当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Nguyên liệu
- 200gr nghêu
- 2 quả trứng
- Một ít hành lá
- 2 muỗng nước tươi, 1 ít rượu nấu ăn
Cách thực hiện
Nghêu mua về ngâm trong nước có pha một ít muối để nghêu nhả bùn rồi rửa sạch.
Đánh trứng đều, thêm gia vị rồi lọc qua rây để trứng được mịn hơn.
Cho nghêu, gừng vào nồi đun sôi, khi thấy nghêu mở miệng hết thì vớt ra.
Vớt nghêu cho vào bát trứng, bọc lại màng bọc thực phẩm, dùng tăm chọc vài lỗ phía trên rồi hấp trong xửng 10 phút ở nhiệt độ cao.
Xé bọc nhựa, rắc hành lá và rưới thêm một chút nước tương là đã hoàn thành món trứng hấp nghêu.
Thành phẩm nhận được.
Nếu đã quá quen với cơm cuộn kimbap, bạn có thể học cách làm dưới đây, tạo ra phiên bản hấp dẫn đãi cả nhà ngày cuối tuần. Rong biển cuốn mì, cà rốt, phô mai... chiên lên giòn rụm.
" alt="Trứng hấp với loại hải sản này cả nhà thi nhau gắp"/>Nơi chị Xuân sinh sống cùng gia đình cách tâm dịch Daegu (tỉnh Gyeongsang) khoảng một tiếng rưỡi đi xe ô tô.
Chị Xuân chia sẻ, những ngày qua, dịch Covid-19 bùng phát tại Hàn Quốc đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống nơi đây.
Mỗi ngày, chính quyền sở tại đều gửi nhiều tin nhắn khẩn cấp đến điện thoại người dân, thông báo số lượng ca nhiễm bệnh, cách phòng tránh dịch an toàn và đưa ra lời cảnh báo: 'Nếu không có việc gì cần thiết, không nên ra ngoài'.
Khẩu trang và nước rửa tay khô là hai vật dụng không thể thiếu với gia đình chị Xuân trong những ngày này. |
‘Hơn một tuần nay, đường phố vắng tanh. Các hộ dân đóng cửa kín mít, ít người ra đường.
Chồng tôi kinh doanh trong một khu chợ nhưng đã tạm thời đóng cửa, nghỉ ở nhà, theo dõi tình hình qua các phương tiện truyền thông. Nhiều tiểu thương cũng lo sợ, quyết định nghỉ bán.
Con trai lớn của tôi học lớp 1 cũng đang được nghỉ ở nhà. Bản thân tôi luôn có cảm giác bất an. Đêm đến đang ngủ, giật mình tỉnh giấc, tôi cũng sờ tay lên trán mình và chồng con, xem có ai bị sốt không’, chị Xuân nói.
Chị Xuân liên tục cập nhật tin tức về dịch bệnh Covid-19 qua tivi. |
Theo lời chị Xuân, sau khi sinh, nhiều phụ nữ Hàn Quốc ở nhà chăm con. Bởi vậy, các gia đình không phải lo lắng tìm nơi gửi con hay bố trí thời gian trông con khi học sinh được nghỉ dài ngày.
Thứ 5 tuần trước, nghe thông tin về dịch bùng phát, chị Xuân cũng đã đi siêu thị mua gạo, mì tôm và nhiều thực phẩm khác, tích trữ.
Chỉ một ngày sau đó, mức độ lây lan của dịch lên đỉnh điểm, mọi người bắt đầu đổ xô mua đồ tích trữ, dẫn đến ‘cháy’ các mặt hàng thực phẩm. Nhiều siêu thị, quầy hàng rau, củ quả trống trơn.
Nhiều ngày trước, khi có thông tin về người nhiễm Covid-19 ở Hàn Quốc, chị Xuân đã bắt đầu tích trữ thực phẩm. |
Chị Xuân cũng cho biết, hiện ở nơi chị sống, khẩu trang và nước rửa tay khô khan hiếm. Khẩu trang phòng dịch tăng giá lên 50 nghìn đồng, có nơi bán 70 nghìn đồng/chiếc. Nhiều địa điểm, trung tâm thương mại, hàng dài người xếp hàng mua khẩu trang.
