Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.

Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.

Bức tranh toàn cầu

Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.

Doanh số smartphone hàng quý

Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.

Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.

5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.

Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.

Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016

Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.

Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu

Tầm quan trọng của Trung Quốc

Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.

Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.

LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.

Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.

Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.

Các nhãn hiệu lớn

Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.

Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực

Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.

Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.

Những thay đổi tại phương Tây

Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.

Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".

Thị phần smartphone tại Tây Âu

Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.

Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.

Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.

Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ

Tổng kết

Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.

Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.

Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.

" />

Toàn cảnh thị trường smartphone 2016

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:29:15 3

Thèncảnhthịtrườket qua ngoai hango Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.

Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.

Bức tranh toàn cầu

Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.

Doanh số smartphone hàng quý

Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.

Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.

5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.

Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.

Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016

Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.

Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu

Tầm quan trọng của Trung Quốc

Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.

Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.

LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.

Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.

Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.

Các nhãn hiệu lớn

Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.

Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực

Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.

Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.

Những thay đổi tại phương Tây

Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.

Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".

Thị phần smartphone tại Tây Âu

Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.

Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.

Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.

Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ

Tổng kết

Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.

Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.

Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/739d398589.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu

Liên tục cải tiến để đạt hiệu suất tốt nhất

Theo anh Phạm Ngọc Linh, điều này không chỉ áp dụng trong dây chuyền sản xuất công nghiệp tại các nhà máy mà còn ở tại doanh nghiệp với các phòng ban. Mỗi một nhân sự dù đã quen với công việc của mình nhưng vẫn cần phải liên tục cải tiến chất lượng không ngừng để tối ưu năng suất, hiệu quả.

Liên tục rèn luyện tay nghề

Anh Phạm Ngọc Linh nhận định, mỗi nhân sự trong doanh nghiệp cần sẵn sàng về tâm thế lẫn tay nghề, không chủ quan chờ đợi vào “cuộc chiến thật” mới ra tay vì dân gian ta có câu “trăm hay không bằng tay quen”. Càng làm nhiều một việc bạn càng thành thạo và nhuần nhuyễn, chuyên nghiệp, sau đó mới tiến dần đến việc cải tiến để nâng cao hiệu suất.

Sự kỷ luật

“Mỗi một nhân sự đóng vai trò như một mắt xích quan trọng trong chuỗi dây chuyền sản xuất. Nếu một người làm sai sẽ ảnh hưởng tới tất cả, do đó phải thật kỷ luật và tuân thủ theo quy định, quy trình để dây chuyền đạt hiệu quả tốt nhất và hạn chế tối đa việc mắc sai làm dẫn tới ảnh hưởng tới toàn hệ thống”, anh Phạm Ngọc Linh nhấn mạnh.

Phương pháp làm việc 5S

5S là một phương pháp quản lý, sắp xếp nơi làm việc có xứ từ Nhật Bản, nó được viết tắt từ 5 từ bao gồm Seiri (Sàng lọc), Seiton (Sắp xếp), Seiso (Sạch sẽ), Seiketsu (Săn sóc), và Shitsuke (Sẵn sàng).

Theo anh Phạm Ngọc Linh, người điều hành doanh nghiệp cần hiểu rõ và phổ biến phương pháp 5S vào trong văn hóa doanh nghiệp của mình, đồng thời động viên nhân sự làm theo để cải tiến môi trường làm việc, cải thiện hiệu quả công việc và giảm bớt nguồn lực lãng phí.

Quan tâm tới sức khỏe

Dù là làm công nhân lao động chân tay hay là nhân viên văn phòng làm bàn máy thì vẫn cần rèn luyện sức khỏe để luôn tràn đầy năng lượng khi bắt đầu công việc và duy trì sự dẻo dai, hiệu suất làm việc. Anh Linh cũng cho rằng, quan tâm tới sức khỏe thể chất và tinh thần chính là yếu tố quan trọng để có thể trường kỳ chiến đấu với công việc. 

