您现在的位置是:Thế giới >>正文
GameSao hướng dẫn cách build đội hình Argentina cực ngon
Thế giới2483人已围观
简介ướngdẫncáchbuildđộihìnhArgentinacựman city đấu với liverpool...
![](https://gamesao.vnncdn.net/Resources/Upload/Images/Editor/30/GameSao-huong-dan-cach-build-doi-hinh-Argentina-cuc-manh/team-Argentina.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 10/2: Cửa trên thắng thế
Thế giớiHư Vân - 10/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Clip mới: Ngạn lo Hà Lan bỏ rơi vì… sợ nóng
Thế giớiNgạn và Hà Lan trong một chiều dạo phố Ngay khi vừa ra mắt, clip đã được công đồng mạng đánh giá khá "nặng đô" khi khai thác câu chuyện tình lãng mạn và có phần hơi đặc biệt: xây dựng theo phong cách drama đang là trào lưu với motif "chuyện ba người".
Anh chàng Ngạn thư sinh với chiếc xe đạp cà tàng đang ủ mưu cưa cẩm cô nàng Hà Lan xinh xắn, dễ thương. Những tưởng mối tình của cả hai sẽ đi đến một cái kết thúc thật đẹp. Thế nhưng chỉ vì nỗi ám ảnh sợ nóng trong người, Ngạn đã tự tạo một bức tường chắn cho mình.
Anh chàng Ngạn buồn bã khi thấy người mình thương đi với một người khác Số là trong một lần nọ dạo chơi ở con phố ẩm thực, Ngạn chở Hà Lan tung tăng trên con phố sầm uất. Cô nàng Hà Lan không thể kiềm chế hương vị mì cay nóng nên đã thỏ thẻ vào tai Ngạn. Những tưởng đây là cơ hội ghi điểm, Ngạn sẽ “say I do” ngay lập tức.
Ấy thế mà anh chàng chỉ đáp lại bằng một câu nói gọn lỏn “ăn cay nóng trong người đó”.Tâm trạng của Hà Lan lúc đó thể hiện rõ trên gương mặt biểu cảm sự hụt hẫng ra mặt vì không được ăn món ăn mà mình yêu thích.
Sự ân cần chăm sóc của Dũng cho Hà Lan, liệu cô nàng có thay đổi ? Và chuyện gì đến cũng đã phải đến. Ngạn bắt gặp Hà Lan đi với một chàng trai tên Dũng trong quán mì cay với những cử chỉ đầy yêu thương. Dũng vừa nổi tiếng con nhà khá giả, lại biết ga-lăng, biết chiều theo ý thích của Hà Lan.
Thất thế trước đối thủ chỉ vì nỗi sợ nóng trong người, Ngạn đã giải sầu bên ly rượu, chàng trai đã được một côbạn chỉ cho “bảo bối” không còn lo sợ nóng.
Không biết bảo bối mà Ngạn đã tìm được có giúp anh xoay chuyển tình thế khi mà Hà Lan đang đi với một người khác. Nỗi sợ nóng trong người của Ngạn được hóa giải như thế nào? Với những gì mà Dũng đã thể hiện thì Hà Lan có quay về với Ngạn hay không? Liệu anh chàng có dám ăn đồ cay nóng không? Lời giải đều được trả lời trong clip này:
(Nguồn: THP)
">...
【Thế giới】
阅读更多Cô gái 27 cầu hôn người đàn ông 72 tuổi
Thế giớiCặp đôi đính hôn vào tháng 5/2018 khi Rachael ngỏ lời cầu hôn.
Nhiếp ảnh gia Rachael Chenault, 27 tuổi, đến từ Belle Vernon, Pennsylvania, Mỹ đã quyết định ngỏ lời cầu hôn người bạn trai John Penzera, 72 tuổi vào tháng 5/2018 khi họ đang ở hộp đêm.
Cặp đôi đi cùng một nhóm bạn tới hộp đêm - nơi Rachael đề nghị John nhảy với cô và ngay sau đó đưa ra lời cầu hôn.
Đó là một sự kiện bất ngờ mà Rachael muốn dành tặng cho John. Cô sắp xếp để John có một điệu nhảy với 3 vũ công xinh đẹp, rồi sau đó xuất hiện. ‘Anh ấy không có lựa chọn nào khác ngoài việc nói ‘đồng ý’, Rachael vui vẻ cho biết.
