Nhận định

Doanh nghiệp ngoại đua tung sản phẩm bền vững ở Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-21 02:15:59 我要评论(0)

Năm 2022,ệpngoạiđuatungsảnphẩmbềnvữngởViệlich thi dau cup c2 Coca-Cola bắt đầu sử dụng loại chai làmlich thi dau cup c2lich thi dau cup c2、、

Năm 2022,ệpngoạiđuatungsảnphẩmbềnvữngởViệlich thi dau cup c2 Coca-Cola bắt đầu sử dụng loại chai làm từ 100% nhựa tái chế rPET (trừ nắp và nhãn) tại Việt Nam. Họ đặt mục tiêu đến 2030 thu gom và tái chế toàn bộ lượng chai, lon bán ra và sử dụng ít nhất một nửa vật liệu tái chế trong bao bì.

Thực tế, 14 năm qua hãng nước giải khát này đã "đầu tư hàng triệu USD" vào các dự án xã hội, gồm thu gom và tái chế rác thải nhựa. Từ tháng 9, để truyền cảm hứng cho người tiêu dùng, họ kết hợp với startup Botol lắp đặt các máy thu gom chai và lon tại các khu dân cư và trường đại học ở TP HCM.

Không chỉ trong tiêu dùng, những sản phẩm bền vững phục vụ phân khúc công nghiệp, xây dựng cũng sôi động ra đời. Ba tháng trước, Signify Việt Nam tung ra EcoSet - một giải pháp thông minh và tiết kiệm chi phí phù hợp cho các ứng dụng như nhà kho, cơ sở công nghiệp và văn phòng.

Ông Sử Ngọc Danh, Giám đốc kinh doanh Signify Việt Nam cho biết giải pháp này giúp các nhà máy tiết kiệm năng lượng tới 60%. Trong ngành chiếu sáng, doanh nghiệp đến từ Hà Lan này đang cạnh tranh bằng các giải pháp với hiệu suất 170 lm/W, thậm chí 210 lm/W (đơn vị đo cường độ ánh sáng, chỉ số càng cao thì tốn điện càng ít), tiết kiệm năng lượng lên đến 50%.

Chuyên gia  Signify Việt Nam thuyết minh về các sản phẩm chiếu sáng. Ảnh công ty cung cấp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thành tích này giúp Mao Úy được tuyển thẳng vào khoa Kỹ thuật Điện tử của Đại học Thanh Hoa ở tuổi 17. Không kiêu ngạo Mao Uý cho rằng, đây không phải là chiến thắng vĩnh viễn.

Do đó, 4 năm đại học, ngoài học tập chăm chỉ nữ sinh còn tích cực tham gia nghiên cứu khoa học. Bởi Mao Uý nhận ra, kiến ​​thức tích luỹ không bao giờ đủ nên phải liên tục đào sâu. 

423472455 304975092596373 4024433717070807567 n.png
Mao Úy nữ sinh đầu tiên đạt huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế lần thứ 26 vào năm 1995. Ảnh: Baidu

Tốt nghiệp đại học năm 2000, với thành tích xuất sắc nữ sinh được tuyển thẳng học tiến sĩ tại một số trường như Đại học Harvard, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Đại học California... Sau khi cân nhắc, nữ sinh chọn Đại học California (Mỹ). 

Tại đây, dưới sự hướng dẫn của giáo sư Joseph M. Kahn nổi tiếng trong lĩnh vực truyền thông quang học, chủ yếu nghiên cứu công nghệ 4G, 5G, thông tin liên lạc radar ô tô và quang tử silicon, nhờ đó Mao Úy xuất bản được nhiều bài báo khoa học. 

Với năng lực nghiên cứu xuất sắc, sau khi tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Vật lý tại Đại học California (Mỹ), Mao Uý thu hút sự chú ý của nhiều công ty công nghệ cao trong và ngoài nước.

Về nước cống hiến để phá vỡ sự độc quyền

Năm 2005, Mao Uý gia nhập công ty phần mềm truyền thông không dây ArrayComm LLC ở Mỹ. Nữ tiến sĩ đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển giải pháp cho lớp vật lý của hệ thống băng thông rộng. 

Ngoài ra, Mao Uý còn là giám đốc một vài dự án công nghệ trị giá 100 tỷ USD (2.463.500 tỷ đồng). Sau 3 năm cố gắng, từ kỹ sư cao cấp đến giám đốc dự án Mao Uý nhận về mức lương hơn 1 triệu USD/năm (hơn 24 tỷ đồng). 

Thời điểm này, nhiều người cho rằng, Mao Uý sẽ ở Mỹ tiếp tục phát triển sự nghiệp. Tuy nhiên, cuộc gặp gỡ tình cờ với doanh nhân người Trung Quốc ở Mỹ năm 2013, đã thay đổi suy nghĩ của nữ tiến sĩ. Tại buổi trao đổi, Mao Uý nhận ra phần lớn các quốc gia đều nhập khẩu chip của Mỹ. 

