Ngoại Hạng Anh

Nghệ sĩ kể điều bị cấm khi hát ở đêm tiệc 170 cô gái hầu rượu giới xã hội đen

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 14:42:21 我要评论(0)

Theệsĩkểđiềubịcấmkhihátởđêmtiệccôgáihầurượugiớixãhộiđkết quả seriao truyền thông Đài Lokết quả seriakết quả seria、、

Theệsĩkểđiềubịcấmkhihátởđêmtiệccôgáihầurượugiớixãhộiđkết quả seriao truyền thông Đài Loan (Trung Quốc), ca sĩ, rapper Tạ Hòa Huyền là một trong sáu nghệ sĩ nổi tiếng tham gia vụ 170 cô gái hầu tiệc rượu giới xã hội đen. Chính ca sĩ cũng xác nhận thông tin này hôm 9/3, theo Next Apple.

Khi được hỏi tại sao lại xuất hiện trong tiệc rượu của Minh Nhân hội và mối quan hệ của anh với những hội nhóm này, ca sĩ Trần Tương Ni – vợ Tạ Hòa Huyền cho biết công ty nhận được lời mời biểu diễn. Ban đầu, phía ca sĩ chưa biết rõ thông tin về buổi diễn và họ tìm kiếm thông tin trên mạng, Trần Tương Ni nói với phóng viên.

Nghệ sĩ kể điều bị cấm khi hát ở đêm tiệc 170 cô gái hầu rượu giới xã hội đen ảnh 1Nghệ sĩ kể điều bị cấm khi hát ở đêm tiệc 170 cô gái hầu rượu giới xã hội đen ảnh 2

Tạ Hòa Huyền xác nhận diễn tại tiệc rượu của giới xã hội đen. Ảnh: Next Apple.

Khi được hỏi chồng cô có thận trọng hơn trong hành động và lời nói khi biểu diễn ở tiệc toàn đại gia, những người máu mặt trong giới xã hội đen không, Trần Tương Ni cho hay: “Sự kiện này yêu cầu nghệ sĩ không rời khỏi sân khấu để tránh làm hỗn loạn hội trường, anh Tạ vẫn biểu diễn nhiệt tình, thậm chí muốn xuống sân khấu chụp ảnh nhưng bị nhân viên ngăn lại và yêu cầu nhanh chóng rời đi”.

Tại sự kiện hôm đó, Tạ Hòa Huyền biểu diễn 4 bài hát và có nhiều người lên xin chụp ảnh cùng. Trần Tương Ni giải thích đây là biểu diễn tại sự kiện mang tính chất thương mại, riêng tư nên không có hình ảnh sân khấu trình diễn của Tạ Hòa Huyền.

Tạ Hòa Huyền là ca sĩ, diễn viên. Anh từng tham gia diễn xuất trong bộ phim The Ultimate FamilyTeenage Girls over Flowers.Dù nói không hứng thú với thị trường Trung Quốc đại lục, Tạ Hòa Huyền vẫn quảng bá hoạt động nghệ thuật trên Weibo cá nhân.

Nam ca sĩ 36 tuổi là gương mặt tai tiếng của giới giải trí Đài Loan, Trung Quốc. Anh từng có nhiều phát ngôn gây sốc liên quan đến chất cấm, từng bị bắt giữ vì tội tàng trữ ma túy. Người khai báo chính là vợ cũ của anh – Keanna.

Cuộc hôn nhân lần thứ nhất tan vỡ, Tạ Hòa Huyền từng thẳng thừng tuyên bố trên mạng xã hội: “Điều đáng tiếc nhất trong cuộc đời tôi là kết hôn với vợ cũ". Mặt khác, anh còn đe dọa tung những clip có nội dung 18+ của vợ cũ để khiến cô không lấy được chồng, theo Inews.

Quá tức giận trước hành động ngông cuồng của Tạ Hòa Huyền và vợ mới, Keanna kiện cả hai lên tòa. Kết quả, phía chồng cũ phải bồi thường 39.000 USD cho cô. Sự vụ kéo danh tiếng của hai vợ chồng Tạ Hòa Huyền xuống đáy.