John từng là sĩ quan quân đội. Ông gặp Rachael 3 năm trước khi ông thuê cô làm nhân viên bảo vệ cho công ty chuyên cung cấp nhân viên an ninh của mình. Ông thừa nhận: ‘Đó là một câu chuyện khá kỳ lạ'.
Rachael cho biết, cô ngay lập tức bị thu hút bởi John trong buổi phỏng vấn mặc dù ông lớn tuổi hơn cha mẹ cô rất nhiều. ‘Chúng tôi rất hiểu nhau và cảm nhận được sự thay đổi dù nhỏ ở người kia. Anh ấy là người bạn tâm giao và là tình yêu của đời tôi’, Rachael nói.
Rachael đã từng kết hôn với người chồng hơn cô 31 tuổi và có một con trai, vì vậy với cô, ‘tuổi tác chỉ là một con số’.
Cả hai hôn nhau lần đầu sau khi Rachael làm việc được 1 tháng. ‘Giống như khoảnh khắc trong phim khi chàng trai túm lấy cô gái và hôn cô ấy một nụ hôn. Giấc mơ của tôi đã thành hiện thực’, Rachael nhớ lại. ‘Nhưng tôi cũng lo lắng về việc bị sa thải’.
Vượt qua nỗi sợ hãi, một tuần sau, cặp đôi đã hẹn hò lần đầu ở một quán bar, nơi họ nhận ra họ có nhiều điểm chung. Một tháng sau, cả hai chính thức trở thành một cặp, nhưng họ giữ mối quan hệ im lặng trong 2 năm cho đến khi John được hoàn tất chuyện ly hôn.
Nỗi sợ duy nhất của Rachael về khoảng cách tuổi tác của họ là cô sẽ mất John quá sớm.
'Tôi biết anh ấy sẽ không sống mãi, đó là điều tôi lo lắng mỗi ngày’ - cô nói.
‘Rachael là cuộc sống của tôi. Cô ấy xinh đẹp, thông minh, gợi cảm và tôi yêu cô ấy. Cô ấy rất thông minh và thực sự giúp đỡ tôi rất nhiều. Tôi hy vọng mình cũng như vậy trong mắt cô ấy' - John nói. ‘Tôi không tìm kiếm tình yêu, nhưng khi cô ấy bước vào, cuộc sống của tôi trở nên tốt đẹp hơn. Tôi mong chờ tới ngày kết hôn với cô ấy’.
Con của John rất ủng hộ mối quan hệ này. Người phụ nữ 62 tuổi kết hôn với chàng trai 26
Người phụ nữ 62 tuổi, đã có 10 đứa cháu vừa kết hôn với một chàng trai kém mình tới 36 tuổi sau một thời gian quen nhau trên Facebook.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Malut United vs Borneo FC, 19h00 ngày 10/2: Khó tin cửa dưới
- Mức lương trong mơ và góc khuất của những đầu bếp riêng
- Chuyên gia nêu cách hút khách Hồi giáo đến Việt Nam
- Cuộc sống hiện tại của cô gái ăn xin trở thành người mẫu
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà
- Vợ cũ nằng nặc đòi hàn gắn vì biết tôi bất ngờ được thừa kế tiền tỷ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Smouha, 21h00 ngày 11/2: Đối thủ yêu thích
-
Các ga tàu - nét văn hóa xứ Phù Tang
Ở Nhật Bản, cuộc sống trên những sân ga, trong những con tàu ngược xuôi mỗi ngày đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng. Hoạt động đường sắt tại Nhật rất phổ biến. Nhật có 27.268 km đường sắt, chuyên chở khoảng 7,5 tỷ lượt hành khách mỗi năm. Trong 50 ga tàu đông đúc và bận rộn nhất thế giới, có 45 ga nằm ở Nhật Bản. Sự đông đúc ở các ga tàu nổi tiếng tại Nhật Bản chính là trải nghiệm văn hóa mà rất nhiều du khách hứng thú.
