Công nghệ

Thêm nút Map Drive vào thanh My Computer

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 01:52:46 我要评论(0)

Bình thường,êmnútMapDrivevàkết quả mu vs mc bạn có thể dùng chức năng Map Drive bằng cách mở cửa sổ kết quả mu vs mckết quả mu vs mc、、

Bình thường,êmnútMapDrivevàkết quả mu vs mc bạn có thể dùng chức năng Map Drive bằng cách mở cửa sổ My Computer rồi mở menu Tools để chọn mục Map Network Drive… Tuy nhiên, cách nhanh nhất là tạo thêm một nút Map Drive trên thanh công cụ Toolbar của My Computer để giảm bớt thao tác.

Bạn mở cửa sổ My Computer, nhấp chuột phải lên vùng trống của Toolbar rồi chọn Customize… trong menu ngữ cảnh. Nhớ bỏ dấu chọn mục Lock the Toolbars (khóa thanh công cụ) để bổ sung nút mới và đánh dấu chọn lại sau khi hoàn tất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tại phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm diễn ra hôm nay (10/10), phần tranh luận của đại diện các bị hại và người liên quan tiếp tục diễn ra.

Trước đó, trong phần xét hỏi, bà Trương Mỹ Lan đã trình bày trước HĐXX về mong muốn bán tài sản, cổ phần ở các doanh nghiệp hiện có để khắc phục hậu quả của vụ án, trong đó có lô trái phiếu trị giá 4.800 tỷ đồng của Công ty cổ phần Bông Sen phát hành tháng 10/2021 với kỳ hạn 5 năm.

Đây là một trong những công ty liên quan tới Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. 

Tài sản đảm bảo của lô trái phiếu này gồm: phần góp vốn 30% của bà Trần Thị Phơ tại Công ty TNHH Bất động sản Trí Đức; 63,4 triệu cổ phần Công ty Daeha thuộc sở hữu của Công ty Hợp thành 1; các hồ sơ thế chấp một loạt tài sản là bất động sản tại số 55-56 Nguyễn Huệ (Khách sạn Palace), số 61-63 Hai Bà Trưng (Khách sạn Bông Sen 2), số 5 Nguyễn Thiệp, số 24/24 Đông Du, số 93-95-97 Đồng Khởi.

W-bicao1.jpg
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: HĐ

Mục đích phát hành lô trái phiếu trên là để đầu tư vào Dự án cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại - dịch vụ và căn hộ tại số 152 Trần Phú (quận 5, TPHCM), do Công ty TNHH Vina Alliance (gọi tắt là Vina Alliance) đứng tên.

Vina Alliance là công ty liên danh do Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) góp vốn bằng chính quyền sử dụng lô đất 3 mặt tiền tại số 152 Trần Phú (quận 5, TPHCM) được nhà nước cấp.

Các đối tác còn lại là Công ty cổ phần Thương mại và đầu tư Vi Na Ta Ba (thành viên của Vinataba), Công ty TNHH Đô Thành Việt và công ty cổ phần Xây dựng Thương mại Căn nhà mơ ước (nay là DRH Holdings).

Tuy nhiên, sau khi huy động được 4.800 tỷ đồng từ hàng nghìn nhà đầu tư trái phiếu và góp tiền, đến nay, dự án trên vẫn chưa có tín hiệu triển khai. Trong khi đó, Công ty cổ phần Bông Sen đang chậm trả cả gốc và hơn 1.060 tỷ đồng tiền lãi trái phiếu cũng như bị phạt trả chậm.

Hiện nay, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và bị cáo Trương Mỹ Lan cam kết sử dụng số tiền gần 70 tỷ đồng của Công ty cổ phần Bông Sen hiện đang bị phong tỏa để khắc phục cho các trái chủ sở hữu trái phiếu của công ty này.

Nhà nước đã thu hồi “đất vàng” liên quan tài sản đảm bảo

Liên quan khu đất 152 Trần Phú nói trên, sau khi được nhà nước giao đất vào năm 2009, đến ngày 16/8/2015, Vinataba được Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM chấp thuận cho đăng ký biến động đất đai, đem khu đất này góp vốn vào Vina Alliance.

Tuy nhiên, năm 2022, Thanh tra Chính phủ xác định việc góp vốn, thoái vốn này của Vinataba là sai quy định, có dấu hiệu gây thất thoát tài sản nhà nước. Từ đó, cơ quan này kiến nghị thu hồi đất và xử lý trách nhiệm những người liên quan.

Ngày 25/10/2023, UBND TPHCM đã có quyết định thu hồi khu đất 152 Trần Phú, trong đó xác định hành vi cố ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Vinataba (mà Sở Tài nguyên và Môi trường đã chấp thuận) là vi phạm pháp luật (đất không được chuyển nhượng, tặng, cho).

