您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Facebook cho tìm kiếm hình ảnh bằng từ khóa
NEWS2025-02-26 03:07:24【Thể thao】9人已围观
简介Có mục đích ban đầu là nâng cao trải nghiệm cho những người dùng có vấn đề về thị giác trên Facebookcelta – barcelonacelta – barcelona、、
![]() |
Có mục đích ban đầu là nâng cao trải nghiệm cho những người dùng có vấn đề về thị giác trên Facebook,ìmkiếmhìnhảnhbằngtừkhócelta – barcelona nền tảng Lumos đã được mở rộng cho tất cả mọi người. Điều đó đồng nghĩa bạn có thể tìm kiếm ảnh trên Facebook bằng từ khóa mô tả nội dung trong ảnh. Để làm được như vậy, Facebook triển khai mạng lưới trên hàng chục triệu tấm ảnh.
Sau khi khớp mô tả với những gì xuất hiện trong ảnh, thuật toán xếp hạng kết quả dựa trên thông tin từ cả ảnh và tìm kiếm gốc. Một điều may mắn là bạn không nhìn thấy 50 ảnh kết quả về cùng một vật thể với sự khác biệt nhỏ về góc độ hay thu phóng. Theo TechCrunch, sau này Facebook sẽ ứng dụng công nghệ cho cả video.
很赞哦!(48)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Vietcombank vinh danh Chủ tịch Công đoàn cơ sở xuất sắc
- Cách làm món trứng cút om nước tương
- Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Cú đánh đổi nghiệt ngã của nữ đại gia
- Tôi mệt mỏi khi giải toán lớp 3 cho con
- Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con
- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Cô gái lai Việt
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
Chiến dịch “We Care - Quan tâm mỗi ngày” mang mục tiêu khuyến khích mỗi cá nhân quan tâm tới sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Chiến dịch bao gồm một chuỗi các hoạt động thiết thực hướng về cộng đồng như: Tổ chức giải chạy gây quỹ từ thiện “We care run over K” (tháng 6/2021), tiếp sức cho tuyến đầu chống dịch (tháng 7/2021), triển khai hoạt động “Quan tâm đẩy lùi Covid” (bắt đầu từ tháng 8/2021), hoạt động hỗ trợ cộng đồng bệnh nhân ung thư dự kiến triển khai vào quý IV/2021.
Trong đó, Giải chạy gây quỹ từ thiện “We Care Run over K 2021” không chỉ truyền tải thông điệp “quan tâm sức khỏe mỗi ngày để đẩy lùi bệnh ung thư” cho mỗi cá nhân, giải chạy còn hướng về các bệnh nhân ung thư.
Đặc biệt, với mỗi kilomet các vận động viên chạy, MB Ageas Life sẽ đóng góp 1.000 đồng vào Quỹ Ủng hộ bệnh nhân ung thư. Theo đại diện MB Ageas Life, giải chạy đã có gần 7.500 vận động viên tham gia với hơn 700 km đã hoàn thành và 300 triệu đồng được huy động cho Quỹ Ủng hộ bệnh nhân ung thư.
Thông điệp “Quan tâm mỗi ngày” được phản ánh gần gũi và chân thực hơn qua câu chuyện cảm động về gia đình qua video “Những điều ta còn nhớ”. Video sẽ được phát hành tại kênh Youtube và Facebook fanpage của MB Ageas Life 13/8/2021.
Ra mắt đồng thời với video “Những điều ra còn nhớ” là website và logo “We Care” dành riêng cho chiến dịch “Quan tâm mỗi ngày”. Đây chính là nơi những hoạt động quan tâm đầy ý nghĩa trong suốt 5 năm qua của MB Ageas Life được ghi lại trọn vẹn và một hành trình mới hướng tới cộng đồng tiếp tục lan tỏa.
Hơn thế, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều nơi trên toàn quốc, người dân không có điều kiện để tiếp cận các dịch vụ y tế và thiết bị y tế cơ bản; bắt đầu từ tháng 8/2021, MB Ageas Life hỗ trợ trực tiếp về dịch vụ y tế và thiết bị y tế đến người dân vùng dịch thông qua chương trình “Quan tâm đẩy lùi Covid”. Tổng giá trị quà tặng của chương trình lên đến gần 2 tỷ đồng.