Nghỉ ngơi và nạp năng lượng

Sau một tuần trải nghiệm, anh Phạm Ngọc Linh nhận thấy lao động chân tay thực sự rất vất vả trong khi vốn thời gian nghỉ ngơi thì eo hẹp. Đây cũng là lý do vì sao những dịp nghỉ lễ lớn, các khu vui chơi, du lịch đều rất đông đúc. Mọi người cần có những khoảng thời gian để được bên gia đình, nghỉ ngơi và nạp năng lượng những dịp như thế.

Hiện anh Phạm Ngọc Linh đang tham gia CLB Tiếp Thị & Truyền Thông Việt Nam cùng CLB Golf Phạm Gia. Anh Linh đồng thời sở hữu 1 kênh Tiktok chia sẻ về kinh nghiệm và trải nghiệm trong công việc và cuộc sống với hơn 100.000 lượt theo dõi. Theo anh Linh, một tuần trải nghiệm làm công nhân khiến anh thêm trân trọng hơn nhưng gì mình đang có và công việc mình đang làm.

Tiktok của anh Phạm Ngọc Linh: https://www.tiktok.com/@linhthankyou.official

Lệ Thanh

">

CEO Unique OOH và 6 bài học sau một tuần trải nghiệm ‘làm công nhân’

{keywords}Vì nhà chật không có chỗ để nên ông Nguyễn Văn Trường (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) với 15 năm đam mê sưu tầm đồ cổ đã gắn gần 10.000 bát, đĩa cổ, tiền cổ… lên tường nhà.

 

{keywords}
Sau khi xuất ngũ năm 1989 ông Trường về quê lấy vợ và làm nghề sơn bàn ghế kiếm sống. Ông Trường mê đồ cổ trong một lần đi sơn bàn ghế cho một ông lão buôn bán đồ nổi tiếng ở huyện thời đó. Nghe ông lão đó giới thiệu về những đồ cổ có niên đại nhiều năm và những món đồ độc đáo được coi là độc nhất, ông Trường thích và bắt đầu sưu tầm bát đĩa cổ từ đó.

 

{keywords}
Đam mê cháy bỏng với những bát đĩa cổ, ông Trường phải lăn lộn nhiều năm ở các tỉnh miền Bắc như Bắc Giang, Hưng Yên, Yên Bái, Lào Cai… để tìm kiếm và mua lại. Nhiều bát đĩa, bình gốm ông sưu tầm được có niên đại từ thế kỷ 17, 18 vô cùng quý giá và hiếm có.

 

{keywords}
Nghe tin ở đâu có bát đĩa, đồng xu cổ... là ông lại tức tốc lên đường săn cho bằng được. Khi mua được những món đồ ưng ý ông mang về lau chùi sạch rồi cất giữ, ít khi mua đi bán lại. Ông cho biết thời đó mỗi bát đĩa cổ có giá từ 90,000 - 200.00 đồng, tiền thời đó có giá nên khi không có tiền ông lại đi vay bạn bè để mua bằng được món đồ mình thích. Chính vì quá đam mê đồ cổ nên cuộc sống cơm cháo, nuôi con cái đều dựa vào người bạn đời của ông.

 

{keywords}

 Theo ông Trường, gắn bát đĩa lên tường, cổng, non bộ... là cách để ông gìn giữ và bảo vệ những cổ vật mà cha ông để lại và đây cũng là cách ông chơi đồ cổ.

 

{keywords}
Khi đã cạn tiền, ông thế chấp sổ đỏ của nhà được hơn 10 triệu đồng để lên đường đi săn đồ cổ tiếp. Đi mấy ngày mua được đồ mà mình muốn rồi trong người không còn tiền bắt xe về quê nữa, ông phải đi bộ rồi đi nhờ mấy ngày rồi cũng về tới nhà.