Việc thu hồi khu đất 152 Trần Phú cũng đang gặp vô vàn khó khăn khi ngày 5/3/2024, Vina Alliance bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư. Trong khi đó, Vinataba lại cho rằng đã hoàn tất thoái vốn từ năm 2017, không còn quản lý, sử dụng khu đất nên không thể bàn giao. Do đó, UBND quận 5 không xác định được đối tượng bàn giao khu đất.

Thêm vào đó, trách nhiệm trong việc làm thất thoát tài sản nhà nước của các cá nhân, tập thể tại Vinataba cũng chưa được làm rõ, xử lý và công khai sau hơn 2 năm xác định có sai phạm và đến thời hạn chuyển hồ sơ sang Bộ Công an để điều tra.

Hiện nay, cơ quan tố tụng xác định Công ty Bất động sản Trí Đức và Công ty cổ phần Bông Sen là các doanh nghiệp liên quan đến vụ án trái phiếu của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2. Trong khi đó, Vinataba đã hoàn tất góp và thoái toàn bộ vốn trước thời điểm trái phiếu được phát hành khá lâu cũng như nhận đầy đủ số tiền theo thỏa thuận với các cổ đông sáng lập khác.

Do đó, hàng trăm nhà đầu tư trái phiếu Bông Sen đang hết sức lo lắng về việc khu đất 152 Trần Phú bị thu hồi, bởi 30% cổ phần của công ty sở hữu lô đất này đã được sử dụng để làm tài sản đảm bảo phát hành trái phiếu.

Điều này đồng nghĩa ngoài khoản 70 tỷ đồng mà cơ quan điều tra đã kê biên, hiện chưa có nguồn tiền nào khác để trả nợ gốc 4.800 tỷ và hơn 1.060 tỷ tiền lãi, phạt trả chậm cho các nhà đầu tư.

Vì sao Bitexco nhận hơn 15.000 tỷ đồng từ bà Trương Mỹ Lan?

Vì sao Bitexco nhận hơn 15.000 tỷ đồng từ bà Trương Mỹ Lan?

Liên quan tới việc Bộ Công an đề nghị thu hồi hơn 15.000 tỷ đồng đã nhận từ bà Trương Mỹ Lan, đại diện Bitexco cho hay số tiền này phát sinh từ việc chuyển nhượng dự án tứ giác Bến Thành cho Tập đoàn Vạn Thịnh Phát." alt="Vụ Vạn Thịnh Phát: Nhà đầu tư trái phiếu Bông Sen có được nhận lại tiền?" width="90" height="59"/>

Vụ Vạn Thịnh Phát: Nhà đầu tư trái phiếu Bông Sen có được nhận lại tiền?

{keywords}Rất nhiều phương tiện tại Hà Nội đi đăng kiểm xong rồi lại về nhà...'đắp chiếu'. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Anh Phạm Thành Luân (31 tuổi, trú tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đang sử dụng chiếc ô tô con hiệu Toyota Wigo. Xe của anh đã hết hạn đăng kiểm từ cuối tháng 7 nhưng chưa thể mang xe đi kiểm định đúng hạn được bởi lệnh giãn cách xã hội, anh cũng chuyển sang làm việc online tại nhà nên không dùng đến xe.

Gạt qua lo lắng dịch bệnh, cách đây vài hôm, anh vẫn quyết định mang xe đi đăng kiểm ở một trạm gần nhà cho yên tâm. Dù rằng sau khi đăng kiểm về, xe của anh lại tiếp tục “đắp chiếu”, chưa biết đến khi nào mới được đi lại bình thường.

Ngoài phí kiểm định, bảo hiểm bắt buộc, phí sử dụng đường bộ cho 1 năm theo chu kỳ đăng kiểm thì anh Luân còn phải nộp thêm tiền phí sử dụng đường bộ cho thời gian quá hạn gần 2 tháng là hơn 200 nghìn đồng.

Khoản tiền phí sử dụng đường bộ phải nộp thêm không quá lớn. Tuy nhiên, xe không ra đường mà vẫn phải nộp phí sử dụng đường bộ theo tôi là không hợp lý”, anh Phạm Thành Luân nêu ý kiến.

Còn trường hợp của anh Đặng Ngọc Hải (39 tuổi, trú tại quận Hà Đông, Hà Nội) có phần “chát” hơn. Anh đang có 2 chiếc xe du lịch, một chiếc 29 chỗ và một chiếc 45 chỗ. Cả hai chiếc xe này của anh đã phải "khoá bánh" trong bãi xe hơn 3 tháng nay.