Hành trình “Quan tâm mỗi ngày” vào quý IV/2021 cũng sẽ mang tới câu chuyện truyền cảm hứng của những bệnh nhân đang chiến đấu với căn bệnh ung thư. Chuỗi video phóng sự về mỗi nhân vật thể hiện ý chí kiên cường vượt qua bệnh tật của mỗi người, với sự quan tâm và tình yêu thương của những người thân xung quanh mình.
Đại diện từ MB Ageas Life chia sẻ: “Chúng tôi tin rằng “Quan tâm mỗi ngày” sẽ tạo ra một giá trị đặc biệt để giúp mỗi người sống ý nghĩa hơn qua từng khoảnh khắc. Hơn hết, sự kết nối giữa các cá nhân trong cộng đồng sẽ là nguồn động lực lớn lao để vượt qua các thách thức và kiến tạo thành công. Thông qua chiến dịch này, chúng tôi muốn thông điệp “Quan tâm mỗi ngày” được lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng”.
Thông qua các hoạt động đầy ý nghĩa của chiến dịch, MB Ageas Life sẽ viết tiếp câu chuyện đầy cảm hứng sau hành trình 5 năm quan tâm và đồng hành cùng người Việt Nam.
Trong suốt hành trình 5 năm hoạt động tại Việt Nam, MB Ageas Life không ngừng tìm kiếm các cơ hội để quan tâm nhiều hơn đến cộng đồng, bằng các hoạt động thiết thực và cụ thể.
- Năm 2017, khi bắt đầu hoạt động thị trường Việt Nam, MB Ageas Life đã tổ chức chiến dịch “Ưu tiên cho hạnh phúc” hướng đến những người phụ nữ trong gia đình.
- Năm 2018, chiến dịch “Tôi sợ gì?” ra đời, khuyến khích người đàn ông trong gia đình hiện đại chia sẻ những câu chuyện, những áp lực cuộc sống. Đồng thời, chiến dịch “Ưu tiên cho trải nghiệm lớn khôn của trẻ” cũng được khởi động, hướng đến các gia đình trẻ với các phương pháp giáo dục mới.
- Năm 2019, chiến dịch “Ưu tiên cho hạnh phúc #HappyFIRST” đã lan tỏa những cảm hứng sống tích cực tới mỗi cá nhân, hướng tới cải thiện đời sống và gia tăng kết nối cộng đồng.
- Năm 2020, chiến dịch xã hội “Mở lời đồng ý” và Chương trình gây quỹ trên mạng xã hội “Tiếp sức hậu phương, Vững lòng chiến sĩ” đã khẳng định vai trò của MB Ageas Life trong các hoạt động cộng đồng.
- Ngày 5/6/2021, tại sự kiện ra mắt Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, MB Ageas Life đã đóng góp 2 tỷ đồng cho quỹ.
- Tháng 7/2021, MB Ageas Life cũng đã trao tặng 3.000 bộ đồ bảo hộ y tế và 5.000 khẩu trang 3M trị giá hơn 200 triệu đồng cho đoàn giảng viên, sinh viên tình nguyện chi viện miền Nam của Đại học Y Hà Nội.
Với chiến dịch “Quan tâm mỗi ngày” năm 2021, MB Ageas Life mong muốn tiếp tục đồng hành với khách hàng và xã hội, xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa và luôn tràn đầy niềm tin yêu, hy vọng.
Doãn Phong
">MB Ageas Life ‘mở màn’ chiến dịch We Care với giải chạy vì bệnh nhân ung thư
Chương trình dành cho bạn trẻ yêu thích bộ môn bóng rổ, độ tuổi từ 18 đến 28 (sinh năm 1996 đến 2006). Hai thành viên thắng cuộc trong cuộc thi sẽ đồng hành cùng đội tuyển bóng rổ Việt Nam tại Đại hội Thể thao trong nhà và Võ thuật châu Á 2024 (AIMAG) tổ chức tại Thái Lan vào tháng 11. Đây là cơ hội trải nghiệm thi đấu bóng rổ chuyên nghiệp cùng các tuyển thủ Justin Young, Huỳnh Thị Ngoan, Võ Kim Bản, Tiểu Duy...