Ga tàu Nhật bận rộn nhưng ngăn nắp
Đến ga Shinjuku (Tokyo) - nhà ga đông đúc nhất thế giới, với 1,2 triệu lượt người ghé thăm mỗi ngày, bạn sẽ thấy chóng mặt vì lượng người qua lại. Ga Shinjuku là đại diện cho hình ảnh của một Nhật Bản bận rộn, tấp nập nhưng không hề hỗn loạn.
Hình ảnh những nhân viên ga tàu ngược xuôi nhồi khách lên những chuyến tàu khiến không ít du khách cảm thấy bàng hoàng. Cửa tàu mở ra, bằng mắt thường bạn không nhìn thấy nổi một chỗ trống nào để lên tàu. Nhưng hãy mạnh mẽ bước vào rồi cảm thấy chiếc tàu như thể túi thần kỳ của Doraemon vậy, có thể chứa tất cả chúng ta. Rất nhiều nhà ga tại Nhật phải gánh một lượng hành khách khổng lồ mỗi ngày. Bất chấp sự đông đúc đó, cảnh tượng hỗn loạn gần như không bao giờ xảy ra. Người Nhật xếp hàng như những cỗ máy tạo nên sự ngăn nắp kinh ngạc.
Những ga tàu gây thương nhớ
Các nhà ga địa phương thường vắng vẻ hơn các ga trung tâm và nằm lộ thiên trên mặt đường thay vì dưới lòng đất. Có những nhà ga vô cùng đơn sơ, cửa tàu mở là nhìn thấy lối ra. Có những nhà ga nằm ở khu hẻo lánh, chỉ có một lối ra, một cái phòng nhỏ và một nhân viên mặc đồng phục ngồi lặng lẽ bên trong rồi bất chợt cất lên tiếng cảm ơn rất to. Đây là nơi bạn nhìn thấy một Nhật Bản chân thực nhất, với những người dân địa phương tất bật, ngược xuôi, những cô cậu học sinh trong bộ đồng phục mà chúng ta đã rất quen qua các bộ truyện tranh Nhật Bản. Người Nhật cũng rất tinh ý khi chủ động thổi thêm hồn vào các nhà ga để nó chiếm trọn trái tim của du khách.
Ga tàu níu chân du khách
Tháng 2/2019, nhân vật truyện tranh huyền thoại Doreamon xuất hiện tại một ga tàu ở tỉnh Kanagawa. Có mặt tại ga đó bạn sẽ như lạc vào thế giới của Doraemon. Ngay cả cánh cửa bước vào phòng chờ cũng được thiết kế giống với cánh cửa thần kỳ. Hay như tỉnh Chiba đưa hình ảnh bộ truyện tranh 7 viên ngọc rồng phủ kín các ga tàu từ Matsudo tới Chiba-Chuo. Các ga tàu Nhật cũng từ đời thật biến thành các hình ảnh phổ biến trong anime, trong phim truyền hình. Bộ phim “Đứa con của thần gió” đã thổi hồn vào một nhà ga hoang vắng trên tuyến Yamanote (Tokyo), biến nơi đây thành địa điểm du lịch nổi tiếng. Nếu bạn có kế hoạch du lịch Nhật Bản, bạn nên một lần trải nghiệm ngắm nhìn đời sống ở các nhà ga.
Chiêm ngưỡng bộ ảnh gây sốt chụp 'ngôi làng của những chú chuột'
Nhiếp ảnh gia Simon Dell (46 tuổi) đến từ thành phố Sheffield (Anh) đã thực hiện bộ ảnh “làng chuột” lấy cảm hứng từ sê-ri phim “The Hobbit”.
" alt="Nhật Bản và những ga tàu gây thương nhớ">Nhật Bản và những ga tàu gây thương nhớ
-
Từ đi chợ nấu cơm, rửa bát quét nhà, giặt giũ quần áo, dọn nhà, chăm con, dạy con học, trao đổi với giáo viên về việc học của con… tất tật đều tôi làm.
Lọ mắm lọ muối trong nhà để đâu có khi anh còn không biết. Cơm dọn lên thiếu bát nước mắm anh cũng gọi tôi cơ mà. Con đi học về lúc mấy giờ, cần đi tắm lúc nào để kịp ăn cơm, ăn cơm xong ngồi vào bàn học mấy tiếng thì đến lúc phải lên giường đi ngủ anh cũng đều không quản.
