您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Trung Quốc lần đầu chuyển hướng chính sách tiền tệ sau 14 năm
Kinh doanh29人已围观
简介Ngày 9/12,ốclầnđầuchuyểnhướngchínhsáchtiềntệsaunăkqc2 Xinhuađưa tin Bộ Chính trị Trung Quốc lựa chọn...
Ngày 9/12,ốclầnđầuchuyểnhướngchínhsáchtiềntệsaunăkqc2 Xinhuađưa tin Bộ Chính trị Trung Quốc lựa chọn chính sách tiền tệ năm tới là "nới lỏng một cách phù hợp", nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2010, giới chức Trung Quốc thay đổi lập trường chính sách tiền tệ.
Theo đó, Trung Quốc sẽ triển khai chính sách tài khóa chủ động hơn và đưa ra các điều chỉnh ngược lại chu kỳ để giải quyết thách thức ngắn hạn. Nước này cũng thúc đẩy tiêu dùng mạnh tay hơn và tăng nhu cầu nội địa trên quy mô lớn.
"Năm tới, giới chức sẽ phải bám sát quy tắc vừa phát triển vừa duy trì sự ổn định, như vừa ổn định trong nước, thúc đẩy đột phá sáng tạo", theo Xinhua.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bibiani Gold Stars vs Lions, 22h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
Kinh doanhHư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Cách để ngân hàng tận dụng dữ liệu số hiệu quả
Kinh doanhÔng Sarat Kumar Saikia, Giám đốc tư vấn giải pháp quản trị rủi ro và tài chính của Công ty Hệ thống thông tin FPT trao đổi tại Smart Banking 2023. “Trong bối cảnh ngân hàng chuyển dịch từ phương thức hoạt động truyền thống sang ngân hàng số, và tiến tới trở thành các Neobank - ngân hàng thuần số, gần như ngân hàng không có bất kỳ một chi nhánh cũng như phòng giao dịch vật lý nào, khai thác hiệu quả dữ liệu sẽ tạo ra “xung lực” quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và kiến tạo lợi thế kinh doanh bền vững”, ông Sarat Kumar Saikia nêu quan điểm.
Để tận dụng tốt dữ liệu, ông Sarat Kumar Saikia cho rằng tổ chức ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản trị dữ liệu hiệu quả. Tiến trình trở thành doanh nghiệp dữ liệu cần trải qua 3 giai đoạn, từ tổ chức hiếm khi sử dụng dữ liệu trong quá trình hoạt động, đến khi công nghệ, con người và quy trình trong doanh nghiệp được tối ưu nhờ quản trị dữ liệu, và chuyển sang giai đoạn dữ liệu trở thành tài sản, giúp doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt và cạnh tranh.
Khi đã xác định lộ trình rõ ràng, doanh nghiệp cần sự vào cuộc của công nghệ. Với hệ sinh thái giải pháp toàn diện, cùng kinh nghiệm song hành trong 3 thập kỷ với ngành ngân hàng, FPT IS đã đề xuất nhiều công nghệ chiến lược để tổ chức hoàn thiện hệ thống quản trị dữ liệu.
Nhiều giải pháp công nghệ giúp các ngân hàng khai thác hiệu quả dữ liệu số đã được các doanh nghiệp giới thiệu tại Smart Banking 2023. Để tối ưu hóa dữ liệu, FPT giới thiệu nền tảng tích hợp, quản lý và khai thác dữ liệu FPT.dPlat giúp tổ chức có thể xây dựng kế hoạch chương trình quản trị dữ liệu, triển khai các bài toán phân tích dữ liệu nâng cao, từ đó, hỗ trợ lãnh đạo và từng cán bộ nâng cao hiệu suất công tác và chất lượng công việc.
FPT.dPlat cung cấp hệ sinh thái hoàn chỉnh cho việc thu thập, xử lý, khai thác và khai phá dữ liệu dựa trên nguồn mở, với các công cụ đa dạng, giàu tính năng, giúp tối ưu hiệu năng, an toàn và giảm thiểu chi phí cho cơ quan tài chính.