Cảnh tượng người dân tại Daegu xếp hàng dài mua khẩu trang và nước rửa tay khô được người thân chị Xuân chụp. |
Do đề phòng từ trước, gia đình chị Xuân không gặp khó khăn gì về lương thực và đồ phòng hộ. Khi có việc ra ngoài, lúc trở về nhà, chị và chồng thường dùng nước sát khuẩn rửa tay, thay hết quần áo, mang đi giặt bằng nước nóng. Khẩu trang dùng một lần là bỏ.
Ngoài biện pháp tránh xa nơi đông người, sử dụng đồ phòng hộ theo đúng hướng dẫn, xịt nước sát khuẩn, chị Xuân chủ động tăng cường hệ miễn dịch cho gia đình bằng chế độ ăn đủ chất, uống nhiều nước, nhiều sữa chua, hoa quả giàu vitamin C. Thực phẩm được nấu chín.
Tin nhắn cảnh báo của các nhà chức trách gửi đến người dân về tình hình dịch Covid-19 ở thành phố Tongyeong. |
‘Tính đến thời điểm này, Hàn Quốc xác định có hơn 900 người nhiễm Covid-19.
Để phòng tránh dịch, nhiều công ty, cơ sở sản xuất, nhà hàng, quán ăn đóng cửa tạm thời. Những khu vui chơi, giải trí, trung tâm mua sắm, ăn uống ngày thường đông nghịt người, nay trở nên vắng vẻ, đìu hiu. Phương tiện xuất hiện nhiều trên đường phố có lẽ là xe cứu thương’, người phụ nữ 28 tuổi thông tin thêm.
Một người đi đường bị ngất, được xe cứu thương đến đưa đi. |
Mặc dù Việt Nam đang kiểm soát dịch khá tốt nhưng chị Xuân cho biết, sẽ ‘án binh bất động, không về nước trong thời gian này.
‘Tôi xác định ở nhà là cách tốt nhất để bảo vệ mình. Sân bay là nơi đông người, mình không bị bệnh nhưng ra đó, ai dám khẳng định là không bị lây chéo. Nhỡ mắc bệnh, mang về Việt Nam lại khổ mình, khổ người thân.
Gần nơi tôi ở cũng có nhiều du học sinh Việt. Một vài người đặt vé về nước nhưng một số bạn ở lại, vì muốn tránh đến sân bay và tránh di chuyển bằng các phương tiện công cộng như: Xe buýt, xe taxi', chị Xuân nói.
Trước tình hình dịch bệnh bùng phát ở Hàn Quốc, nhiều du học sinh Việt ở tâm dịch Daegu đã đặt vé máy bay về nước.
" alt="Cô gái Việt làm dâu Hàn Quốc: ‘Khẩu trang tăng giá, xe cứu thương đầy đường’"/>Cô gái Việt làm dâu Hàn Quốc: ‘Khẩu trang tăng giá, xe cứu thương đầy đường’
Ngoài Hà Nội, một số khu vực ở 11 tỉnh trung du và châu thổ Bắc Bộ cũng có tỷ lệ hoả táng tăng vọt: từ năm 2013 đến 2018 tỷ lệ hoả táng lần lượt là: 13%, 35%, 44%, 45%, 52%, 53%.
Điển hình, tỷ hoả táng ở xã Đồng Hoá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam là 39,73%. Một số địa phương là huyện miền núi – nơi đất đai còn rộng, mật độ dân số còn thưa nhưng đã bắt đầu quan tâm và thực hiện: xã Thanh Hải, Lục Ngạn, Bắc Giang: 11%; thị trấn Chũ, Lục Ngạn, Bắc Giang: 10,8%.
‘Trong 3 năm gần đây, hoả táng đang trở thành một xu hướng mới, một bước chuyển biến mới trong nghi lễ tang ma của người Việt’ – TS. Bình nhận định.
So sánh về mặt kinh tế, nghiên cứu của TS. Bình nêu rõ, tổng chi phí cho một ca hoả táng hiện nay hết khoảng 11-12 triệu đồng. TP. Hà Nội và nhiều tỉnh Bắc Bộ hỗ trợ mức tối thiểu là 4 triệu đồng/ ca từ ngân sách thành phố, 2 triệu đồng/ ca từ ngân sách huyện, nhiều xã cũng hỗ trợ 1 triệu đồng/ ca, nên thực tế người dân chỉ phải chi trả 4-6 triệu đồng. Mức chi phí này theo tính toán của người dân thấp hơn nhiều so với các khoản chi cho hình thức hung táng - cải táng.