Tạ Hòa Huyền và vợ mới Trần Tương Ni đã có với nhau một con gái. Nam ca sĩ nói chưa có kế hoạch sinh con thứ hai, mọi thứ để thuận theo tự nhiên. Sắp tới, anh tiếp tục biểu diễn tại các sự kiện và hoàn thành việc quay MV, hợp tác sản xuất album solo, kết hợp cùng nữ DJ người Malaysia.

(Theo Tiền Phong)

Danh tính 6 nghệ sĩ dự tiệc vụ 170 cô gái hầu rượu giới xã hội đenĐến hiện tại, 3 nghệ sĩ đã lên tiếng xác nhận tham dự tiệc rượu của giới xã hội đen. Trong khi đó, ba người nổi tiếng còn lại gồm vợ chồng tài tử Vương Dương Minh - Thái Thi Vân vẫn giữ im lặng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lời xin lỗi đầu tiên

Thế nhưng, trên thực tế đây không phải là lần đầu tiên Facebook gặp vấn đề về bảo mật, Mark từng "đau đầu suy nghĩ" vào thời điểm 15 năm trước đây. Năm 2003, khi trụ sở làm việc còn đang ở Harvard, người dùng đã phàn nàn về dịch vụ Facemash - tiền thân của Facebook sử dụng hình ảnh của họ mà chưa được phép đồng ý, sau đó CEO này phải gỡ khỏi trang web và xin lỗi.

Sau khi rút kinh nghiệm về sai lầm đầu tiên, đã thiết lập một mô hình nhất quán để tạo ra Facebook. Kể từ đó CEO Mark và các nhân viên rất hiếm khi nói về "sự riêng tư", phương châm hoạt động của Facebook là nơi mọi người muốn chia sẻ thông tin, miễn là họ kiểm soát nó được sử dụng như thế nào. Nhưng có lẽ giống như trường hợp của Facemash - vụ việc của Facebook lại đi quá xa và Mark lại một lần nữa đứng ra nói lời xin lỗi.

Theo nghiên cứu của CNBC và tài liệu "các tập tin Zuckerberg" của phóng viên Michael Zimmer, đây là một cái nhìn toàn diện về những gì Zuckerberg đã nói hoặc không làm được để đảm bảo về sự riêng tư của người dùng và kiểm soát dữ liệu:

"Không vượt qua được vấn đề trong việc vi phạm quyền riêng tư của người dân"

Năm 2003, báo chí sinh viên của Harvard đã phỏng vấn Zuckerberg về dự án của tiền thân của Facebook là facemash.com khi trang web này gây ra sự phẫn nộ và bị khóa vĩnh viễn vì sử dụng hình ảnh chưa được cho phép. CEO Mark năm đó ở độ tuổi 19, đã trả lời:

"Tôi không biết làm thế nào để có thể mang trang web của mình trở lại trực tuyến được. Tôi đã không thể vượt qua được các vấn đề về vi phạm quyền riêng tư của người dân. Mối quan tâm lúc này chính là gây ra tổn thương cho cảm xúc của họ. Nhưng thực sự tôi không muốn mạo hiểm thêm nữa và cũng không có ý định xúc phạm bất cứ ai". Mark đã gửi một lá thư xin lỗi ngay sau đó:

"Tôi hi vọng bạn hiểu rằng đây không phải là điều tôi muốn làm. Tôi xin lỗi vì bất cứ thiệt hại nào mà mình đã vô tình bỏ qua và sẽ nhanh chóng xem xét vị trí bị lan rộng, cũng như hậu quả nó gây ra...Tôi chắc chắc sẽ sớm nhìn rõ được sai lầm của mình".

Người dùng Facebook đã chọn bảo mật dữ liệu cá nhân từ ngày đầu sử dụng

Năm 2004, Facebook phiên bản đầu tiên đã được xây dựng lên từ đống tro tàn của Facemash, chỉ với hàng trăm người đăng ký dịch vụ. Zuckerberg cũng thừa nhận tuy muốn mở rộng dịch vụ dựa vào việc tìm kiếm nhưng đã bị phản đối bởi các thành viên Facebook đều lựa chọn sự bảo mật và không muốn người khác có thể tra cứu thông tin của mình.