Thêm vào đó, công cụ Smart Search - giải pháp tìm kiếm thông minh cho phép người dùng tìm kiếm nội dung. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo, giải pháp giúp quản lý, kiểm soát hoàn toàn quyền riêng tư dữ liệu và đáp ứng sự tuân thủ tìm kiếm tất cả các loại dữ liệu: từ các ứng dụng như CRM, ERP. Giải pháp được ứng dụng bởi hơn 3.000 người dùng, tiết kiệm hơn 46.000 giờ lao động/năm, tương ứng với 17 tỷ đồng/năm.
Giải pháp phòng chống tội phạm tài chính - FPT.AFC sử dụng phân tích dữ liệu để xác định và ngăn chặn hoạt động gian lận, được ứng dụng trong các dịch vụ tài chính ngân hàng, thương mại điện tử và bảo hiểm. Với hai chức năng chính: Sàng lọc khách hàng - xác minh danh tính của khách hàng và đánh giá nguy cơ tham gia vào hoạt động gian lận và lọc giao dịch - xác định và cảnh báo các giao dịch gian lận hoặc đáng ngờ, FPT.AFC giúp giảm tới 80% thời gian dành cho việc giám sát an toàn thông tin.
Song song đó, FPT IS cũng mang tới công cụ xây dựng chân dung khách hàng 360 độ. Bức tranh về hành trình bao gồm mọi tương tác của khách hàng với công ty, từ lần liên hệ đầu tiên cho đến lần mua hàng gần đây nhất đều được theo dõi trên hệ thống.
Giải pháp giúp tăng 7% lượng khách hàng kích hoạt lại thẻ tín dụng, tăng 10% lượng khách hàng kích hoạt lại khoản gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
Với tầm nhìn đồng hành kết nối, cộng hưởng giá trị và thúc đẩy kinh doanh cùng ngân hàng và doanh nghiệp, FPT cũng phát triển Hệ sinh thái tài chính số - TradeFlat giúp xử lý các nghiệp vụ L/C trên nền tảng thống nhất, toàn trình. Qua đó, giải pháp mang đến những hiệu quả nổi bật trong hoạt động thương mại như giảm 90% thời gian chuyển giao giấy tờ so với luồng giao dịch tài trợ truyền thống, giảm 50% thời gian xử lý tác nghiệp của nhân viên ngân hàng, tăng 3 lần năng suất và hiệu quả công việc. Mô hình được đồng hành nghiên cứu và tin tưởng phát triển bởi các ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam.
“Chúng tôi kỳ vọng sẽ tiếp tục được song hành toàn diện với ngành ngân hàng để cùng khai thác sức mạnh công nghệ và dữ liệu, kiến tạo sức mạnh kinh doanh, hiện thực hóa các mục tiêu chuyển đổi số của các ngân hàng nói riêng và Chính phủ nói chung”, ông Sarat Kumar Saikia chia sẻ.
Lương Bằng và nhóm PV, BTV">...
阅读更多Sao Hoa ngữ mặc ‘lố’, bị đuổi khéo khỏi thảm đỏ Cannes 2024
Kinh doanhKhách mời vô danh mặc đồ gây chú ý ở thảm đỏ Cannes ngày 2. Về dàn sao Hoa ngữ trên thảm đỏ Cannes năm nay, một số video được chia sẻ trên mạng xã hội cũng cho thấy, mỹ nhân Trung Quốc Đồng Lệ Á cùng hai người bạn đồng nghiệp bị ban tổ chức đuổi khéo khi đứng quá thời gian quy định trên thảm đỏ.
Đồng Lệ Á (trái) cùng đồng nghiệp nấn ná tạo dáng ở thảm đỏ Cannes. Theo video, Đồng Lệ Á mải tạo dáng trên thảm đỏ và một thành viên ban tổ chức ra hiệu mời đi. Sau đó, cô cùng 2 đồng nghiệp khác bước lên cầu thang để ra cửa. Tuy nhiên, cả 3 vẫn nấn ná tạo dáng chụp hình. Sau hành động này, Đồng Lệ Á và hai đồng nghiệp đã bị ban tổ chức mời ra cửa để tránh gây ùn tắc.
