 9, thiên nhiên ở Daisetsuzan bắt đầu thay đổi, lá cây chuyển màu vàng, đỏ. Cả triền núi nhuộm màu đỏ rực vào tháng 10. Ảnh: suparuj.
Nếu không đủ sức trekking nhưng vẫn muốn ngắm nhìn cảnh đẹp Daisetsuzan từ trên cao, du khách có thể trải nghiệm cáp treo Sounkyo Kurodake. Bạn sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh từ khu nước nóng Soikyo đến đỉnh Kuro. Ảnh: japanconsny.
Có nhiều tuyến trekking cho bạn lựa chọn khi tới Daisetsuzan. Thời gian dài nhất là 4-5 ngày. Du khách leo núi sẽ được thưởng ngoạn cảnh đẹp cung đường từ Asahikawa tới đỉnh Asahidake. Ngoài ra còn có cung tham quan hồ Notoro-ko tới bán đảo Shiretoko, hồ Akan qua Kushiro Marsh tới suối nước nóng Tokachigawa. Ảnh: asahidakengo.
Bạn có thể đến Daisetsuzan từ Sapporo (Hokkaido) bằng tàu và xe bus. Nếu muốn trải nghiệm hết công viên rộng lớn này, bạn nên thuê một chiếc ô tô tự lái. Ảnh: butsu.dori.
Tại đây, du khách có thể chọn điểm lưu trú tại Sounkyo Onsen, một số khách sạn lớn tại chân núi Asahidake. Ảnh: butsu.dori.
Ngôi đền thiêng 20 năm được xây dựng lại một lần
Theo ước tính, chi phí mỗi lần dỡ bỏ và xây dựng lại của ngôi đền lên đến hàng tỷ USD. Nguồn ngân sách được lấy từ tiền thuế hay quyên góp cá nhân.
" alt="Vùng đất đón mùa thu sớm nhất Nhật Bản" /> ...[详细] -
Ba điều tối kỵ trong hôn nhân, vợ chồng nào cũng phải biết
1. Kiểm soát quá mức
Đàn ông giống như một đứa trẻ nổi loạn, bạn càng ngăn cản anh ta thì anh ta càng muốn làm. Bạn có thể kiểm soát ví của anh ấy, kiểm soát lời nói và việc làm của anh ấy cũng như hiểu rõ mọi hành động của anh ấy nhưng không phải lúc nào bạn cũng có thể gọi điện hỏi anh ấy đang ở đâu, làm gì?
Anh ấy có công việc riêng. Có thể anh ấy đang bận làm nên không nghe điện thoại. Muốn biết anh ta đã làm gì trong thời gian đó, bạn có thể đợi đến khi tan sở. Anh trở về nhà và kiên nhẫn hỏi.
2. Không tin nửa kia
Điều quan trọng nhất đối với các đối tác làm ăn là sự tin tưởng lẫn nhau, chỉ khi họ tin tưởng thì mới có thể hợp tác. Tin tưởng cũng là điểm quan trọng nhất để hòa hợp trong hôn nhân. Đừng lúc nào cũng đặt câu hỏi bằng giọng điệu thắc mắc. Suy cho cùng, sau một ngày làm việc mệt mỏi, ai cũng kiệt quệ cả về thể chất lẫn tinh thần, mong khi trở về nhà sẽ nhận được lời động viên từ nửa kia và tách trà nóng thay cho vô vàn nghi ngờ, trách móc.
Nếu việc nghi ngờ thường xuyên diễn ra thì theo thời gian, sẽ có khoảng cách giữa hai bạn, cho đến khi cả hai không thể vượt qua được nữa.
3. Không trân trọng nửa kia
Là đàn ông, bạn phải hiểu rõ người bạn đời đã làm gì cho mình, cô ấy không chỉ bận bịu với việc kiếm tiền mà ngày nào về nhà cũng phải giặt giũ, nấu nướng, chăm sóc con cái … Nếu bạn không biết ơn, không trân trọng cô ấy hơn mà đối xử với cô ấy bằng thái độ tồi tệ, trái tim cô ấy sẽ nguội lạnh theo thời gian.