9d399adef4c7ae7bd39292247eeae06e.jpg
Từ bỏ mức lương hơn 1 triệu USD/năm (hơn 24 tỷ đồng), Mao Úy quyết định về nước cống hiến ở tuổi 36. Ảnh: Baidu

Thời điểm đó, Trung Quốc đang trong giai đoạn phát triển công nghệ nên cần lượng lớn chip cao cấp, đặc biệt là chip quang học trên 25G. Quan tâm đến sự phát triển công nghệ ở Trung Quốc, Mao Uý tính đến việc về nước.

Trước sự nghi ngờ của những đồng nghiệp ở Mỹ, Mao Uý khẳng định, sẽ sản xuất được chip quang học trong tương lai. Một doanh nhân đã nói với Mao Uý, mỗi năm Trung Quốc phải chi ra 10 tỷ USD/năm (240.000 tỷ đồng) để nhập khẩu chip từ phương Tây.

Đối mặt với mức lương hơn 1 triệu USD/năm (hơn 24 tỷ đồng), nữ tiến sĩ không đắn đo và kiên quyết về nước ở tuổi 36.

Về nước năm 2014, Mao Uý cùng chồng là tiến sĩ công nghệ tại Đại học Stanford (Mỹ) đã huy động 100 triệu NDT (340 tỷ đồng) để thành lập công ty Feion Communications tại Giang Tô, chuyên phát triển mạch tích hợp và các dự án liên quan đến cáp quang.

Quyết định về nước của Mao Uý đã lấp đầy nhiều lỗ hổng trong lĩnh vực sản xuất chip ở Trung Quốc. Nhờ sự nỗ lực của nữ tiến sĩ, công ty đã sản xuất thành công chip 25G/100G năm 2017. Thành tựu này giúp Trung Quốc tiết kiệm gần 10 tỷ USD/năm (240.000 tỷ đồng) chi phí nhập khẩu chip từ phương Tây.

Sau đó, Mao Uý cũng hướng dẫn Huawei phát triển chip độc lập. Hơn nữa, nhờ có sự xuất hiện của công ty Feion Communications, nên Huawei giảm một phần áp lực trong lĩnh vực này.

Hiện tại, nữ tiến sĩ và nhóm nghiên cứu của Feion Communications vẫn tiếp tục thúc đẩy các ứng dụng thương mại và phân tích dữ liệu 5G. Điều này có đóng góp quan trọng cho sự đổi mới công nghệ của Trung Quốc. 

Cuộc sống hiện tại của thiên tài Toán 9 tuổi đỗ đại học, 15 tuổi học tiến sĩANH - Wang Pok Lo (2005) là thiên tài Toán đỗ đại học năm 9 tuổi. Sau 10 năm, hiện chàng trai là nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành Khoa học sức khỏe cộng đồng tại Đại học Edinburgh (Anh)." alt="Tiến sĩ công nghệ bỏ lương hơn 24 tỷ/năm ở Mỹ, về nước cống hiến ở tuổi 36" width="90" height="59"/>

Tiến sĩ công nghệ bỏ lương hơn 24 tỷ/năm ở Mỹ, về nước cống hiến ở tuổi 36

{keywords} 

Bên cạnh phần thứ hạng (Rank) và Mật khẩu (Password), còn 2 thành phần mà người đọc cần lưu tâm đó là Thời gian bẻ khóa (Time to crack it) và Số lượng (Count). Cụ thể, thời gian bẻ khóa là khoảng thời gian minh họa mà hacker có thể bẻ khóa mật khẩu đó, những mật khẩu được đặt theo quy luật sẽ có thời gian bẻ khóa nhanh hơn so với mật khẩu đặt ngẫu nhiên. Trong khi đó, số lượng ám chỉ số lần mật khẩu được sử dụng.

Đặc biệt, trong danh sách 200 mật khẩu phổ biến tại Việt Nam, rất nhiều mật khẩu “đong đầy yêu thương” như: anhyeuem, maiyeuem, anhnhoem cũng xuất hiện.

Danh sách mật khẩu phổ biến của Việt Nam và hầu hết các nước trên thế giới gần như tương đương nhau, chỉ khác nhau về thứ tự xếp hạng. Điều này cho thấy, nhiều người dùng đang tỏ ra thờ ơ trong vấn đề bảo mật.

Theo Jonas Karklys, CEO NordPass: “Mật khẩu là cánh cửa mở ra cuộc sống số, nhất là trong bối cảnh con người ngày càng nhiều thời gian trong không gian mạng, do đó phải đặc biệt chú trọng tới an toàn an ninh mạng”.

Thái Hoàng (Theo NordPass)

7 cách đặt password rất dễ bị hack

7 cách đặt password rất dễ bị hack

Nếu bạn sử dụng password ngắn, hoặc có chứa thông tin cá nhân, bạn chẳng khác gì đang mời chào người khác hack mình. Trong bài viết này, chúng ta sẽ điểm qua những sai lầm nghiêm trọng mọi người cần tránh khi đặt password.

" alt="10 mật khẩu người Việt dùng nhiều nhất năm 2021" width="90" height="59"/>

10 mật khẩu người Việt dùng nhiều nhất năm 2021

{keywords}Các đại biểu thực hiện nghi thức mở hệ thống thi chính thức "Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022.