Trước đó, TikToker Miles Moretti diện bộ trang phục họa tiết chăn con công lên thảm đỏ Cannes ngày đầu cũng gây tranh cãi. Bảo vệ đã mời TikToker này khỏi khu vực nhiều lần vì "câu giờ".
Đây không phải lần đầu sao Hoa ngữ xuất hiện trên thảm đỏ Cannes với hình ảnh “lố”. Những hành động trên đều bị phê phán nhưng chưa có dấu hiệu chấm dứt.
Thu Hà
Ảnh, Clip: Weibo
Thảm đỏ Cannes ngày 2: Diễn viên Đường Yên rạng ngời hút mọi ánh nhìnTrên thảm đỏ ngày 2 tại LHP Cannes 2024, diễn viên Trung Quốc Đường Yên khoe vẻ xinh đẹp, rạng ngời với đầm sequin lấp lánh.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
- Kế thừa quá khứ, viết tiếp trang sử mới cho ngành Thông tin và Truyền thông
- Năm 2022: Nở rộ các hình thức tống tiền dưới dạng dịch vụ
- Khởi động Báo cáo Hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo Mở Việt Nam 2023
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- Nhan sắc á hậu Phương Nhi trong trẻo được ví như 'thần tiên tỷ tỷ'
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4
-
Theo RT, hiện tượng hố đen hút ngôi sao trên có trên có tên AT2019qiz, là “Sự kiện gián đoạn thủy triều” (TDE), và cũng là ‘cái chết’ gần đây nhất của một ngôi sao mà nhân loại từng chứng kiến. Khoảnh khắc siêu hố đen xé toạc một ngôi sao. Ảnh: RT “Sự kiện này đang dạy cho chúng ta về các chi tiết về quá trình vật lý bồi tụ và các cơn phun trào từ các hố đen siêu lớn”, nhà thiên văn học Edo Berger làm việc tại Trung tâm vật lý thiên văn Harvard và Smithsonian nhận định.
Video: Khoảnh khắc siêu hố đen xé toạc một ngôi sao. Nguồn: RT
Tuấn Trần
Vẻ đẹp ngỡ ngàng trong các khách sạn Triều Tiên
Những quán bar và nhà hàng sang trọng, những hành lang lát đá cẩm thạch và bể bơi khổng lồ trong nhà... là đặc điểm thường thấy ở các khách sạn phương Tây. Nhưng không ngờ ở Triều Tiên cũng có cảnh tương tự.
" alt="Khoảnh khắc siêu hố đen xé toạc một ngôi sao">Khoảnh khắc siêu hố đen xé toạc một ngôi sao
-
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 9/2023, giá trị xuất khẩu máy tính và linh kiện ước đạt gần 41,3 tỷ USD, giảm 4,2% và giá trị xuất khẩu điện thoại và linh kiện điện thoại ước đạt trên 39,5 tỷ USD, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Hội nghị Giao ban công tác quản lý nhà nước với các đối tượng quản lý quý III/2023 của Bộ TT&TT. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số đăng ký thành lập vẫn tăng ổn định. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cục Quản lý đăng ký kinh doanh), tính đến tháng 9/2023 ước đạt 73.500 doanh nghiệp, tăng 700 doanh nghiệp so với tháng 8/2023 với tỷ lệ doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân, ước đạt 0,739.
Báo cáo của Bộ TT&TT chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam nói chung và sản phẩm, dịch vụ CNTT nói riêng là kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, thị trường tiêu dùng CNTT giảm sút, khả năng tăng trưởng thấp do tác động cộng hưởng của xung đột giữa Nga và Ukraine và tác động của hậu đại dịch Covid-19.