Là phụ nữ, chúng ta cũng phải biết rằng gánh nặng trên vai đàn ông rất nặng nề, họ phải chạy vạy lo toan cho gia đình và nhìn mặt người khác chỉ để đàm phán công việc và làm cho cuộc sống của vợ con tốt hơn.
Bạn nên chăm sóc tổ ấm của mình thật tốt, để họ không phải lo lắng, là chỗ dựa vững chắc cho họ.
Nếu không muốn hôn nhân tan vỡ, hãy làm ngay 12 việc này
Tình yêu và hôn nhân cần được nuôi dưỡng hằng ngày. Nếu bạn không muốn mối quan hệ mỗi ngày một tệ đi, hãy thực hiện theo những lời khuyên dưới đây.
" alt="Ba điều tối kỵ trong hôn nhân, vợ chồng nào cũng phải biết" /> ...[详细] -
Tranh cãi về clip người mẹ bán vé số nhặt tôm thừa ở đám cưới về cho con
Người phụ nữ bán vé số xin 3 con tôm mang về cho con ăn.
Cũng nhân dịp này, nhiều người chia sẻ rất nhiều câu chuyện cảm động của mình về việc bố mẹ, ông bà đi ăn cỗ còn cố lấy phần về cho con cháu.
"Ông ngoại nhà em đi tiệc không bao giờ chịu mang gì về. Ngại ngùng đàn ông lắm. Đến khi nhà có cháu. Ông gói mấy con tôm lẩu bỏ túi quần mang về. Với hũ sữa chua nữa", bạn Mai Nghi chia sẻ.
Nhiều người đã để lại bình luận dưới đoạn clip bày tỏ sự ngưỡng mộ với tấm lòng của người mẹ này. "Dù mẹ có nghèo hay giàu thì luôn dành cho con mình những thứ tốt đẹp nhất mà họ có", tài khoản Băng Tâm bình luận.
"Đừng ai xấu hổ vì cha mẹ mình, cũng đừng ai trách móc cha mẹ mình nếu chẳng may mình không có được cuộc sống như mình mong muốn. Dù giàu hay nghèo thì cha mẹ vẫn luôn yêu thương ta theo cách vĩ đại nhất",một cư dân mạng tên Bảo Ngọc nhắn nhủ.
"Có lần mình đi đám cưới thằng bạn cũng có cô bán vé số vô, đứng ngập ngừng một hồi cô xin 1 con đem về cho con. Mà do bàn mình mọi người về trước hết còn có 4 người nên tôm còn quá trời, vậy là cho cô gần 20 con luôn. Chắc cổ mừng lắm", bạn Hạ Tuấn chia sẻ.
Bên cạnh đó, cũng có những ý kiến không tán đồng hành động của người phụ nữ này. "Cái này ăn trộm chứ hay gì mà cổ xúy đừng có viết như vậy vì nuôi con. Lý ra bà đó muốn lấy thì hỏi xung quanh hoặc ai ngồi bàn đó là cho tui xin mấy con chứ không được lén lút ăn trộm như vậy. Thực tế mọi thứ trong bữa tiệc đó đều là tài sản của chủ tiệc. Giờ tự nhiên đang nhậu, qua bàn khác cụng ly về đến bàn mình hết sạch đồ ăn thì quả thật là buồn đó!" -tài khoản Nguyễn Tâm phản ứng.
"Thực ra xem clip mình thấy hành động của cô là trộm thật nhưng khi có người lại cho thì cô cũng chỉ lấy đúng 3 con, không lấy hết nên mình nghĩ cô không xấu, vì hoàn cảnh thôi" -Trọng Đức bình luận.
Bức ảnh người anh đi ăn cỗ lấy phần tôm cho em gái từng gây chú ý với cộng đồng mạng trước đây.