">Cơ hội tham gia giải đấu bóng rổ tại Thái Lan
Ở đại học, chúng tôi học chuyên ngành Toán học, bởi vậy nên chúng tôi thường xuyên phải giải những bài toán khó, thậm chí là rất khó. Có hôm, chúng tôi được một vị giáo sư Toán học nổi tiếng là giảng viên một môn học yêu cầu giải một bài toán thuộc dạng rất khó. Khi ra đề xong, giáo sư nói: "Các anh chị giải đi, bài này người ta đã giải được cách đây mấy trăm năm rồi đấy".
"Bài toán từ mấy thế kỷ mà bây giờ vẫn thấy khó vậy sao? Rồi bao nhiêu thành tựu về khoa học, văn hóa, nghệ thuật của thế giới mà chúng ta đang được tận hưởng như điện thoại, máy tính, internet hay những tác phẩm văn học nổi tiếng... đều xuất phát từ những quốc gia khác chứ không phải xuất phát từ đất nước mình. Hóa ra mình chỉ thường là người tiếp nhận tri thức chứ không phải là người tạo ra tri thức", tôi chợt nghĩ vậy.
Mang những suy nghĩ này nên tôi hay quan tâm đến "giáo dục khai phóng". Theo nhiều chuyên gia thì mô hình này là trang bị cho người học năng lực thích ứng với thay đổi trong môi trường công việc và xã hội nhờ phông nền kiến thức rộng và những kỹ năng sống còn như tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Khi đi dạy học, tôi được biết việc thúc đẩy tính tích cực trong học tập của học sinh luôn là việc mà ngành giáo dục chú trọng. Trong giáo dục hiện đại, ngành Giáo dục luôn mong muốn có những tiết học mà người giáo viên chỉ đóng vai trò điều hành, giữ nhịp; còn các em học sinh mới là người chủ động tìm tòi, phát hiện... Nhưng từ trước nay, giờ lên lớp của chúng tôi thường theo một công thức sẵn có: kiểm tra bài cũ, giảng bài mới theo kiểu thầy giảng trò chép, tổng kết bài học, rồi giao bài tập cho học sinh.
Tuy nhiên, do được học hỏi nhiều và tự tìm hiểu, nên tôi đã nhận thấy rằng cách giảng dạy như vậy chứa nhiều bất cập: lớp học có thể trật tự, nhưng hiệu quả không cao, cách giải thường chỉ do thầy cô giáo làm mẫu, học sinh bắt chước chứ không hiểu sâu bài học...
>> 12 năm học Toán, Lý, Hóa cũng chỉ để quên
Được lãnh đạo nhà trường khuyến khích, tôi cùng nhiều giáo viên trong trường cố gắng thay đổi từng bước. Ngoài việc khơi gợi niềm yêu thích, đam mê, tôi luôn tuyệt đối tôn trọng mỗi học sinh của mình. Với tôi, từ mẫu giáo đến lớp 12, học sinh luôn là chủ thể có suy nghĩ, chính kiến..., dù đúng dù sai các em vẫn cần được tự làm việc mà mình thấy đúng, tuyệt đối không phải nhận những lời trách mắng từ phía giáo viên.
Tôi được biết nhiều nền giáo dục tiên tiến coi trọng việc đặt câu hỏi hơn việc trả lời câu hỏi. Bởi vậy, với tôi, các em được quyền đặt mọi câu hỏi, không có câu hỏi nào là ngớ ngẩn. Trong một chương trình trên truyền hình cách đây mấy năm, có kể về trường hợp một học sinh Israel bày tỏ mong muốn bay lên mặt trăng và được thầy giáo khuyến khích. Tôi cũng có những học sinh với mong muốn như vậy và luôn khuyến khích em thực hiện giấc mơ của mình.
Ngoài ra, phương châm chủ đạo của tôi là luôn để các em được làm chính mình, coi học sinh là trung tâm. Ít khi tôi dùng từ "dạy" với các em, mà tôi hay dùng từ "thảo luận, tranh luận" – thảo luận về một vấn đề, tranh luận về một bài toán... Trong giờ học hay đời thường, tôi không bao giờ áp đặt chính kiến của mình, ít khi yêu cầu các em "phải làm thế này" mà luôn quan niệm "nên làm như thế này". Nếu ý kiến của các em đúng, tôi sẵn sàng nghe theo.