Anh cứ chỉ biết sáng quần là áo lượt do vợ chuẩn bị sẵn bước chân ra khỏi nhà đi làm, chiều tối về đã có cơm nước chờ sẵn, anh ăn xong thì ra sofa ngồi khểnh chơi game trong lúc tôi dọn dẹp.
Đều đặn mỗi tháng anh đưa tôi 20 triệu, còn 5 triệu anh giữ lại để tiêu vặt. Anh nghĩ đưa vợ ngần ấy đã là nhiều lắm. Anh đưa được tiền về cho tôi để mua thức ăn, chi trả chi phí sinh hoạt gia đình là anh “làm việc lớn” rồi. Việc đàn bà cỏn con là tất cả những việc còn lại.
Tôi không có công việc ổn định, ở nhà bán hàng online nên giờ giấc linh hoạt, thu xếp được việc nhà. Tính tôi không thích đôi co với ai nên nhiều lúc chồng ca thán phàn nàn tôi cũng đều mặc kệ cho qua hết. Anh ấy vì không thấy vợ nói gì nên rất hay hoạnh hoẹ: “Em làm gì mà tối qua không là áo cho anh? Anh dặn áo trắng, không phải áo xanh, em làm gì mà lời anh dặn cũng không để vào đầu thế?”. “Em làm gì mà giờ này còn chưa cơm nước?, “Em ốm à? Ở nhà cả ngày có làm gì đâu, sao không ra viện mà khám xem sao?”...
Cho đến ngày, mẹ tôi bên nhà bị tiền đình, tự nhiên đầu óc choáng váng rồi nhìn gì cũng thấy đổ. Bố lo sợ gọi điện cho tôi, tôi chạy ù sang cùng ông đưa bà đi viện.
Lúc lo thủ tục tôi đã gọi cho chồng nhờ anh đón con rồi. Nhưng chiều muộn hôm ấy không có ai đón con tôi. Tầm gần 6 giờ tối cô giáo gọi điện cho tôi nói con vẫn chưa có ai đón, các bạn đã về hết, con đang buồn thiu và bắt đầu khóc.
Tôi gọi điện thông báo cho chồng là con đang khóc ở trường, câu đầu tiên anh bảo tôi là: “Em làm gì mà giờ này chưa đón con?”.
Đến nước này thì tôi hết chịu nổi, gằn giọng từng tiếng: “Anh đón con ngay, rồi về nhà nói chuyện”.
Lo cho mẹ nhập phòng bệnh xong xuôi tôi trở về nhà. Vợ chồng ngồi xuống nói chuyện với nhau, tôi bảo anh ấy:
“Anh ạ, so với anh có công việc ổn định lương tháng 25 triệu, lâu nay em đúng là chẳng làm gì. Không làm gì mà nhà cửa vẫn sạch, cơm nước vẫn sẵn để anh về ăn, quần áo vẫn sạch sẽ phẳng phiu anh chỉ cần với tay lấy là có. Con cái chúng mình, toàn tự hít khí giời mà lớn, tự khôn nên học hành giỏi trong lớp chẳng thua kém bạn nào.
Em lại còn đểnh đoảng quá, tiền anh đưa một tháng chi tiêu tiền điện tiền nước, tiền thức ăn, mua sắm quần áo, vật dụng gia đình, đóng học phí tiếng Anh, Toán, học năng khiếu cho các con, rồi tiền khóc tiền cười cứ thiếu trước hụt sau, phải lấy tiền bán hàng online ra mà bù mới đủ. Em chẳng giúp được gì, nên từ mai xin phép anh em sang chăm sóc mẹ. Mấy bố con tự ở nhà với nhau, anh tự lo, tiền tháng cũng không cần đưa em nữa”.
Chồng tôi im lặng không nói gì. Tới sáng hôm sau, anh ấy bảo tôi: “Để anh đưa em vào viện với mẹ, em cứ chăm bà, việc nhà mấy ngày này cứ để anh lo”.
Kể từ hôm ấy không thấy chồng tôi tua điệp khúc “em làm gì…” nữa. Dường như anh ấy đã hiểu, những gì một người phụ nữ âm thầm làm để chăm sóc cho gia đình cô ấy là không đo đếm được, không nói ra không có nghĩa là nó không có, không tồn tại. Công lao của cô ấy in dấu khắp ngôi nhà.