 

{keywords}
Nhiều người nói ông bị điên vì không lo cuộc sống mà lại đi mua, chơi đồ cổ, không những thế ông còn gắn đồ cổ lên tường thì đó là phá cái vẻ đẹp đáng quý của đồ cổ. Nhưng cá nhân ông lại nghĩ khác, gắn lên tường là bảo tồn những giá trị mà ông cha ta để lại, cũng một phần gắn như vậy thì trộm không thể nào lấy được. "Tôi luôn dặn vợ con rằng sau này đi làm khấm khá hơn thì mua đất xây nhà khác, bằng mọi giá phải giữ lại ngôi nhà này lại", ông Trường tâm sự.


 

{keywords}
"Nhiều lần tôi chứng kiến đồ cổ bị bán sang nước ngoài mà rơi nước mắt. Bởi tôi nghĩ rằng nếu cứ bán hết đi nữa thì đến đời con cháu không còn biết đến những tài hoa chế tác cũng như hoa văn trên chén, đĩa, đồ gốm cổ nữa. Tâm tôi luôn hướng tới những đồ cổ dù nhỏ nhất nên tôi cứ cố, cố mua mãi những món quà quý giá", ông Trường chia sẻ.

 

 

{keywords}
Hàng ngày ông Trường thường ở nhà để tiếp khách đến từ trong tỉnh cũng như ngoại tỉnh để thăm ngôi nhà "độc nhất vô nhị" này. Khi không còn khách ông lại đi lau từng cái bát, đĩa...

 

Ngôi nhà hơn 100 tuổi chứa bảo vật dát vàng ở Hà Nội

Ngôi nhà hơn 100 tuổi chứa bảo vật dát vàng ở Hà Nội

Ngôi nhà cổ nằm ở ngoại thành Hà Nội, chứa bức thiều châu dát vàng từng được nhiều người tìm về gạ mua nhưng gia chủ từ chối vì lý do đặc biệt. 

">

'Độc nhất vô nhị' ngôi nhà gắn hơn 10.000 bát, đĩa cổ ở Vĩnh Phúc

Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược

Bobby - cậu bé 4 tuổi ở TP.HCM đang được nhiều dân mạng yêu thích với phong cách thời trang chất được mẹ chăm chút.

Không cần phải đi quá xa để ngưỡng mộ những cô bé, cậu bé xứ Hàn hay Trung Quốc, nhiều nhóc tỳ Việt cũng đang khiến cư dân mạng "phát sốt" với gu thời trang cực chất của mình. Một hiện tượng gần đây được nhắc đến chính là Bobby - cậu bé 4 tuổi ở TP.HCM đang được nhiều dân mạng yêu thích với phong cách thời trang do chính mẹ chăm chút.

Ngay từ nhỏ, cậu bé sinh năm 2010, tên thật là Vũ Lộc Bảo đã được mẹ chăm chút trang phục kỹ lưỡng. Bản thân Bobby cũng biết cách chọn lựa cho mình những bộ cánh chất nhưng vẫn giữ được nét trẻ con và đáng yêu. Nhóc tỳ đang học mẫu giáo thỉnh thoảng lại ăn diện như những ca sĩ hát nhạc R&B, hiphop.

Cùng ngắm những set đồ cực chất của Bobby

{keywords}

Ngay từ nhỏ, cậu bé sinh năm 2010, tên thật là Vũ Lộc Bảo đã được mẹ chăm chút trang phục kỹ lưỡng. Bản thân cậu bé cũng biết cách chọn lựa cho mình những bộ cánh chất nhưng vẫn giữ được nét trẻ con và đáng yêu.


{keywords}

Những bộ cánh mà Bobby thường xuyên mặc nhất là áo thun, kết hợp sơ mi, quần jeans, giày, mũ fedora.


{keywords}

Nét đáng yêu, nghịch ngơm của Bobby.


{keywords}

Không chỉ ăn mặc sành điệu, cậu bé còn rất biết cách tạo dáng trước ống kính.


{keywords}

Bobby được mẹ diện cho set đồ lịch lãm như các quý ông nhưng vẫn giữ được nét đáng yêu của cậu bé 4 tuổi.