Để giờ học đạt kết quả cao, tôi thường giới thiệu qua bài học mới để học sinh về nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu trước khi lên lớp. Khi các em đã tìm hiểu trước, khi đến lớp, học sinh sẽ sôi nổi thảo luận về bài học, dễ hiểu bài hơn. Giờ học của tôi bây giờ không còn thụ động một chiều nữa mà thường thực sự sôi động. Nếu giáo dục khai phóng rèn cho con người tính phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, sự sáng tạo, thì những điều này thường được thể hiện rõ ở mỗi giờ lên lớp của tôi.
>> Để Toán, Lý, Hóa không 'cướp đi thanh xuân' của học sinh Việt
Với cách dạy mới, học sinh được quyền hỏi bất cứ điều gì, đưa ra bất kỳ cách giải nào, nhiều khi tôi còn rất bất ngờ, thậm chí là bối rối trước các cách giải mới mẻ, độc đáo của các em. Tôi thực sự là chỉ là người điều phối, giữ nhịp cho tiết học, quyền chủ động hoàn toàn thuộc về các em, điều đó có nghĩa là, tính chủ động của học sinh đã được phát huy tối đa. Buổi học thường có kết quả cao là điều hiển nhiên.
Tôi thường được phân công dạy lớp chuyên, lớp chọn Toán, học sinh là các em rất thông minh, có những em phải nói là cực kỳ thông minh. Thú thực, có nhiều bài toán tôi không giải ngay được nhưng các em học sinh lại giải được trước. Tôi có thể là người thầy không giải được nhiều bài toán khó, nhưng trong quá trình dạy học, tôi luôn cố gắng khơi gợi để các em có thể tự giải được chúng.
"Khi rời ghế nhà trường, chúng ta thường không nhớ đến những thầy cô đã giải cho ta bài toán khó, mà chỉ nhớ đến những người biết khơi gợi cho ta tự giải được chúng", nhà báo Thomas Friedman đã viết như vậy trong cuốn Thế giới phẳng.
Để mỗi tiết học thực sự khai phóng, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ cao để có thể giải đáp được các ý tưởng, thắc mắc của các em học sinh, hoặc có thể khơi gợi để các em có thể tự giải quyết những thắc mắc này. Đồng thời, người giáo viên phải có tâm hồn rộng mở để bỏ qua suy nghĩ: "người thầy là chân lý tuyệt đối", để có thể chấp nhận mọi suy nghĩ, ý tưởng dù có là khác biệt của các em.
>> Học Toán, Lý, Hóa không phải để tìm đáp số
Trong khi đợi ngành giáo dục có những điều chỉnh toàn diện, hướng tới nền giáo dục khai phóng, tôi cho rằng, mỗi gia đình cũng nên chủ động cho con em mình. Việc thực hiện giáo dục khai phóng trong gia đình nghe có thể to tát, xa xôi, nhưng thực chất chỉ đơn giản là: tôn trọng con em mình, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các con có thể làm những điều mình thích; không chỉ trích hay cấm đoán một cách cực đoan. Nhiều người dù không được đến trường, chỉ nhờ tự học nhưng vẫn thành công, đó là minh chứng rõ nét cho việc giáo dục khai phóng tại gia đình.
Để phát huy hết tiềm năng của con người, để con người có thể trở thành "người mình có thể là". Cũng theo tác giả cuốn Thế giới phẳng: "Chiến lược trước kia của các quốc gia là phát triển quốc gia hùng mạnh, ngày nay là tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân có thể trở nên hùng mạnh. Mỗi cá nhân hùng mạnh thì quốc gia sẽ hùng mạnh".
Có người nói "No fantasy, no art" (không có sự tưởng tượng thì không có nghệ thuật), cũng có thể suy rộng ra rằng: "không có sự khai phóng để tự do tưởng tượng, tìm tòi khám phá thì không thể có thành tựu". Ở phương Tây, người ta có câu "reinvent the wheel" (tái sáng chế cái bánh xe), hàm ý nói "mất thì giờ, tiền bạc và công sức để làm ra cái mà người khác đã sáng chế và đã hoàn thiện".