“Cánh lái xe khách du lịch như chúng tôi hơn 1 năm qua đã rất kiệt quệ vì hầu như không ai thuê, cả xe và người phải nằm im. Ô tô không sử dụng vẫn tốn kém rất nhiều chi phí, từ tiền gửi xe đến sửa chữa, bảo dưỡng. Trong khi đó, đến kỳ là lại phải mang xe đi đăng kiểm và nộp phí sử dụng đường bộ,… hết cả chục triệu đồng”, anh Hải giãi bày.

{keywords}
Không chỉ ô tô con mà hầu hết xe du lịch cũng phải "nằm im" trong thời gian giãn cách xã hội. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Lái xe này cho biết, riêng phí sử dụng đường bộ cho riêng 2 chiếc xe này là gần 1 triệu đồng/tháng (xe 29 chỗ là 390 nghìn/tháng và xe 45 chỗ là 590 nghìn/tháng). Đầu tháng sau, cả 2 chiếc xe đều đến hạn đăng kiểm và nộp phí sử dụng đường bộ, nỗi lo của người đàn ông này càng đến gần.

“Bộ Giao thông vận tải cần có chính sách miễn trừ loại phí sử dụng đường bộ này trong thời gian dịch bệnh vì xe của chúng tôi đâu có được sử dụng đường bộ tý nào đâu? Điều này cũng là góp phần giúp cho những lái xe như chúng tôi bám trụ qua dịch, đỡ cảnh phải phá sản, bán xe”, anh Hải chia sẻ.
 
Miễn trừ phí sử dụng đường bộ là hợp lý, hợp tình

Hà Nội và TP. HCM là hai trong rất nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ. Điều này khiến lượng phương tiện quá hạn đăng kiểm, đồng thời chưa nộp phí sử dụng đường bộ tăng cao.

Theo số liệu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, tính đến đầu tháng 9/2021, TP. HCM đang có hơn 20.000 ô tô dưới 9 chỗ quá hạn đăng kiểm từ 1-3 tháng. Con số này ở Hà Nội đang là xấp xỉ 14.000 xe và còn tiếp tục tăng nhanh.

Đây được xem là số lượng xe quá hạn đăng kiểm kỷ lục trong nhiều năm qua mà lý do chủ yếu là bởi lệnh giãn cách xã hội, mặc dù hầu hết trung tâm đăng kiểm tại các địa phương này vẫn được hoạt động.

{keywords}
Ô tô nằm một chỗ nhưng nhiều người dân vẫn đang phải "ngậm ngùi" đóng phí sử dụng đường bộ. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Trên thực tế, những trường hợp như anh Luân, anh Hải được nêu ở trên không phải hiếm gặp. Theo nhiều chuyên gia, những đề xuất của các lái xe liên quan đến việc miễn phí sử dụng đường bộ là rất có lý, cần được quan tâm, xem xét.

Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Từ Sỹ Sùa - Giảng viên cao cấp trường ĐH Giao thông vận tải cho rằng, hiện nay, trừ những xe “luồng xanh” và ô tô của đội ngũ chống dịch, hầu hết phương tiện cá nhân đều không được khuyến khích ra đường. Do vậy, Bộ Giao thông vận tải nên sớm cân nhắc miễn phí sử dụng đường bộ cho các xe cá nhân đang bị dừng hoạt động.

Tuy vậy, vị chuyên gia giao thông này cho rằng, nếu làm đại trà kiểu "cào bằng" với phạm vi toàn quốc thì không nên. Cần cân nhắc đến đặc điểm về dịch bệnh của các địa phương, từ đó có các mức miễn giảm phí sử dụng đường bộ cho hợp lý.

Ví dụ như địa phương nào áp dụng Chỉ thị 16 thì miễn phí; địa phương áp dụng Chỉ thị 15 thì giảm 75% còn các địa phương khác giảm 50%. Thời gian miễn giảm sẽ tính (có làm tròn) bằng thời gian áp dụng các chỉ thị.

“Giống như các trạm thu phí đường bộ; rồi điện, nước, viễn thông,… đều đang miễn hoặc giảm giá để hỗ trợ người dân chống dịch, thì việc miễn giảm phí sử dụng đường bộ đối với ô tô buộc phải nằm một chỗ là hợp lý - hợp tình”,GS.TS Sùa nói.

Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, với những phương tiện thuộc diện được miễn phí sử dụng đường bộ theo quy định hiện hành như xe kinh doanh vận tải thuộc các hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh vận tải không thể hoạt động được thì cần sớm có hướng dẫn theo hướng đơn giản hoá thủ tục khi các xe này tới hạn đăng kiểm.