{keywords}

Nhóc tỳ đang học mẫu giáo thỉnh thoảng lại ăn diện như những ca sĩ hát nhạc R&B, hiphop.


{keywords}

Một set đồ rất thời trang mà mẹ của Bobby diện cho cậu bé.


{keywords}

Cậu bé cũng sở hữu rất nhiều mẫu trang phục có nhiều hoạt tiết hoạt hình.


(Theo Zing)

">

Nhóc Việt 4 tuổi gây sốt với style sành điệu

z4857684142690 afa0a7d0f82db5bb1a12574897ef19de.jpg
GS Tạ Quang Bửu (ngoài cùng bên trái) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp (giữa) là những người đồng chí sát cánh trong những năm trước khi hiệp định Genève được ký. Ảnh: Gia đình cung cấp

Một trí tuệ uyên bác, một người lãnh đạo chân tình

Từ nhận mình “chẳng có bằng cấp gì” nhưng GS Tạ Quang Bửu luôn được công nhận là một trí tuệ lớn không chỉ bởi các trí thức Việt Nam mà còn bởi các học giả lớn trên thế giới.

GS Toán học người Pháp Laurent Schwartz - người nhận giải thưởng Fields năm 1950 - từng không tiếc lời khen ngợi: “Việt Nam có một vị bộ trưởng đại học xuất sắc mà ngay ở các nước phát triển cũng không dễ tìm”.

Bên lề hội nghị Genève năm 1954 mà GS Tạ Quang Bửu là người thay mặt phái đoàn Việt Nam ký hiệp định Đình chỉ chiến sự, một số chính khách đã đánh giá ông là "một nhà thông thái của Việt Nam”.

Phải đến hơn chục năm sau khi du học Pháp và Anh trở về, sau khi cách mạng Tháng 8 giành thắng lợi, GS Tạ Quang Bửu mới nhận lời tham gia chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và đảm nhận một số trọng trách của đất nước với sự tin tưởng, ủng hộ của Bác Hồ và Thủ tướng Phạm Văn Đồng. 

Dấu ấn mà ông để lại rõ rệt nhất chính là quãng thời gian 11 năm giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1965-1976). 

Với chủ trương mở rộng hệ thống đại học, GS Tạ Quang Bửu đã thành lập nhiều trường đại học chuyên ngành với các cán bộ và sinh viên giỏi được cử đi đào tạo ở nước ngoài. 

Ông Chính kể, trong những năm ông học tập ở Trường ĐH Bách khoa, cha ông vẫn thường xuyên qua trường để giảng bài. “Có một điều khá thú vị là khi tôi vào học khoa Toán - Lý (còn gọi là Toán công trình), trong một số bài giảng, các thầy hay giải thích từ này là ‘từ thầy Bửu’, như ‘ánh xạ’, ‘nhúng’… Và sau này, cũng có những từ thân thương để nhớ một thời như ‘com-lê bác Bửu’, ‘vali bác Bửu’, ‘giày bác Bửu’… để chỉ những món đồ mà sinh viên đi học nước ngoài được mượn của cụ vì ngày ấy đất nước còn khó khăn lắm nên khi tốt nghiệp về phải trả lại dù đã cũ nát”.

Chính vì thế, các bậc trí thức trong nước, dù là học trò hay là đàn em đi sau, ai cũng cảm nhận được sự chân tình và nhiệt huyết của ông dành cho khoa học, đào tạo và cho những người tài. 

ta quang buu 1.jpg
GS Tạ Quang Bửu là người mạnh dạn xoá bỏ nhiều rào cản và thành kiến về lý lịch trong việc tuyển mộ người tài đi đào tạo, phát triển ngành khoa học kỹ thuật nước nhà. Ảnh: Gia đình cung cấp

Nói về tinh thần học tập, nghiên cứu của cha mình, ông Tạ Quang Chính kể: “Ngày nào cha tôi cũng dậy từ 5h kém 15 phút. Ông ngồi vào bàn đọc và nghiên cứu cho đến lúc đi làm. Thư viện Khoa học Trung ương là nơi ông thường xuyên lui tới. Đọc sách với ông như là ăn cơm - không thể thiếu được và nó choán hết thời gian của ông khi về nhà”.