Với hung táng, các gia đình phải chi cho quan tài bằng gỗ tốt với giá hơn 10 triệu đồng. Chi phí cho một lễ bốc mộ hiện nay khoảng 30 triệu đồng (bao gồm việc mua tiểu, quách, các loại nước rửa, thuê người bốc và cỗ bàn ăn uống, chưa tính nguồn nhân lực huy động vào việc này rất lớn).
Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018 |
Qua khảo sát và phỏng vấn người dân, TS. Bình cho biết, một bộ phận người dân còn chưa đồng tình với cách thức mai táng này do lo ngại ‘người đã mất không được siêu thoát, ‘có người sợ cảm giác nóng khi hoả táng’. Một số khác cảm thấy hoặc sợ bị cộng đồng đánh giá là bất hiếu.
‘Tuy nhiên, thực tế cho thấy những người còn e ngại hay phản đối hoả táng thường sẽ thay đổi nhận thức sau khi tận mắt chứng kiến, tham dự hoả táng của người thân và nhận thấy không có hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực nào do hoả táng gây ra cho gia đình và cộng đồng’.
‘Về mặt tâm linh, đa phần các ý kiến được hỏi đều khẳng định cho đến nay, không thấy có việc các gia đình có người thân được hoả táng gặp phải những điều bất trắc sau tang lễ’.
Ngoài ra, sau khi khảo sát và phỏng vấn cán bộ, người dân, TS. Bình nhận thấy có một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hoả táng của người dân một số khu vực, đó là tôn giáo và đất đai.
Tuy nhiên, nhìn chung, nhiều ý kiến nhấn mạnh rằng, tôn giáo và đất đai chỉ là nguyên nhân thứ yếu khiến cho tỷ lệ hoả táng thấp ở một số cộng đồng. Yếu tố quan trọng nhất trong việc chuyển đổi thực hành mai táng là vấn đề nhận thức của người dân và việc này liên quan chặt chẽ tới công tác tuyên truyền, vận động.
Số liệu thực tế cho thấy đã có một số tỉnh sau thời gian tăng nhanh lại diễn ra sự suy giảm tỷ lệ hoả táng một cách đột ngột vào năm 2018 như quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông và huyện Đông Anh (Hà Nội).
Lý giải hiện tượng này, TS. Bình nhận định: Người Việt là tộc người theo tín ngưỡng đa thần, có tâm thế cởi mở để tiếp nhận các yếu tố, lễ thức tôn giáo mới nhưng cũng dễ thay đổi. Chính vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn về khả năng duy trì sự ổn định của tập tục hoả táng mới trong nghi lễ tang ma của người Việt.
Bà cũng đề xuất nên quy hoạch lại các nghĩa trang một cách thống nhất, dài hạn, đặt ra quy định về diện tích đất cho từng phần mộ, thiết kế mộ tạo sự thống nhất về hình thức, công bằng trong sử dụng đất đai.
'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.
" alt="Tỷ lệ hoả táng của người Hà Nội tăng gấp 3 lần sau 9 năm"/>Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Cha mẹ có hai con là tôi (38 tuổi) và em trai (35 tuổi); ông nội, bà nội và ông ngoại đều chết trước cha mẹ; bà ngoài (92 tuổi) còn sống; cha và mẹ kế có một người con 2 tuổi.
Luật sư tư vấn
Theo điểm a khoản 1 điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015, trường hợp người mất không có di chúc thì áp dụng thừa kế theo pháp luật.
Theo điểm a khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015, hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Căn cứ vào các quy định nêu trên và nội dung bạn trình bày thì việc chia tài sản thừa kế trong trường hợp này được thực hiện như sau:
Giai đoạn 1: Lúc mẹ bạn mất
Vì căn nhà là tài sản chung của cha và mẹ bạn, nên tài sản của mẹ bằng 50% căn nhà, tài sản của cha bằng 50% căn nhà. Khi đó, tài sản là 50% căn nhà của mẹ sẽ được chia đều cho bạn, em trai, cha và bà ngoại; như vậy, mỗi người được hưởng 12,5% căn nhà (50%: 4).