Một sự kiện quan trọng của Bộ TT&TT trong quý III/2023 là ngày 18/7, Đoàn công tác của Bộ do Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Tập đoàn Foxconn (Công ty TNHH Fukang Technology) tại Bắc Giang và Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên.
Chuyến công tác nhằm mục tiêu nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực công nghiệp ICT.
Tháng 9/2023, Bộ TT&TT ký kết hợp tác với các tập đoàn vi mạch của Mỹ. Cụ thể, trong chuyến thăm Mỹ tháng 9/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chínhđề nghị doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Mỹ tập trung hợp tác một số lĩnh vực là trọng tâm của Việt Nam, trong đó có công nghiệp bán dẫn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến lễ ký kết hợp tác giữa Bộ TT&TT với Công ty Synopsys. Khi đến thăm Silicon Valley, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết hợp tác giữa Bộ TT&TT với Synopsys để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, lập Viện nghiên cứu bán dẫn tại Việt Nam. Cục Công nghiệp Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) cũng ký kết với Synopsys hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.
Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ tướng còn chứng kiến Lễ công bố hợp tác với Trung tâm Đổi mới Quốc gia (NIC), trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư để phát triển nguồn nhân lực tài năng thiết kế vi mạch tại Việt Nam, trong đó Synopsys hỗ trợ NIC thành lập một Trung tâm ươm tạo thiết kế chip.
Về phía doanh nghiệp Việt Nam, FPT Semiconductor ký kết biên bản hợp tác chiến lược với Silvaco, cam kết hợp tác phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn cho các công ty bán dẫn ở Mỹ.
Trước đó, ngày 11/9, nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden, FPT công bố chiến lược đầu tư vào Mỹ, phát triển nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.
Trong quý IV/2023, một số nhiệm vụ trọng tâm của Bộ TT&TT bao gồm: Lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, dự kiến sẽ hoàn thiện hồ sơ để trình Chính phủ trong tháng 11/2023; dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2035; Đề án xây dựng vùng động lực công nghiệp công nghệ thông tin, thu hút đầu tư sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, các sản phẩm Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Việt Nam ngày càng quan trọng trên thị trường lắp ráp và kiểm tra bán dẫnKhu vực Đông Nam Á, với sự trỗi dậy của Việt Nam và Malaysia có thể chiếm tới 10% thị phần toàn cầu lĩnh vực lắp ráp và kiểm tra bán dẫn vào năm 2027, theo dự báo của IDC" alt="Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt gần 100 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm">Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt gần 100 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm
-
Thời điểm Việt Nam triển khai mạng 2G GSM thì trên thế giới chỉ có một vài nước Bắc Âu triển khai công nghệ này. Ảnh: VT Quyết tâm là vậy, song thực tiễn rất khó khăn do công nghệ này đang gặp trở ngại trong thương mại hóa, thiết bị đầu cuối chưa hoàn thiện và giá cực kỳ đắt, tới hàng nghìn USD/chiếc.
Khi đó, một số ý kiến đề xuất nên chọn công nghệ di động vệ tinh toàn cầu với ưu điểm là đi khắp nơi trên thế giới đều có thể sử dụng được cho dù thiết bị đầu cuối to hơn các công nghệ khác một chút.
Phải thừa nhận công nghệ di động vệ tinh lúc đó có rất nhiều ưu thế và Tổng cục Bưu điện đã nghiên cứu đến công nghệ này. Ngoài những yếu tố về thị trường, công nghệ, thiết bị đầu cuối thì vấn đề được đưa ra cân nhắc là nếu chọn mạng GSM sẽ quản lý tốt hơn là triển khai mạng di động vệ tinh. Vì vậy, quan điểm của Tổng cục Bưu điện là vẫn phải xây dựng mạng di động thông tin mặt đất GSM. Sau này, chính sự thận trọng đã giúp chúng ta tránh được rủi ro khi công nghệ di động vệ tinh thất bại.