Phí sử dụng đường bộ theo quy định hiện hành với một số loại phương tiện như sau:
- Mức 130.000 đồng/tháng:Xe chở người dưới 10 chỗ đăng ký tên cá nhân;
- Mức 180.000 đồng/tháng:Xe chở người dưới 10 chỗ (trừ xe đăng ký tên cá nhân); xe tải, xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ dưới 4.000 kg; các loại xe buýt vận tải hành khách công cộng (bao gồm cả xe đưa đón học sinh, sinh viên, công nhân được hưởng chính sách trợ giá như xe buýt); xe chở hàng và xe chở người 4 bánh có gắn động cơ;
- Mức 270.000 đồng/tháng:Xe chở người từ 10 chỗ đến dưới 25 chỗ; xe tải, xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ từ 4.000 kg đến dưới 8.500 kg:
- Mức 390.000 đồng/tháng:Xe chở người từ 25 chỗ đến dưới 40 chỗ; xe tải, xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ từ 8.500 kg đến dưới 13.000 kg:
- Mức 590.000 đồng /tháng: Xe chở người từ 40 chỗ trở lên; xe tải, xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ từ 13.000 kg đến dưới 19.000 kg; xe đầu kéo có khối lượng bản thân cộng với khối lượng cho phép kéo theo đến dưới 19.000 kg;..." alt="Xe 'đắp chiếu' bởi dịch bệnh, giãn cách, sao còn phải nộp phí đường bộ?" width="90" height="59"/>

Xe 'đắp chiếu' bởi dịch bệnh, giãn cách, sao còn phải nộp phí đường bộ?

Ông Tất Thành Cang tại phiên phúc thẩm vụ bán rẻ 9 triệu cổ phần cho Nguyễn Kim

Theo truy tố, các cá nhân tại Công ty Tân Thuận (là công ty Nhà nước) và Văn phòng Thành uỷ TP.HCM đã có sai phạm nghiêm trọng trong vụ bán rẻ 32ha đất công ở xã Phước Kiển và 169.229m2 đất của Dự án khu dân cư Ven Sông Tân Phong cho Công ty CP Quốc Cường Gia Lai.

Tháng 8/20216, Công ty Quốc Cường Gia Lai đề nghị đầu tư theo tỷ lệ 75:25 hoặc xin nhận chuyển nhượng 100% dự án. Bị can Trần Công Thiện (nguyên Tổng giám đốc Công ty Tân Thuận, đã chỉ đạo thuộc cấp thuê Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học TP.HCM xác định giá bình quân là 1,05 triệu đồng/m2. Sau đó Công ty Tân Thuận xây dựng đơn giá chuyển nhượng là 1,25 triệu đồng/m2.

Đến tháng 6/2017, Công ty Tân Thuận chuyển nhượng 32ha Phước Kiển cho Công ty Quốc Cường Gia Lai với giá 1,29 triệu đồng/m2, gây thiệt hại cho Nhà nước 215,5 tỷ đồng.

Tại dự án KDC Ven Sông Tân Phong, tháng 11/207, Công ty Tân Thuận đã chuyển nhượng cho Công ty Quốc Cường Gia Lai với giá 20 triệu đồng/m2, gây thiệt hại cho nhà nước 283 tỷ đồng.

Liên quan đến vụ việc, đối với bà Nguyễn Thị Như Loan – Tổng Giám đốc Công ty Quốc Cường Gia Lai, CQĐT sẽ tiếp tục xem xét xử lý trách nhiệm trên cơ sở kết luận giám định của Bộ Tài nguyên Môi trường và kết quả điều tra.

Trước khi bị đề nghị truy tố trong vụ án này, ông Tất Thành Cang vừa bị TAND Cấp cao tại TP.HCM tuyên phạt 8 năm 6 tháng tù vì bán rẻ 9 triệu cổ phần cho Công ty Nguyễn Kim.

Ông Tất Thành Cang lại bị đề nghị truy tố vì chuyển nhượng đất công

Ông Tất Thành Cang lại bị đề nghị truy tố vì chuyển nhượng đất công

Bán rẻ 32 ha đất công ở xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè và hơn 169 ngàn m2 đất của dự án khu dân cư Ven Sông Tân Phong (quận 7) cho Quốc Cường Gia Lai, ông Tất Thành Cang tiếp tục bị truy tố." alt="Bán rẻ đất công cho mẹ Cường ‘đô la’, ông Tất Thành Cang tiếp tục bị truy tố" width="90" height="59"/>

Bán rẻ đất công cho mẹ Cường ‘đô la’, ông Tất Thành Cang tiếp tục bị truy tố