Giai đoạn 2: Lúc cha bạn mất
Khi đó, tài sản của cha bằng 50% căn nhà cộng với 12,5% căn nhà từ thừa kế của mẹ để lại (tổng là 62,5%). Tài sản là 62,5% căn nhà của cha sẽ được chia đều cho bạn, em trai, mẹ kế, con của cha với mẹ kế; như vậy, mỗi người được hưởng 15,625% căn nhà (62.5%: 4).
Tổng kết 2 giai đoạn chia tài sản thừa kế thì tài sản mỗi người nhận được như sau:
- Bà ngoại: 12,5% căn nhà.
- Bạn: 12,5% + 15,625% = 28,125% căn nhà.
- Em trai: 12,5% + 15,625% = 28,125% căn nhà.
- Mẹ kế: 15,625% căn nhà.
- Con của ba và mẹ kế: 15,625% căn nhà.
Luật sư Phạm Thanh Hữu
Đoàn luật sư TP HCM
Chồng chết không để lại di chúc, vợ hai có được hưởng thừa kế?
Ngay khi clip đầu tiên được đăng tải trên kênh mới của con gái bà Tân, nhiều người không khỏi tò mò về nội dung kênh này sẽ hoạt động, bên cạnh đó cũng dành nhiều sự quan tâm cho nữ YouTuber mới vào nghề.
Cô con gái mới được tiết lộ của bà Tân Vlog đã bắt đầu lập kênh riêng, làm YouTube như các thành viên trong gia đình.
Dù đã nhiều lần xuất hiện trong các clip làm món ăn của mẹ hay clip "troll" của anh trai nhưng đây là lần đầu tiên Thanh Lương đóng vai trò "diễn viên chính" trong clip của mình. Vẫn với nội dung là những video trêu chọc mẹ và các anh, cuộc sống thường ngày... Ngay trong sản phẩm đầu tiên đăng lên kênh, Thanh Lương đã làm lại trò "troll" Hưng Vlog từng thực hiện trước đó với chai nước trộn dầu.
Thanh Lương dùng lại chiêu cũ Hưng Vlog từng làm trong một clip gần đây.
Nhiều ý kiến cho rằng cách trò chuyện của con gái bà Tân trong video không mấy tự nhiên, khác hẳn so với những lần làm "diễn viên phụ" trong video của mẹ và anh trai. Đặc biệt là không có sự mới lạ trong video đầu tiên cũng là điều một số bình luận góp ý.
"Cái này có phải troll đâu, nhìn kỹ chai nước lúc Hưng uống không có dầu, dầu không thể hoà tan trong nước ngọt được", "Đã đổi chai nước rồi, lúc đầu là chai đổ cả dầu ăn gần đầy, khi đưa cho Hưng Vlog thì ít hơn. Mọi người thấy hợp lí không", "Nhìn thì biết là dựng video, các bạn nhìn kĩ chai nước, lúc cho dầu vào nó cao hơn, nhạt hơn vì dầu nhẹ hơn nước ngọt. Đến lúc cho uống thì lại ít hơn và màu trên dưới giống nhau"... nhiều bình luận phát hiện chiêu trò trong màn "troll" ngay clip đầu tiên của con gái bà Tân.
Nhiều người cho rằng con gái bà Tân diễn lố, đánh tráo chai nước trước khi "troll" Hưng Vlog.
Bên cạnh đó, người xem còn tỏ ra hoang mang vì từ khi mới nổi tiếng, xuất hiện khắp các chương trình truyền hình, bà Tân Vlog chỉ giới thiệu có hai con trai là Hưng và Hậu. Vì vậy, khi Thanh Lương được giới thiệu là con gái bà Tân đã làm cho nhiều người tò mò hơn về gia đình này. Thậm chí, dưới clip đầu tiên của Thanh Lương, gần nửa số bình luận đều thắc mắc liệu cô có phải con gái ruột của bà Tân.
Cộng đồng mạng không khỏi bất ngờ khi biết bà Tân Vlog còn có 1 con gái.