Ông Mai Liêm Trực khẳng định: “Khi Việt Nam triển khai mạng 2G GSM thì trên thế giới chỉ có một vài nước Bắc Âu tiến hành. Vì vậy, Việt Nam là là quốc gia trong nhóm đầu tiên trên thế giới triển khai 2G”.
Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia sản xuất thiết bị 5G
Đi đầu và chọn đúng về công nghệ đã đem lại cuộc cách mạng cho viễn thông Việt Nam thập niên 90. Đây chính là bài học quý giá cho viễn thông Việt Nam đã và đang được các thế hệ sau viết tiếp câu chuyện này.
Bộ TT&TT cho hay, ngày 17/1/2020, cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng gNodeB do Viettel tự nghiên cứu và sản xuất, được thực hiện thành công. Như vậy, Việt Nam đã chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G.
Việc Viettel cho thử nghiệm thành công mạng 5G, với phạm vi phòng thí nghiệm năm 2019, đã đưa Việt Nam vào top 5 quốc gia thử nghiệm thành công 5G. Tiếp đó, với việc sản xuất thành công thiết bị đầu cuối 5G đã tiếp tục đưa Viettel vào top 6 công ty viễn thông cung cấp được thiết bị 5G trên thế giới, bên cạnh Ericsson, Samsung, Huawei,... Và đặc biệt hơn chính là việc Viettel là nhà mạng viễn thông duy nhất trong 6 công ty trên. Viettel hiện là doanh nghiệp duy nhất trên thế giới vừa là nhà khai thác mạng viễn thông vừa nghiên cứu sản xuất thiết bị.
Đến tháng 9/2021, Viettel đã thử nghiệm công nghệ 5G với tốc độ lên tới 4,7Gb/giây. Tốc độ này cao gấp 40 lần tốc độ 4G và gấp hơn 2 lần tốc độ 5G hiện có, giúp Viettel trở thành một trong những mạng viễn thông có tốc độ 5G nhanh nhất châu Á.
Mới đây, Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho biết, các sản phẩm của Viettel đã được công nhận gồm thiết bị mạng viễn thông 5G (mạng thu phát sóng vô tuyến 5G gNodeB, mạng lõi, thiết bị truyền dẫn) và chip xử lý trong thiết bị 5G.
Cùng với quyết định trên, các sản phẩm này sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật đối với hoạt động sản xuất sản phẩm CNTT trọng điểm.
Viettel đã thử nghiệm công nghệ 5G với tốc độ lên tới 4,7Gb/giây. Tốc độ này cao gấp 40 lần tốc độ 4G và gấp hơn 2 lần tốc độ 5G hiện có. Ảnh: VT. Thời gian qua, Viettel đã có chiến lược dần thay thế các thiết bị ngoại nhập và tiến tới sử dụng toàn bộ hệ thống mạng lõi viễn thông bằng các thiết bị tự sản xuất. Việc sử dụng các thiết bị mạng Make in Viet Nam sẽ góp phần giúp Việt Nam làm chủ công nghệ, giảm phụ thuộc vào nước ngoài và tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước.
Việc làm chủ này có ý nghĩa chiến lược quốc gia và Việt Nam chủ động đi đầu cùng với thế giới về mặt công nghệ. Đây là bước tiến quan trọng để vừa phát triển kinh tế - xã hội vừa đảm bảo tốt về an ninh - quốc phòng.
Việt Nam muốn dẫn đầu về 6G
Khi thế giới dần thích nghi với công nghệ 5G, những cặp mắt nhìn xa trông rộng của ngành công nghệ lại đang đặt vào biên giới tiếp theo là mạng 6G. Dù 6G phần lớn đang dừng ở khái niệm và dự kiến sớm nhất năm 2030 mới triển khai thương mại, nhưng công nghệ này hứa hẹn sẽ định nghĩa lại các giới hạn của công nghệ không dây, cung cấp tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn và độ tin cậy cao hơn. Vì vậy, nhiều nước đang tích cực phân bổ nguồn lực cho nghiên cứu và phát triển 6G, nhằm giữ vị thế tiên phong trong công nghệ mang tính cách mạng này. Những quốc gia háo hức đi đầu trong 6G có thể kể đến như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Liên minh châu Âu.