Một người bạn đại học với tôi có dịp qua Quảng trường Thời đại của Mỹ. Tại đây, bạn tôi có suy nghĩ đau xót là: "chúng ta chỉ có thể đi bên cạnh họ chứ không thể sánh vai được với họ". Giaó dục khai phóng là để góp phần tạo ra tri thức, chứ không đơn thuần là tiếp nhận tri thức. Đó chính là một trong những chìa khóa quan trọng nhất để chúng ta có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Tôi không biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Nhiều cặp vợ chồng già bất hòa vì "chuyện ấy"
Ông N.V.T từng là Giám đốc của một công ty lớn tại Hà Nội, đã về hưu. Thời còn trẻ, vợ chồng ông luôn sống trong hạnh phúc nhưng 5 năm trở lại đây, vợ ông không còn ham muốn về tình dục nữa. Nhiều lần ông đòi hỏi vợ nhưng không được đáp ứng. Ông N.V.T đã tỏ ra bức xúc, cái vã, thậm chí đánh đập vợ.
Vì có nhu cầu ham muốn cao nên ông đã tìm đến người giúp việc của gia đình, mặc dù cô osin này được bà vợ tuyển chọn đã ở bậc trung niên và có ngoại hình không "bắt mắt". Sau nhiều lần nghi ngờ,bà vợ phát hiện và bắt quả tang chuyện "ngoài luồng" của ông. Ông bình thản nói với bà: "Bà không đáp ứng được tôi, thì tôi đi tìm người khác".
Bà P.L.H (52 tuổi, Hà Nội) thì bị chồng đánh do không cho ông chồng 58 tuổi của mình ngủ cùng. Nguyên nhân do bà không còn ham muốn chuyện "chăn gối" vợ chồng, nhưng vì thương chồng nhiều lần bà đã chịu đựng đau đớn để ông làm "chuyện ấy". Nhưng mấy tháng trở lại đây bà không chịu đựng được nên mỗi đêm bà lại ôm chăn gối sang phòng cháu gái để ngủ.
Ông H đã tỏ ra bức xúc, khi nhiều lần sang tận phòng cháu gái gọi vợ về phòng mình nhưng bà nhất quyết không chịu về. Trong một lần con cháu không có ai ở nhà, ông đã lôi bà vào phòng nhưng bà quyết tâm không chịu chiều ông. Ông H đã đấm bà...
Vợ chồng già bất hòa chuyện "chăn gối". Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Ông L.V.T (quê ở Thái Bình) năm nay đã 59 tuổi, lên Hà Nội để chạy xe ba gác hơn 2 năm nay. Nhiều lần ông đã gọi điện cho vợ mình (55 tuổi) lên Hà Nội với ông. Vợ ông cũng cố gắng thu xếp công việc ở quê lên chơi với ông vài hôm. Mặc dù bà không còn hứng thú với chuyện vợ chồng nữa, nhưng thương ông ở xa bà vẫn chiều.
Sợ ông lại bồ bịch, "gái gú" mang bệnh nên bà chuyển lên Hà Nội ở hẳn với ông, với cớ lo cơm nước cho ông. Nhưng được một thời gian, bà thấymỗi tối ông lại ăn mặc gọn gàng đi ra ngoài với lý do là đi uống nước, chơi cờ với mấy ông bạn. Một tháng sau đó bà phát hiện ông đang hẹn hò với cô osin hàng xóm nơi mà ông bà đang thuê trọ.
Bà bức xúc chất vấn chồng. Ban đầu ông chối, nhưng sau đó ông cũng nói thẳng là do bà không còn hứng thú với ông trong "chuyện ấy". Bà "ngậm đắng" về quê, mặc ông ở lại Hà Nội cùng "mối tình" với cô osin.
Nên khéo léo ứng xử với người chồng
Tiến sĩ Đinh Đoàn - chuyên gia tâm lý cho rằng, việc trái chiều giữa vợ và chồng trong tình dục là câu chuyện nhiều hiện nay. Cũng có nhiều người vợ, người chồng già đến tìm TS Đinh Đoàn để nhờ giúp đỡ, giải quyết chuyện cá nhân giữa vợ chồng họ. Họ không đòi ly dị như các vợ chồng trẻ khác, vì suy nghĩ là già rồi nên không muốn ra tòa, ảnh hưởng đến con cái.
"Ở độ tuổi của các cặp đôi già thì chủ yếu phía đàn ông là người có nhu cầu trong "chuyện ấy". Vì thế, các bà vợ và con cái nên có cách ứng xử hợp lý như tạo việc làm cho họ, để họ cảm thấy mình không vô dụng, giải tỏa năng lượng và quên đi chuyện ấy. Đừng để họ căng thẳng, bức xúc, tự ái dẫn đến những hành động không tốt", Tiến sĩ tâm lý Đinh Đoàn khuyên.