Ông Chính kể, sự ham đọc và tinh thần học tập không ngừng của cha vẫn không dừng lại kể cả trong những năm tháng cuối đời, khi cụ đã bị đau lưng đến mức không thể ngồi đọc được nữa. “Chúng tôi đóng cho cụ một cái bàn đặt cạnh cửa sổ. Cụ cứ thế đứng đọc sách từ sáng đến trưa”.  

11 năm giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Đại học cũng là quãng thời gian GS Tạ Quang Bửu tận hiến với nền khoa học, giáo dục nước nhà. Bên cạnh công việc quản lý, GS Tạ Quang Bửu thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, nói chuyện để truyền đạt những xu hướng, thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới với các nhà khoa học trong nước.

“Thời anh, tuy ăn chưa đủ, ở còn chật, nhưng thứ Bảy, Chủ nhật và nhiều buổi tối, người ta vẫn hồ hởi gặp nhau ở đâu đó để nghe anh nói chuyện, với cái biệt tài riêng của anh, luôn luôn hấp dẫn, làm cho người nghe khi ra về, dù không hiểu nhiều, vẫn được truyền lại cái nhiệt tình, sôi nổi của anh với đất nước, với khoa học, với thế hệ đàn em” - GS Hoàng Tuỵ từng chia sẻ về người anh lớn của mình sau khi ông đã đi xa.

‘Cha các cháu là một người dũng cảm’

Ông Tạ Quang Chính còn nhớ như in câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào ngày cha mình qua đời. 

Khi được thông báo, vị Thủ tướng đã ngay lập tức vào bệnh viện nhưng không kịp nói lời vĩnh biệt. “Ông sang căn phòng có cả gia đình tôi đang ngồi. Ông nói với chúng tôi: Cha các cháu là một người dũng cảm. Các cháu phải học tập điều ấy”.

Ngẫm lại, ông Chính cho rằng lời khen ấy chắc hẳn đã được vị Thủ tướng đúc rút sau rất nhiều năm làm việc với cha ông. 

ta quang buu 5.jpg
GS Tạ Quang Bửu cùng Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến thăm Viện Toán học (1986). Ảnh tư liệu

“Tôi nhớ, khi ông cụ đã nghỉ hưu, một lần bác Đồng đến thăm, ông cụ lấy ra một cuốn sách có tên là Cú sốc tương lai. Lúc ấy, mắt bác Đồng cũng yếu rồi nên ông cụ nhà tôi nói tóm lược mấy ý trong cuốn sách. Bác Đồng khen cuốn sách thú vị, cha tôi nói thêm ‘đọc cuốn này, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải nắm bắt được những gì, nếu không thì chính nhà lãnh đạo sẽ sốc’. 

Mặc dù giữa cha tôi và bác Đồng có mối quan hệ gần gũi nhưng với một nhà lãnh đạo cấp cao như thế mà cha tôi dám nói ra lời ấy thì thực là dũng cảm. 

Sau đó, ông cụ cũng dặn thêm rằng ‘nếu anh không đọc được thì cố gắng nhờ anh em thư ký đọc cho. Nên đọc”. 

“Trong cuốn sổ tang, cụ Đồng viết lời vĩnh biệt cha tôi và gọi ông là ‘người bạn chiến đấu’. Tôi cho rằng đó là một vinh dự, một sự trân trọng mà không phải ai cũng có được”. 