Trước đó, cư dân mạng cũng nhiều lần phải cay mắt vì những câu chuyện cảm động xung quanh việc bố mẹ lấy phần ăn về cho con. Đó là bức ảnh người đàn ông đi ăn cỗ cẩn thận bọc con tôm trong giấy ăn rồi nhét vào túi quần. Hay lần khác là hình ảnh anh trai đi ăn tiệc chừa lại con tôm để mang về cho đứa em gái ở nhà.
Cô dâu tá hỏa khi khách mang 7 hộp thức ăn to lấy phần trong tiệc cưới
Cô dâu sững người khi phát hiện ra một trong những vị khách của cô đã ‘giúp’ mình tăng chi phí cho buổi tiệc buffet.
" alt="Tranh cãi về clip người mẹ bán vé số nhặt tôm thừa ở đám cưới về cho con" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
Hồng Quân - 30/03/2025 20:26 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Bữa cơm ứ nghẹn vì chiếc quần hở bạo của cô gái ở quán ăn
Tôi năm nay ngoài 40 tuổi. Sau một lần đổ vỡ trong hôn nhân, tôi sống cùng mẹ và kiếm tiền chu cấp cho con trai - hiện vợ cũ của tôi đang nuôi.
Nhiều người bảo tôi kỹ tính nên ly hôn 4, 5 năm rồi vẫn chưa tìm được người mới để kết hôn. Tôi không nghĩ thế. Việc kết hôn là do duyên số. Khi duyên chưa đến thì khó mà tìm được người hợp ý mình.
Tôi chỉ công nhận, tôi là người khó tính trong chuyện ăn mặc. Mỗi lần nhìn thấy phụ nữ ăn mặc tuềnh toàng hoặc thiếu vải ra đường, tôi đều lắc đầu ngán ngẩm.
Gần đây nhất, tôi vào một quán cơm bình dân. Quán cơm này gần công ty cơ khí. Buổi trưa, nam công nhân ra ăn rất đông. Tôi ăn ở đây vài lần và thấy hợp khẩu vị nên mỗi lần tiện đường, tôi đều ghé vào.
Hôm đó, sau khi gọi món, tôi ngồi xuống bàn thì một cô gái chừng 25 tuổi xuất hiện. Cô này người đẫy đà nhưng lại mặc áo cúp ngực và một chiếc quần đùi ngắn cũn.
Chính vì chiếc quần quá ngắn nên khi ngồi xuống, cô ấy để hở ra nửa vòng 3 trước mắt tôi.
Thú thật, tôi bị dị ứng với cách ăn mặc như vậy nên nhìn hình ảnh đó, tôi thấy rất phản cảm. Tôi định bê đĩa cơm đi tìm chỗ khác để ngồi nhưng quán ăn đã quá đông và tôi không có lựa chọn nào khác.
Tôi đành cắm mặt vào đĩa cơm nhưng vẫn thấy nuốt không trôi. Cuối cùng, tôi phải bỏ dở bữa ăn, đứng lên ra về.
Trước đó, tôi đưa mẹ đi bệnh viện vì bà mắc bệnh tiểu đường. Đang ngồi ở ghế chờ thì tôi thấy một cô gái xuất hiện.
Cô này cũng chừng 25, 27 tuổi, đi cùng ông một ông lão - có lẽ là bố cô ấy. Tuy nhiên, trái với cách ăn mặc chỉn chu, lịch sự của người cha thì cô gái lại chỉ mặc một chiếc áo phông dài. Sau này tôi mới hiểu, không phải cô ta không mặc quần mà đó là mốt giấu quần của giới trẻ.
Cô ấy ngồi đối diện ghế của mẹ tôi. Nhưng tư thế ngồi lại không hề duyên dáng nên mẹ tôi cứ chép miệng mãi. Về nhà, bà bảo tôi rằng, không hiểu bọn trẻ nghĩ gì mà ăn mặc như thế đến bệnh viện.