Thế nhưng, vào tháng 10/2005 khi được nhà đầu tư Jim Breyer của Facebook phỏng vấn về cách tiếp cận của mình giữa những ý nghĩa đạo đức, pháp lý và việc kiếm tiền từ mạng xã hội này. Mark Zuckerberg đã trả lời: "Tôi không yêu cầu mọi người chia sẻ bất cứ thông tin nào về mình. Đồng nghĩa với việc không có bất cứ liên hệ và không chịu trách nhiệm nội dung về nguồn tin của bạn. Chính bạn bè của bạn mới là người khuyến khích mọi người sử dụng những dữ liệu đó. Chúng tôi chỉ đưa đường chỉ lối mọi người đến đây mà thôi". Tháng 12 cùng năm Mark tiếp tục trả lời phóng vấn: "Chúng tôi rất nhạy cảm đối với sự riêng tư của người dùng".

Rõ ràng ngay từ năm đầu tạo nên Facebook, CEO Mark đã không nhất quán trong lời nói cũng như hành động của mình.

" alt="CEO Mark Zuckerberg và 3 lần xin lỗi về bảo mật dữ liệu người dùng Facebook" width="90" height="59"/>

CEO Mark Zuckerberg và 3 lần xin lỗi về bảo mật dữ liệu người dùng Facebook

- Chiều tối ngày 3/5, Tiến sĩ Timothy Chou đã có buổi giao lưu kéo dài hơn 2 tiếng với 400 sinh viên của ĐH Bách Khoa HN và một số trường ĐH về công nghệ. 

Sau phần thuyết trình mở đầu về khái niệm Internet Vạn vật (IoT) hướng đến mọi thiết bị đang thay thế dần khái niệm Internet cho con người (IoP), T.S Chou và các sinh viên đã có phần giao lưu hỏi đáp quanh vấn đề IoT và cách mạng công nghệ 4.0 đang mở ra những cơ hội gì cho giới trẻ Việt Nam. 

{keywords}

T.S. Chou chia sẻ với sinh viên VN: "Tôi luôn tâm niệm rằng điều làm nên một sinh viên giỏi không phải bởi họ biết những gì, mà là cách họ đặt câu hỏi như thế nào".

Ngay trong đầu phần giao lưu, để khuyến khích các sinh viên trực tiếp đặt câu hỏi bằng tiếng Anh,  T.S. Timothy Chou chia sẻ: "Tại ĐH Stanford nơi tôi giảng dạy, lớp học cũng có hàng trăm sinh viên, tuy không được đông như các bạn hôm nay, nhưng tôi luôn tâm niệm rằng điều làm nên một sinh viên giỏi không phải bởi họ biết những gì, mà là cách họ đặt câu hỏi như thế nào". 

Sống tại Thung lũng Silicon trong 35 năm qua, T.S Chou là người hiểu rõ và nghiên cứu về những xu thế mới của ngành công nghệ thế giới. Từ 10 năm trước, khi làm việc tại các tập đoàn công nghệ lớn của Mỹ và tham gia xây dựng các phần mềm quản trị như CRM, ERP, quản trị CSDL... ông đã bắt đầu đặt câu hỏi rồi tương lai các phần mềm đó sẽ như thế nào. 

"Ngày nay, với 3.000 USD, bạn sẽ có nhiều lựa chọn về chi tiêu cho công nghệ hơn, chẳng hạn nên mua 1 chiếc máy tính dùng trong vài năm hay sử dụng đồng thời hiệu suất của 10 ngàn chiếc máy tính trong 30 phút?. Đó thực sự là một sự thay đổi rất lớn".

 "Với IoT, Things có thể là con người, là máy móc, nhưng cũng có thể là chính dạ dày của bạn. Nếu các thiết bị cảm biến biết rõ trạng thái dạ dày của bạn, các phương pháp điều trị y tế sẽ chính xác và hiệu quả hơn, giảm thiểu các tai biến và phản ứng phụ khi điều trị bệnh."

{keywords}
Công nghệ hiện nay đã có rất nhiều phương thức kết nối để Things có thể giao tiếp với con người.

"Đó cũng có thể là chiếc máy đào than trị giá 100 ngàn USD mà hãng khai thác mỏ tại Mỹ không hề muốn nó bị mắc kẹt do sập hầm. Để làm được điều này, họ sử dụng giải pháp cảm biến trên mái vòm của hầm để cảnh báo chống sập. Chúng có thể đo độ rung 10 ngàn lần/giây, nhanh hơn bất cứ cử động nào của con người". 