Clip chồng đánh vợ khiến con văng xuống đất gây phẫn nộ
Hình ảnh em bé 6 tháng tuổi bị ngã văng xuống đất từ tay mẹ khi bố đánh mẹ được ghi lại qua camera an ninh đang khiến dư luận phẫn nộ.
" alt="Em làm gì mà giờ này chưa đón con?">Em làm gì mà giờ này chưa đón con?
-
Chào mọi người! Tôi năm nay 32 tuổi, đã có 1 đời chồng cùng 1 đứa con gái riêng. Chồng đầu tiên của tôi là 1 gã nghiện rượu. Hồi mới kết hôn anh ta không như thế nhưng sau đó cuộc sống vợ chồng nhiều mâu thuẫn, anh ta thường xuyên bỏ ra ngoài, có khi đi vài ngày không thấy về. Trước đó, anh ta còn làm ăn buôn bán, từ ngày chơi với lũ bạn nhậu thì chẳng làm gì, tiền tiết kiệm có bao nhiêu tiêu dần bấy nhiêu, tới lúc hết anh ta xem tôi như ngân hàng, nếu không đưa thì đánh đập tôi.
Cuối cùng, không chịu được nữa, tôi ly hôn khi đang có bầu 8 tháng. Lúc đó ai cũng bảo tôi nhẫn nhịn thêm cho con có bố nhưng sống với anh ta ngày nào là địa ngục ngày đó, nếu tôi sinh con chưa chắc con tôi được hưởng tình thương của người bố, thay vì như vậy, kết thúc sớm đỡ mệt mỏi cho cả 2.
Từ lúc ly hôn, tôi dọn về quê sống cùng bố mẹ ruột để có người đỡ đần, chăm sóc con cái. Dự định khi nào con lớn 1 chút tôi sẽ trở lại thành phố để đi làm, vì lương ở quê bèo bọt chỉ đủ 2 mẹ con sống cuộc sống qua ngày chứ không thể cho con tương lai tốt như con người ta được. Tôi phải ra thành phố thì mới có thêm cơ hội, con gái lớn lên sẽ không khổ như tôi.
Thế nhưng mọi dự định của tôi vụt tắt khi tôi gặp Huy, chồng mới của tôi hiện tại. Huy thương tôi lắm, anh tán tỉnh tôi 1 cách từ từ, từng bước từng bước làm tôi mở lòng. Sau 1 năm vừa thuyết phục, vừa chứng minh tình cảm, tôi đồng ý cho Huy cơ hội.
Yêu được nửa năm, tôi có bầu, Huy vội vã về xin cưới. Tất nhiên gia đình Huy không đồng ý, nhà tôi cũng cấm cản vì bố mẹ bảo tôi con còn nhỏ, bây giờ cưới để cháu lại cho ông bà thì tội nghiệp nó, mang sang nhà Huy thì chắc gì người ta đã chấp nhận yêu thương con bé, chưa kể tôi lại đang mang thai, dù nói thế nào thì đấy cũng mới là cốt nhục nhà họ.
Tôi mang những suy nghĩ của mình nói hết cho Huy rằng tôi muốn mang cả con theo nhưng Huy không đồng ý, anh bảo tôi con còn nhỏ nên để con ở với ông bà ngoại, hàng tuần Huy sẽ đưa tôi về chơi với con vì nhà Huy chật chội, hơn nữa anh cũng chưa sẵn sàng để làm bố của cả 2 đứa trẻ.
1 đứa con không cha đã quá đủ rồi, tôi không muốn cả 2 đứa con tôi sinh ra đều không được thừa nhận. Tôi quyết định bỏ con cho ông bà ngoại, lên xe hoa. Ngày cưới tôi đứng trên bục nhìn thấy con gái được người thân bế đi 1 chỗ khác, con bé khóc lóc đòi mẹ, rũ rượi trên tay người họ hàng lòng tôi như thắt lại, nước mắt chảy dài. Người ngoài nhìn vào sẽ thấy tôi là bà mẹ vô tâm, bỏ con theo trai, ai hiểu được nỗi khổ của tôi.