Tôi nói, ăn mặc là quyền của người ta, mình không thích thì không nhìn, mẹ để ý làm gì cho bực bội. Thế nhưng, bản thân tôi cũng không thể hiểu nổi, tại sao các cô gái lại chọn trang phục như vậy đến nơi công cộng, vào quán ăn…
Có lẽ, các cô ấy thấy như vậy là đẹp. Nhưng hỡi ôi, muốn biết mình có đẹp hay không, hãy quan sát một cách tinh tế ánh nhìn của người xung quanh.
Hơn nữa, khi lựa chọn trang phục, hãy nghĩ xem mình sẽ đi những đâu, gặp những ai. Nếu đến quán bar, vũ trường bạn có thể mặc sexy tùy thích, nhưng nếu đến bệnh viện, đi ăn cơm bình dân hay đến trường đón con thì việc mặc trang phục hở bạo lại là phản cảm, gây nhức mắt với nhiều người…
Mong cánh chị em phụ nữ chú ý để đẹp hơn trong mắt mọi người, cũng là khiến mọi người tôn trọng mình hơn.
Bạn nghĩ thế nào về chuyện ăn mặc của người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt="Bữa cơm ứ nghẹn vì chiếc quần hở bạo của cô gái ở quán ăn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
Cách làm món heo quay giòn bì, vàng ươm, thơm phức
- Rửa sạch thịt, cho phần bì vào trần sơ với nước sôi để phần bì trong nhẹ thì bỏ ra.
- Trộn ngũ vị hương, muối tinh, mì chính cho đều thành hỗn hợp gia vị ướp thịt
- Dùng dĩa đâm kín mặt bì. Đâm càng kỹ càng tốt sau đó lau khô sạch sẽ.
- Phần thịt dùng dao khía nhẹ rồi ướp với phần gia vị hỗn hợp bên trên. Dùng tay bóp nhẹ cho gia vị ngấm vào thịt không được để gia vị ngấm vào bì.
- Sau khi ướp cho thịt vào khay lật mặt bì lên trên quết 1 lớp dấm trắng rồi lau khô. Cho vào hộp bỏ ngăn mát tủ lạnh. Để từ sáng đến tối mới quay (khoảng 12 tiếng).
- Cho thịt ra ngoài lấy giấy bạc bọc kín phần thịt có thể cho thêm xíu nước cho bớt khô còn phần bì đắp muối biển hạt to kín lên bề mặt bì dầy khoảng 0,3-0,5mm.
- Làm nóng nồi chiên không dầu 3 phút nhiệt 180 rồi cho thịt vào nồi.
- Lần 1: Chỉnh nhiệt 180 độ -25p sau đó bỏ thịt ra gạt bỏ phần muối trên bì
- Lần 2: Nhiệt 200 độ -20p là đạt.
Nước chấm thịt heo quay:
Pha: xì dầu, tỏi , ớt và chanh thái mỏng cùng chút đường và bột gạo rang và chút cốt me. Hoặc đơn giản chỉ là chấm xì dầu (nước tương chinsu).
Lưu ý: tuỳ chỉnh nhiệt đối với từng nồi, lò một cách linh động để có món ăn ngon.
Chúc các bạn thành công với món heo quay hấp dẫn!
Những món ăn lý tưởng khi lang thang Sài Gòn lúc trời trở gió
Lẩu chua cay, mì chua cay kiểu Hàn Quốc hay phá lấu bò là những món ăn đường phố lý tưởng khi lang thang TP. Hồ Chí Minh ngày trời trở gió.
" alt="Cách làm món heo quay giòn bì, vàng ươm, thơm phức" />
- Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu
- Xây dựng kế hoạch tài chính cho con du học thế nào với 14 tỷ?
- Bí mật đáng sợ bị phát giác từ chiếc điện thoại của chồng
- Tàu siêu tốc Hyperloop thu nhỏ hoàn thành thử nghiệm dài nhất
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- Muốn chồng trở lại với nhân tình cũ để có cớ li dị
- Vợ chồng có 6 biểu hiện này, tốt nhất nên ly hôn