(Theo PLVN)
">Vợ hết nhu cầu, chồng già tìm osin trẻ
Mấy ngày hôm nay nhà chị Lê Thị Thắm (Hà Đông, Hà Nội) chẳng ai nói với ai một câu nào. Vợ chồng chị Thắm đi làm về lầm lũi, cơm dọn ra mà 4 người chia 3 cữ ăn. Bố chồng và anh Minh (chồng chị Thắm) ăn uống một cữ, mẹ chồng một giờ và cô con dâu ăn một giờ, có khi còn bỏ bữa.
Tất cả chỉ vì tính suy diễn của mẹ chồng, mà bố chồng và anh Minh đã khổ sở vì bị bà suy diễn thành những ý khác, góp ý mãi bà vẫn "chứng nào tật ấy" nên hai bố con đành chào thua bằng cách im lặng, hoặc về phòng mình để bà tự do suy diễn.
Khi Thắm về làm dâu, cô thông minh, nhanh nhẹn thoáng tính nên hai bố con anh Minh thoải mái hơn. Biết tình mẹ chồng hay suy diễn nên Thắm cẩn trọng lời ăn tiếng nói, hạn chế bình phẩm, bông đùa... vậy mà vẫn không thoát khỏi tật suy diễn cố hữu của mẹ chồng.
Đỉnh điểm là khi chị Thắm về quê thăm bố mẹ đẻ, mang ra rất nhiều rau quả, trứng gà, gạo nếp sạch làm quà cho bố mẹ chồng. Nhưng cả nhà chưa kịp vui mừng thì mẹ chồng đã quát váng lên rằng: "Nhà tôi không thiếu tiền để cô phải đi ăn xin từng mớ rau, quả trứng nhé!", rồi bà cầm các túi quà vứt luôn vào thùng rác.
Chị Thắm uất ức gào lên, nói bà làm mọi người khó chịu với cái tính suy diễn, để cả nhà khổ sở. Rồi chị lao vào phòng ngủ đóng sập cửa lại khóc, mặc mẹ chồng suy diễn tiếp.
Không chỉ phụ nữ, mà cả đàn ông cũng có tật suy diễn làm khổ mọi người xung quanh mình. Chồng chị Nguyễn Thị Mai cũng có tính suy diễn làm chị khổ sở. Mỗi lần chị đi công tác chồng gọi điện mà chị không bắt máy là anh dằn dỗi, sau đó chị có gọi lại, thì giải thích thế nào anh cũng suy diễn theo kiểu của anh khiến chị rất mệt mỏi.
Có lần mẹ anh ở quê lên chơi, anh dặn chị ra bến xe đón mẹ. Chị Mai đã căn giờ để đón mẹ chồng đúng giờ, nhưng gần đến bến xe thì có vụ tai nạn giao thông nên tắc đường, chị đã gọi điện báo và mẹ chồng phải chờ 30 phút sau mới đón được. Chồng chị biết chuyện đã nổi xung ầm ĩ, mắng chị không coi trọng gia đình chồng, bắt mẹ chồng đi hàng trăm cây số lên thăm con cái mà phải chờ đợi lâu ở bến xe.
Cả chị và mẹ chồng đã giải thích nhưng anh phớt lờ, cứ một mực suy diễn là vợ coi thường mẹ con anh. Những chuyện nhỏ nhặt hàng ngày ấy khiến chị Mai vô cùng khó chịu, chán chường và muốn kết thúc cuộc hôn nhân sau 1 năm chung sống.
Đó là nỗi niềm của hai gia đình lâu nay khổ sở vì phải sống chung với người hay suy diễn - tật xấu khó bỏ khiến cho mọi người xung quanh rất bí bách, thậm chí... sợ ở bên cạnh họ. Nhất là phụ nữ phần lớn không dám chia sẻ cùng ai chuyện nhà - khiến những vết thương lòng ngày càng loét ra, tổn thương, biến chị em trở thành tự ti, so sánh, ghen tị, trách móc, ghét bỏ chính mình. Và một ngày nào đó có cơ hội được nói hết ra thì trái tim như vỡ vụn.