Đêm đầu tiên ở nhà chồng, sau khi dọn dẹp mọi thứ sạch sẽ, đang kiểm tra lại bát đĩa để sáng mai người ta tới lấy thì mẹ chồng vỗ vai, gọi tôi vào phòng bà nói chuyện. Bà nói:
- Mẹ biết con có đứa con nhỏ, mẹ cũng thấy con lúc nãy đứng khóc 1 mình. Mẹ nói này, chồng có thể không có chứ con không bỏ được đâu con. Đón cháu về đây, sau này cả nhà bên nhau. Chỗ thằng Huy để mẹ nói cho. Ngày xưa, bố thằng Huy mất sớm, mẹ chật vật mãi mới nuôi được 2 anh em nó nên người nên mẹ hiểu hết.
Dứt lời, mẹ chồng gọi chồng tôi vào nói giờ còn sớm đi đón con gái tôi qua đây luôn, tối con không có mẹ chắc đang khóc lắm. Để vậy tội nghiệp!
Nghe lời bà nói tới đâu tôi nghẹn ngào tới đó. Đúng là nãy mẹ tôi có điện bảo tôi nói chuyện qua với con gái mấy câu vì từ chiều tới giờ nó tìm tôi suốt, giờ tối rồi cứ khóc mãi, lả cả người. Vừa nói được mấy câu thì mẹ chồng tôi đi ngang nên tôi sợ làm bà không vui, tắt máy vội rồi vừa làm vừa chảy nước mắt thương, nhớ con.
Từ ngày đó tới bây giờ đã 5 năm qua rồi, cả nhà tôi sống rất vui vẻ, con gái cũng đã quen với Huy, mẹ chồng tôi thì cưng con gái tôi hơn cả cháu ruột. Bà nói bà thích có con gái, cháu gái vì trước bà chỉ đẻ được 2 đứa con trai, tới giờ vẫn thèm có con gái nũng nịu.
Nhiều đêm nằm nhìn 2 con ngủ tôi lại xúc động, nếu không phải mẹ chồng bao dung, chồng yêu thương tôi đã không thể hạnh phúc như bây giờ. Đúng là khi 1 cánh cửa đóng lại thì sẽ có 1 cánh cửa khác mở ra, tôi chia tay chồng cũ chỉ là tiền đề để tìm cho mình 1 người phù hợp hơn mà thôi.
Chồng vừa mất, nhà nội nhờ tôi nuôi con riêng của anh
Chồng tôi mất được hơn 1 năm nay. Nỗi đau mất chồng chưa nguôi ngoai thì nay tôi lại đứng trước một tình huống bối rối.
" alt="Đêm tân hôn, mẹ chồng gọi lại nói một câu khiến tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc">Đêm tân hôn, mẹ chồng gọi lại nói một câu khiến tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc
-
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs Stade Tunisien, 20h00 ngày 11/2: Tiếp tục gieo sầu
-
Tôi với em học chung một lớp khi còn là sinh viên một trường kỹ thuật ở Hà Nội. Cả hai đến với nhau sau một thời gian ngắn gặp nhau trên giảng đường. Trước đó, tôi có vài mối tình nhưng đều là tình yêu học sinh thoáng qua. Đến khi gặp em, tôi mới thấy đây chính là một nửa của mình.
Em xinh xắn, lương thiện, sinh ra trong gia đình có điều kiện, còn tôi là trai tỉnh lẻ, gia đình bình thường, không có gì nổi trội. Vậy mà điều đấy vẫn chẳng ngăn nổi chúng tôi gắn bó với nhau.
5 năm quen nhau, tình cảm sâu nặng nhưng khi ra trường, tình yêu của chúng tôi không vượt qua được rào cản.
Tôi tất tả đi xin việc nhiều nơi nhưng chưa chỗ nào được ưng ý. Trong khi đó, nhờ mối quan hệ của gia đình, em có việc làm rất ổn định.
Mẹ em còn gặp riêng tôi. Bà nói, nếu không đem được hạnh phúc đến cho em thì nên giải thoát cho nhau vì “con gái có thì”. 2 năm sau, tôi vẫn chỉ là người làm công ăn lương trong khi em có nhiều người vây quanh, nhiều sự lựa chọn hơn… Gia đình em vốn đã không thích tôi nay càng ra sức cấm cản.
Uất ức vì bị xem thường và cũng vì thiếu sự tự tin vào bản thân, tôi chủ động nói lời chia tay em.