{keywords}
Từ các thiết bị cảm biến được kết nối, con người sẽ có một lượng dữ liệu rất lớn để phân tích, giúp phần mềm và máy móc "tự học" để hoạt động chính xác, hiệu quả hơn.

"Từ những năm trước, tôi đã nhận thấy các cảm biến có khả năng giao tiếp với chúng ta. Tôi đã thử nghiệm triển khai những hệ thống lớn có tới 40 ngàn cảm biến khác nhau, thu thập được một lượng dữ liệu khổng lồ. Nhiều người lúc đó thắc mắc hỏi tôi sẽ làm gì với đống dữ liệu đó? Tôi trả lời rằng tôi chưa biết chính xác phải làm gì với nó, nhưng chắc chắn rằng chúng ta sẽ cần phân tích lượng dữ liệu đó để làm cho hệ thống vận hành hoàn thiện hơn", T. S Timothy chia sẻ. 

Xu thế "máy móc như một dịch vụ", theo T.S Chou, sẽ là hướng đi mới của thế giới, thay thế dần khái niệm "phần mềm như một dịch vụ" (software-as-a-service). "Cả thế giới sẽ tiến theo xu hướng đó, nên nếu bạn không ở đó, không đi theo hướng đó, bạn sẽ bị tụt hậu", T.S Chou cảnh báo. 

{keywords}
"Máy móc như một dịch vụ" sẽ là thu thế mới của thế giới, thay thế cho ngành phần mềm dịch vụ.

Trả lời câu hỏi của các sinh viên về việc họ có thể làm gì để thích nghi và bắt kịp xu thế IoT, T.S Chou cho biết: "Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau để triển khai IoT, chẳng hạn như chế tạo các máy móc chính xác tích hợp các hệ thống cảm biến, cung cấp các giải pháp phần mềm IoT. Các hãng phần mềm lớn trên thế giới từ trước đến nay mới chỉ viết phần mềm cho con người sử dụng. Họ cũng mới chỉ bắt đầu bước vào sân chơi IoT, nên cơ hội tham gia vào thị trường phần mềm IoT cho Việt Nam và các bạn sinh viên là rất lớn."

"Các phần mềm cho Things có thể rất đơn giản và gần gũi, chẳng hạn giải pháp máy quét đường chính xác và tự động, hệ thống nuôi trồng thuỷ sản chính xác mà Việt Nam có thế mạnh, hay các ứng dụng chính xác khác trong nông nghiệp. Khi có hiệu quả tốt, các bạn có thể xuất khẩu các phần mềm đó đi khắp thế giới. 

{keywords}
Tiềm năng để ứng dụng IoT vào cuộc sống là rất lớn, ngay như trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có thể viết cần nhiều phần mềm IoT.

Tương tự, các hệ thống máy dệt của Việt Nam cũng có thể sử dụng giải pháp để chính xác hơn, thúc đẩy ngành dệt may VN tăng tốc phát triển."

Sinh viên cần làm gì để sẵn sàng với IoT? 

Trả lời câu hỏi này, T.S Chou cho rằng lộ trình là yếu tố quan trọng. Các bạn sinh viên cần rèn luyện nhiều về kỹ năng lập trình, tối ưu hoá phần mềm, cũng như cần tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo, các giải pháp Mechware - kết hợp giữa cơ khí máy móc và khoa học máy tính... 

{keywords}
Mechware, sự kết hợp giữa khoa học máy tính và cơ khí máy móc.

Về vấn đề nên tự xây dựng riêng toàn bộ giải pháp phần mềm IoT hay nên mua một số phần mềm cơ bản từ các hãng nước ngoài rồi tích hợp thành hệ thống riêng, T.S Chou cho rằng cách nào cũng có những ưu điểm riêng, nhưng để bắt kịp xu thế mới thì việc kế thừa các chất xám và trí tuệ của những người đi trước sẽ giúp các startups về IoT của Việt Nam nhanh chóng rút ngắn được khoảng cách. 

Huy Phong(ghi) 

" alt="Sinh viên Việt Nam cần làm gì để sẵn sàng với IoT?" width="90" height="59"/>

Sinh viên Việt Nam cần làm gì để sẵn sàng với IoT?