Tại Việt Nam, Bộ TT&TT vừa quyết định thành lập Nhóm phát triển thiết bị 6G, đánh giá, kiểm tra, thử nghiệm - Ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin di động 6G. Một trong những nội dung sẽ được nhóm công tác này tập trung triển khai là nghiên cứu, rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để thúc đẩy phát triển thiết bị 6G, đánh giá, kiểm tra, thử nghiệm; nghiên cứu, rà soát và đề xuất các quy định về quản lý thiết bị 6G, đánh giá, kiểm tra, thử nghiệm để thúc đẩy triển khai 6G.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, hiện nhiều cường quốc trên thế giới đang bắt tay nghiên cứu 6G. Việt Nam đặt ra mục tiêu đi cùng thế giới về 6G, cụ thể là cùng nghiên cứu, cùng sản xuất, cùng triển khai.
Thứ trưởng nhấn mạnh: “Việt Nam sẽ nghiên cứu, đóng góp vào tiêu chuẩn 6G của thế giới. Bộ TT&TT và các doanh nghiệp cùng tham gia nghiên cứu, thúc đẩy phát triển công nghệ này. Nhà nước sẽ đầu tư phòng lab cho các doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất thiết bị 6G. Bởi nếu không có phòng lab sẽ khó có thể nghiên cứu được 6G. Ngoài việc hợp tác trong nước với các chuyên gia, các trường, viện nghiên cứu về 6G, Việt Nam sẽ mời các chuyên gia nước ngoài để nghiên cứu về 6G”.
“Cơ hội đến với tất cả các quốc gia, nhưng quốc gia nào nắm bắt được sẽ thành công. Hôm nay, chúng ta đặt những viên gạch này thì 10 năm nữa hy vọng mới thành công. Còn nếu không có ngày hôm nay thì 10 năm nữa chúng ta sẽ không có gì. Nếu chúng ta nghiên cứu và sản xuất được thiết bị 6G, sẽ tạo ra ngành công nghiệp mới cho đất nước”, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết thêm.
" alt="Sau sản xuất thiết bị 5G, Việt Nam muốn đi đầu về 6G">Sau sản xuất thiết bị 5G, Việt Nam muốn đi đầu về 6G
-
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
-
Ông Trương Quang Việt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel phát biểu tại Diễn
đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I.Những năm gần đây, thanh toán điện tử tại Việt Nam liên tục tăng mạnh. Tốc độ tăng trưởng về giao dịch thanh toán di động bình quân hàng năm đạt hơn 90%, nhiều loại hình tăng 100-200% mỗi năm.
Theo số liệu của NHNN, chỉ trong 4 tháng đầu năm nay, so với cùng kỳ năm 2022, số lượng giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng mạnh mẽ; qua các kênh Internet hay điện thoại di động đều tăng cả số lượng và giá trị giao dịch.
Đặc biệt, thanh toán qua phương thức QR code tăng trưởng ấn tượng nhất với hơn 161% về số lượng và 36,6% về giá trị, phản ánh xu hướng dịch chuyển sang thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt.
Dù vậy, kinh tế - tài chính số của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với toàn cầu và mới chủ yếu “bùng nổ” trong phân khúc dịch vụ thanh toán số, trong khi các mảng dịch vụ khác vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển.
Để đạt mục tiêu lớn hơn với một nền kinh tế số, xã hội số, phát triển thanh toán số theo hướng phổ cập tài chính toàn diện, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là một mục tiêu rất quan trọng. Đặc biệt, ứng dụng công nghệ số trong việc phát triển hệ sinh thái tài chính số được coi là yếu tố tiên quyết.