Em khóc rất nhiều. Nhưng cuối cùng, với sự lạnh nhạt của tôi và thái độ quyết liệt của gia đình, em chấp nhận chia tay.
Nửa năm sau, em lấy chồng. Chồng của em, tất nhiên, là con của một gia đình giàu có.
Gần ngày em cưới, tôi xin nghỉ việc ở Hà Nội, vào Sài Gòn lập nghiệp.
Nhiều năm vật lộn ở đất khách quê người, tôi cũng tạo cho mình được một sự nghiệp riêng. Tôi hùn vốn với 1 người bạn nữa thành lập công ty thương mại.
Chưa quá khá giả nhưng thời gian khó khăn về tiền bạc đã thực sự lùi xa.
Cũng ngần đó năm, tôi và em không còn liên lạc với nhau. Nhưng tôi vẫn theo dõi em thường xuyên qua mạng xã hội, bạn bè. Ngày em được bổ nhiệm một vị trí nho nhỏ trong cơ quan, ngày em sinh con gái, em tham gia một khóa học đàn… tôi đều biết.
Dù xa cách nhưng tôi vẫn luôn mong em được hạnh phúc. Tôi hiểu, tình cảm của mình dành cho em không bao giờ thay đổi.
Cuối cùng, cha mẹ thúc giục, tôi cũng kết hôn. Vợ tôi kém tôi 5 tuổi. Em là người hiền lành, yêu thương chồng con. Sau khi kết hôn sinh con, em không phải đi làm, chỉ ở nhà chăm sóc con và lo việc nội trợ.
Cuộc sống của chúng tôi diễn ra khá ra êm đềm. Tôi bận rộn với công việc, còn em tập trung chăm lo cho các con và gia đình. Tôi không có lời gì để chê trách em nhưng tận sâu thẳm trong lòng tôi biết, những gì tôi dành cho em không phải là tình yêu.
Hôn nhân của chúng tôi có lẽ vẫn yên ổn như thế nếu không có lần tôi ra Hà Nội công tác đúng vào dịp lớp đại học tổ chức họp lớp.
Những lần trước, vì sợ chặm mặt người yêu cũ nên tôi đều khước từ không đi. Nhưng lần này, những người bạn cũ biết tôi đang ở Hà Nội nên ra sức gọi điện, thúc giục và thật ra, cũng vì tò mò, tôi đã đến buổi họp hôm đấy.
Em vẫn vậy, hiền lành và có phần xinh đẹp hơn xưa. Chúng tôi có thời gian trò chuyện cùng nhau sau bao nhiêu năm im lặng. Em và chồng ly hôn cách đây 3 năm, giữa họ có một con chung và bé đang sống với em. Nhiều năm một mình, em vẫn chưa tìm cho bản thân người nào khác.
Nhìn vào ánh mắt em, tôi biết tình cảm của chúng tôi chưa hề phai nhạt. Sau buổi gặp hôm đó, tôi với em trò chuyện nhiều hơn. 1 tuần còn lại trong chuyến công tác tại Hà Nội, tôi liên tục xin được gặp mặt em. Thái độ ngần ngại ban đầu của em đã thay dần bằng sự cởi mở hơn. Chúng tôi đi ăn, đi uống cà phê… đến tất cả những nơi chúng tôi từng đi cùng nhau trước đây.
Trở về Sài Gòn, tâm trí tôi vẫn còn ở lại Thủ đô. Tôi thương vợ con nhưng trái tim tôi đã dành cho người con gái cũ ấy. Tôi có nên nói thật với vợ về tất cả bởi tôi không thể lừa dối em và lừa dối bản thân mình cả đời.
Tôi và người cũ chưa chắc đã quay về bên nhau nhưng vợ tôi xứng đáng có được người thật lòng yêu cô ấy, chứ không phải là một người chồng chỉ có tình thương và trách nhiệm.
Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Tôi khó xử vì anh trai chồng 40 tuổi vẫn không chịu đi làm
Anh chồng tôi 40 tuổi vẫn ở nhà ăn bám, sẵn sàng xin tiền em dâu mua sắm. Gánh nặng kinh tế nuôi 2 đứa con và anh chồng khiến tôi kiệt quệ.
" alt="Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?">Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?