Chia sẻ tại sự kiện, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA nhận định, trong giai đoạn phát triển xã hội số và xây dựng công dân số hiện nay, việc các em học sinh tham gia hoạt động trên môi trường mạng là nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn do Internet mang lại thì những nguy về mất an toàn thông tin đối với trẻ em luôn hiện hữu và dưới nhiều hình thức khác nhau...

Bởi vậy, hỗ trợ trẻ em học tập, giao tiếp, vui chơi hiệu quả, an toàn trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội. Đây cũng là lý do để cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” được chung tay tổ chức.

{keywords}
Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA.

Là cuộc thi dành cho học sinh THCS trên toàn quốc, trong năm 2022, năm đầu tiên được tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” sẽ cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho các em học sinh, Tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của Học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng. Đây cũng là cơ hội để nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo đối với trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

Việc tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” cũng nhằm thực hiện nội dung của Đề án về “Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025” và “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

{keywords}
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho rằng: Việc bảo vệ trẻ em, giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị cho trẻ những kỹ năng, kiến thức để sống, học tập an toàn, lành mạnh trên môi trường mạng, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhận định: Đây là lần đầu tiên chúng ta có một cuộc thi về an toàn thông tin mạng dành riêng cho đối tượng là trẻ em, là công dân số tương lai của đất nước.

“Tôi mong rằng cuộc thi sẽ được sự quan tâm, lan tỏa không chỉ cho mọi trẻ em Việt Nam mà cả phụ huynh, giáo viên, những người có vai trò trung tâm, luôn đồng hành tới sự phát triển của trẻ. Chúng ta cần có chung nhận thức rằng việc bảo vệ trẻ em giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của tất cả chúng ta”, ông Nguyễn Thành Phúc nói.

Mỗi học sinh chỉ làm bài thi chính thức 1 lần duy nhất

Theo quy chế, mỗi thí sinh chỉ đăng ký 1 tài khoản để dự thi theo mẫu đăng ký trên website. Thí sinh chỉ được thi 1 lần và có thể tham gia thi vào bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian từ ngày 3/3/2022 đến 24h ngày 24/3/2022.

Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Tài liệu hướng dẫn đăng ký thi, làm bài và ôn thi và thi thử sẽ được cung cấp trên website của cuộc thi tại địa chỉ childsafe.vn.

{keywords}

Nội dung đề thi là kiến thức phổ thông liên quan tới an toàn thông tin và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng theo 8 chủ đề: Giáo dục về đạo đức, pháp luật; Kiến thức về tin học và an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin các nhân của trẻ em và phòng chống nội dung xấu trên mạng; Phòng tránh các tương tác có hại trên mạng; Phòng tránh nguy cơ có hại trong quảng cáo và tiêu dùng trên mạng; Phòng chống nguy cơ mất an toàn mạng; Bảo vệ trẻ em trong sử dụng mạng xã hội và Sử dụng thiết bị di động an toàn.

Trước đó, từ ngày 16/2 đến ngày 2/3, Ban tổ chức đã mở hệ thống đăng ký và thi thử, giúp các em học sinh có thể tìm hiểu thông tin và có những trải nghiệm tốt hơn khi tham dự thi chính thức. Đến nay, đã có học sinh của hơn 2.000 trường THCS thuộc 63 tỉnh, thành phố truy cập vào website đăng ký thi.

Đại diện Ban tổ chức cho biết thêm, để xây dựng được một ngân hàng đề thi có chất lượng, phong phú, bao quát được các nội dung thi và phù hợp với trình độ, nhận thức của  đối tượng tham gia, Ban tổ chức đã được sự hỗ trợ của nhiều chuyên gia thuộc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và các chuyên gia an toàn thông itn thuộc đơn vị hội viên của VNISA với hơn 700 câu hỏi trắc nghiệm trong cơ sở dữ liệu đề thi.

Bên cạnh đó, VNISA đã phối hợp với Bkav xây dựng nền tảng CNTT thi trực tuyến riêng cho cuộc thi. Hệ thống thi này sẽ tiếp tục được duy trì sau khi cuộc thi 2022 kết thúc, để các em học sinh có thể truy cập làm các bài thi thử, dựa trên cơ sở dữ liệu đề thi được cập nhật liên tục. Đây cũng là một hình thức để học sinh có thể nâng cao kỹ năng, nhận thức về an toàn mạng và có những phương án xử lý tình huống thực tế khi gặp nhưng nguy cơ trên môi trường mạng.

Ngoài ra, cuộc thi còn có sự phối hợp của nhiều tổ chức, doanh nghiệp như TikTok Việt Nam, Kaspersky, tổ chức Plan International Việt Nam, Childfund tại Việt Nam, World Vision Việt Nam, JICA tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (Viện MSD), Cyberkid Việt Nam, CMC, Viettel IDC.

Vân Anh

Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng

Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng

Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.

" alt="Chính thức phát động cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022" width="90" height="59"/>

Chính thức phát động cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022