Ông Trương Quang Việt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel, cho biết thanh toán số, tài chính số là mảnh ghép không thể thiếu trong hệ sinh thái của tập đoàn Viettel. Hệ sinh thái tài chính số Viettel Money đạt gần 1 tỷ giao dịch mỗi năm, gần 25 triệu khách hàng, Mobile Money đạt gần 4 triệu thuê bao.
Số lượng khách hàng đang sử dụng Mobile Money của Viettel hiện chiếm hơn 70% tổng số khách hàng Mobile Money toàn quốc, trong đó 74% người dùng sinh sống ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Người dùng có thể thực hiện giao dịch trong nhiều lĩnh vực, trong đó có là các dịch vụ thiết yếu của đời sống như thanh toán điện, nước, giáo dục, giao thông, viễn thông, các dịch vụ hành chính công.
Toàn cảnh phiên toàn thể Diễn đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I tại Nam Định. Nằm trong chiến lược phát triển các điểm bán hàng “thông minh” trực tiếp, Viettel nhanh chóng triển khai mô hình Chợ 4.0 trên toàn quốc và thí điểm dự án “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”.
Điều làm nên sự khác biệt của hai mô hình này một hệ sinh thái toàn diện, một trải nghiệm toàn trình với đa điểm chạm cho người dân: toàn bộ quá trình nạp – rút – thanh toán chuyển tiền được thực hiện trong phạm vi triển khai của các dự án, người dân không phải đi bất cứ đâu mà vẫn có thể tiếp xúc trực tiếp với các dịch vụ của Viettel Money.
Với chợ 4.0, người dân không phải mang theo ví hay tiền mặt mà chỉ cần dùng điện thoại di động để trả tiền bằng cách quét mã QR hoặc cú pháp. Tính tới nay, đã có hơn 600 Chợ 4.0, tiêu biểu là là chợ Cồn - Đà Nẵng, chợ Đại Từ - Thái Nguyên, chợ Tam Cờ - Tuyên Quang, chợ Cần Thơ, chợ Rồng - Nam Định. Hơn 30.000 tiểu thương trên khắp 63 tỉnh thành đã tham gia mô hình thanh toán không dùng tiền mặt.
Với mô hình “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”, người dân tại các địa bàn ngoài trung tâm được hướng dẫn trải nghiệm thanh toán không tiền mặt như nạp – rút tiền gần nhà, thanh toán tiền điện – nước, học phí, viễn thông, xăng dầu, mua bán hàng hóa và chuyển tiền thông qua Viettel Money.
Dự án bắt đầu thí điểm tại 11 xã, tiêu biểu là Xã Quảng Minh - Bắc Giang, Phúc Thành - Nghệ An, Hưng Long - Bình Phước, Đông Hưng - Cà Mau, xã Trực Cường - Nam Định..., đánh dấu bước đầu tạo nên hệ sinh thái tài chính số toàn diện tại các tỉnh, đặc biệt áp dụng công nghệ nhằm chuyển đổi số các dịch vụ công.
Cách mạng hóa nền kinh tế số, thay đổi những thói quen hành vi tiêu dùng của người dân không phải điều đơn giản. Trong thời gian tới, Viettel cũng đã có những kế hoạch nhằm phát triển hoàn thiện hệ sinh thái tài chính số hơn nữa.
Cụ thể, chú trọng phát triển sản phẩm đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, thân thiện với mọi người dân, trở thành hệ sinh thái tài chính số toàn dân; triển khai mô hình chợ 4.0 và xã 4.0 trên nhiều tỉnh thành trên cả nước; hợp tác phát triển toàn diện với nhiều đối tác trong và ngoài nước, đa dạng hóa dịch vụ.
Thanh toán không chạm sẽ là tương lai của thanh toán số Việt NamVới sự tham gia của các giải pháp thanh toán không chạm như Apple Pay, Samsung Pay, các công nghệ SofPOS, Tap to Phone biến điện thoại thành máy cà thẻ sẽ là tương lai của thanh toán số." alt="Phát triển hệ sinh thái tài chính số để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số">Phát triển hệ sinh thái tài chính số để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số