Tật suy diễn ít nhiều ai cũng có, nhưng đừng để nó tự do phát triển để không trở thành người suy diễn, hành hạ người thân và xung quanh mình. Muốn vậy, bạn hãy rèn cho mình thói quen là: Trước mỗi một sự việc xảy ra, hãy học cách nghĩ đơn giản, đừng cố "dán nhãn" và làm phức tạp hóa vấn đề lên khiến tâm mình lo nghĩ, bất an. Hãy buông bỏ lo âu để thảnh thơi vui sống, bởi cuộc đời ngắn ngủi lắm, nên thương yêu nhau khi con có thể. Cụ thể:
1. Vợ/ chồng về muộn thì đừng nên nghĩ ngày rằng chồng đi nhậu (hay vợ chơi bời), hoặc đi với bồ... Bởi suy diễn như thế hàng giờ sẽ làm bạn ngày càng khó chịu, bực tức. Và nếu bạn cứ nghĩ như vậy thì lâu ngày tưởng như thật - do đã tự ám thị chính bạn.
2. Khi vợ/ chồng/ người thân quên quà dịp quan trọng thì hãy khoan suy diễn, buồn phiền, giận dỗi... Việc cần làm là chia sẻ, hỏi han xem do nguyên nhân gì, bởi đôi khi vì quá bận rộn, hoặc muốn mang cho bạn một bất ngờ nào đó chăng?
3. Đi làm về thấy vợ/ chồng ôm tivi, hay mê mải chơi game... hãy bình tĩnh và nhẹ nhàng hỏi han nhau đã, bởi mọi chuyện không hẳn là vô tâm, bỏ bê gia đình như đang biểu hiện trước mắt bạn.
4. Vợ/ chồng mua thuốc bổ cho bố mẹ là vì đối phương muốn quan tâm, báo hiếu bố mẹ, nhưng có lý do nào đấy, hoặc quên mà chưa kịp nói với bạn. Vì vậy đừng suy diễn quá lên là "vợ/chồng đã không tôn trọng mình", hay "phân biệt bố mẹ đẻ và bố mẹ vợ"...
"Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm", để có được một gia đình hạnh phúc, một tổ ấm đúng nghĩa để trở về sau những áp lực ngoài xã hội, thì vai trò của phụ nữ là rất quan trọng. Bên cạnh rèn thói quen không suy diễn, cần làm những việc sau để gia đình luôn êm ấm, hạnh phúc:
Hãy vun đắp mối quan hệ vợ chồng, tôn điểm mạnh của nhau lên và thường xuyên dành thời gian chất lượng ở bên nhau trò chuyện, quan tâm tới nhau bằng sự chân thành, tâm ý thật sự muốn để vun đắp mối quan hệ vợ chồng.
Đừng kiểm soát nhau quá nhiều (qua điện thoại, mạng xã hội...), vì ai cũng cần sự riêng tư và làm những việc cá nhân. Đừng đẩy nhau vào cảm xúc ngột ngạt vì cuộc sống bị kiểm soát gắt gao.
Nuôi dưỡng tâm hồn giàu có bằng cách bổ sung kiến thức để có một tâm hồn đẹp, nói chuyện thông minh và hành xử khéo léo, giúp đối phương luôn thấy vui vẻ khi ở bên bạn. Vì vậy cần phải nuôi dưỡng và vun đắp cho phần tâm hồn của chính mình.
Đã là con người thì ai cũng có khuyết điểm, ai cũng từng phạm sai lầm. Nhưng nếu như người đó đã nhận ra lỗi lầm và muốn sửa chữa thì bạn hãy bao dung, tha thứ để tiếp tục cùng nhau kiến tạo một gia đình hạnh phúc.
Theo Gia đình & Xã hội
Chê vợ tẻ nhạt, chồng kiên quyết ly hôn để đến với tình mới
Trong sự nghiệp của mình, tôi không bao giờ thừa nhận thất bại, nhưng tôi không ngờ rằng mình lại thua trong cuộc sống gia đình và đây là điều mà tôi chưa bao giờ nghĩ đến.
">Cả nhà khốn khổ vì tính hay suy diễn của mẹ chồng
Từ ngày 16/8/2021 tỉnh Hậu Giang sẽ triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.