Một bài học khó 

Viết về người anh lớn, cố GS Phan Đình Diệu - người có đóng góp lớn cho việc xây dựng ngành Tin học Việt Nam - từng chia sẻ một câu chuyện, một lời khuyên của GS Bửu mà ông cho là một “bài học khó” trong sự nghiệp làm khoa học của mình. 

ta quang buu 6.jpeg
Từ trái sang: GS Tạ Quang Bửu, GS Lê Văn Thiêm và GS Phan Đình Diệu. Ảnh: Tư liệu

Ông kể, mùa thu năm 1965, sau khi ông học xong phó tiến sĩ ngành Toán học kiến thiết ở Nga, ông được giữ lại để làm tiếp luận án tiến sĩ. Đang háo hức với những hướng nghiên cứu khác mà ông cho là thiết thực hơn, ông đề nghị xin không tiếp tục làm tiến sĩ nữa mà được dành thời gian học thêm về các hướng nghiên cứu kia. Nhưng bất ngờ, ông được Đại sứ quán chuyển đến chỉ thị trả lời của GS Tạ Quang Bửu, rằng: Phải tiếp tục làm xong tiến sĩ, rồi sau hãy hay.

Đến cuối năm 1967, bảo vệ luận án tiến sĩ xong, GS Diệu về nước, đến chào GS Tạ Quang Bửu. Lúc này, GS Bửu chỉ cười, bảo: Đấy, bây giờ muốn học thêm cái gì thì học. 

“Anh không giải thích gì thêm, mãi về sau tình cờ tôi mới hiểu được ý anh: Anh muốn tôi có thêm chút vốn liếng để dễ được cuộc đời chấp nhận hơn, và do đó mới có cơ hội làm được việc có ích hơn”.

“Muốn có ích cho đời thì ngoài năng lực ra, cần được đời chấp nhận. Bài học đó khi ngầm khi rõ, tôi đã được tiếp thu ở anh, không phải bằng thuyết giảng mà bằng cách xử sự, bằng thiện chí và cả bằng những cảm nhận không lời trong suốt nhiều năm về sau, thời gian mà may mắn tôi có cơ hội được gần anh hơn…”.

GS Diệu cho rằng đó là một bài học khó mà ông đã cố học, “có thất bại và hình như cũng có lúc thành công”. 

“Và tôi hằng nghĩ trong việc thực hiện bài học này, anh là một tấm gương lớn. Nhờ luôn tìm được lời giải đúng đắn cho bài học khó đó mà anh đã có những đóng góp to lớn tài năng trí tuệ của mình vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước” - GS Phan Đình Diệu viết.

Rồi sau đó, trên con tàu từ Budapest sang Paris đầu những năm 1980, ông đã buột nghĩ được 2 câu thơ mở đầu cho một bài thơ mà từ lâu ông có ý định làm tặng “anh Bửu” mà sau này được rất nhiều người nhắc đến khi nói về GS Tạ Quang Bửu:

Một khối nghĩ suy, một khối tình

Nước non là đó, nọ là mình

Đến mãi nhiều năm sau, khi GS Bửu đã rời xa cõi tạm, GS Phan Đình Diệu mới làm nốt bài thơ bỏ dở. “Tôi chép nắn nót những lời mộc mạc đó lên giấy, không gọt giũa gì thêm, vội mang đến nhà anh đặt lên bàn thờ, rồi kính cẩn đọc dâng anh”.

Một khối nghĩ suy, một khối tình

Nước non là đó, nọ là mình

Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết

Chưa thoả đôi bề, lẽ tử sinh

Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến

Ánh ngời tài trí vẫn lung linh

Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái

Một khối nghĩ suy, một khối tình.

GS Tạ Quang Bửu - người dám ‘xé rào’ để nâng đỡ người tài

GS Tạ Quang Bửu - người dám ‘xé rào’ để nâng đỡ người tài

Nhà báo Hàm Châu từng nói: “Có người cho rằng GS Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay. Nhận định ấy cần có thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện vô căn cứ”.">

Con trai GS Tạ Quang Bửu: Nhớ mãi câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về cha tôi

友情链接