Theo đó, UBND tỉnh Hậu Giang quyết định tiếp tục áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 tại các địa phương đang thiết lập vùng cách ly y tế, vùng nguy cơ/nguy cơ cao/nguy cơ rất cao thêm 7 ngày, tính từ 0h ngày 16/8.
Với các địa bàn đã thiết lập “vùng xanh”, người dân được phép được đi lại, trao đổi kinh doanh, mua bán hàng hóa, mọi hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới. Trừ các hộ mua bán, kinh doanh trên tuyến đường luồng xanh quốc gia và các hoạt động không thiết yếu như: karaoke, massage, xông hơi, trò chơi điện tử, internet công cộng, rạp chiếu phim, phòng tập thể hình, hồ bơi, bida, yoga, zumba, các cơ sở làm đẹp…, các dịch vụ xông hơi, cơ sở bấm huyệt, vật lý trị liệu, các điểm tham quan du lịch, biểu diễn nghệ thuật, hội chợ, các giải đấu thể thao, các điểm tập luyện thể thao tập trung trên 10 người, lễ hội, hoạt động vui chơi, giải trí, nghi lễ tôn giáo tập trung đông người khác…
Người dân trong “vùng xanh” cũng được yêu cầu phải nghiêm túc thực hiện quy định 5K, không tập trung trên 10 người bên ngoài công sở, trường học, bệnh viện.
Ảnh: Báo Hậu Giang UBND tỉnh đặc biệt yêu cầu người dân Hậu Giang tuyệt đối không ra đường kể từ 18 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau, trừ trường hợp đặc biệt. Tiếp tục thực hiện khung giờ đi chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi hàng ngày (từ 5 giờ đến 9 giờ, từ 15 giờ đến trước 18 giờ). Đồng thời, thực hiện việc phát phiếu đi chợ cho người dân, mỗi hộ gia đình chỉ cử 1 đại diện đi chợ. Người dân xã, phường, thị trấn nào đi chợ xã, phường, thị trấn đó. Ở những nơi không có chợ, chính quyền địa phương cần chủ động có biện pháp đảm bảo việc cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho người dân.
Các nhà máy, cơ sở sản xuất; công trình giao thông, xây dựng được phép hoạt động trở lại nhưng phải đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo quy định và chỉ sử dụng người lao động cư trú trên địa bàn “vùng xanh”.
UBND tỉnh Hậu Giang yêu cầu hàng hóa được vận chuyển từ ngoài tỉnh vào phải có bãi trung chuyển, tập kết lên, xuống hàng. Hàng hóa phải được khử khuẩn trước khi chuyển sang phương tiện khác vận chuyển vào vùng xanh. Lái xe khi vào bãi tập kết hàng hóa phải có giấy xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 không quá 72 giờ kể từ thời điểm xét nghiệm.
Với trường hợp vận chuyển hàng hóa thẳng vào vùng xanh phải có địa chỉ cụ thể, có người giám sát dẫn đường, sau khi giao hàng xong phải quay về bãi tập kết hoặc về nơi xuất phát ngay.
Việc vận chuyển hàng hóa nội tỉnh cũng phải có địa điểm đã đăng ký trước. Lái xe phải có giấy xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 không quá 72 giờ kể từ thời điểm xét nghiệm. Khi giao hàng phải thông báo trước cho chính quyền địa phương nơi đến biết và tài xế không được xuống xe.
Tính từ ngày 8/7 đến nay, Hậu Giang ghi nhận 344 ca mắc Covid-19, đã điều trị khỏi 139 ca, còn đang điều trị 202 ca, tử vong 2 ca và chuyển viện 1 ca. Hiện toàn tỉnh còn 5 xã và 1 phường ghi nhận có ổ dịch trong cộng đồng, đã thiết lập 7 vùng cách ly y tế, với khoảng 262 hộ, 1265 nhân khẩu.
Theo Sở Y tế tỉnh Hậu Giang, tính đến ngày 15/8, Hậu Giang đã tiêm gần 91.780 liều vắc xin phòng Covid-19, đạt 90,09% so với tổng số liều vắc xin được Bộ Y tế phân bổ. Dự kiến đến 23/8 tới tỉnh sẽ hoàn thành 100%.
N. An
">Hậu Giang thiết lập bình thường mới ở ‘vùng xanh’