Tuy gây tranh cãi từ video đầu tiên lập kênh YouTube, nhờ sự giới thiệu và hỗ trợ từ các anh, kênh Thanh Lương Vlog cũng đã có hàng nghìn người đăng ký. Với vẻ ngoài xinh xắn và đã khá quen mặt với cộng đồng mạng nhờ thường xuyên có mặt trong "đội quân ăn chực" của bà Tân Vlog, Thanh Lương được đông đảo người xem góp ý cách xây dựng nội dung nhưng cũng ủng hộ cô trở thành YouTuber như hai anh trai.
Vừa gây 'sốt' khi tiết lộ là con gái bà Tân Vlog, cô gái xinh đẹp này lại xuất hiện với hình ảnh khác lạ.
" alt="Cả nhà bà Tân Vlog đua nhau làm YouTube, con gái vừa ra clip đã bị chê diễn lố"/>Cả nhà bà Tân Vlog đua nhau làm YouTube, con gái vừa ra clip đã bị chê diễn lố
Hết nghĩa vụ, Thứ đi học nghề mộc rồi về quê mở xưởng. Tôi lên Hà Nội, làm công nhân cơ khí.
Hai thằng ít có dịp gặp nhau nhưng vẫn thường xuyên liên lạc. Tôi gọi bố mẹ Thứ là thầy u. Thứ cũng xưng con với bố mẹ tôi.
Năm 2008, tôi lấy vợ. Hai vợ chồng muốn mua một căn nhà nhưng thiếu 200 triệu. Tôi hỏi vay khắp nơi mà không được.
Cuối cùng, tôi tâm sự với Thứ. Thứ mắng tôi một hồi rồi nói, bạn bè để làm gì mà có khó khăn lại giấu kín.
Rồi Thứ vét sạch vốn liếng và vay thêm đâu đó đưa cho tôi 200 triệu. 4 năm sau, tôi mới dồn đủ để trả cho cậu ấy. Sau đó, vì một vài chuyện, Thứ mâu thuẫn với 1 nhóm xã hội đen ở quê.
Tết 2016, xưởng mộc của cậu ấy bị thiêu rụi, toàn bộ vốn liếng, của cải biến thành tro.
Biết không thể làm ăn ở đất đó nữa, cậu ấy đưa vợ con lên Hà Nội, thuê phòng trọ.
Thứ hỏi tôi có tiền không để Thứ vay mở xưởng nhưng tôi không giúp được.
Thứ đi làm thuê được khoảng 7,8 tháng thì chán nản. Đúng lúc đó, họ hàng của Thứ có người định cư bên Đức, cần người sang đó làm công.
Người này sẽ ứng tiền lo thủ tục, tiền vé máy bay và các khoản chi phí. Vì thế Thứ quyết định đi. Thứ nói, muốn đi 4,5 năm để kiếm chút vốn, về nước làm lại từ đầu.
Thứ dặn tôi, trong thời gian cậu ấy đi vắng, nếu vợ con, bố mẹ cậu ấy cần giúp đỡ, tôi không được từ chối. Tôi đã hứa với Thứ nên thường xuyên thăm hỏi bố mẹ và ủy quyền cho vợ quan tâm đến vợ con của Thứ.
Vợ Thứ cũng hay đi lại nhà tôi. Cô ấy tỏ ra ngại ngùng tôi nhưng lại coi vợ tôi như chị gái (cô ấy kém vợ tôi 6 tuổi).
Vợ tôi nói, cô ấy rất đáng thương. Mẹ chồng nàng dâu không hợp nhau nên mẹ Thứ thường xuyên gọi cho con trai để nói xấu và xúi giục Thứ bỏ vợ. Có hôm, nghe tin vợ Thứ đi chơi với đàn ông, bà còn lên tận phòng trọ đánh con dâu.
Tôi biết mẹ Thứ không hiền nhưng tôi không nghĩ bà sẽ làm thế. Tuy nhiên, có 1 dịp về quê, tôi đến thăm bố mẹ Thứ thì chứng kiến, bà túm tóc đánh con dâu túi bụi.
Sau đó, tôi được biết, vợ Thứ làm mất chiếc xe máy mà Thứ mới gửi tiền về mua.
Tự nhiên, trong lòng tôi thấy rất thương người phụ nữ ấy. Từ đó, tôi chủ động quan tâm vợ con Thứ hơn.
Vợ Thứ được tôi mở lời nên cũng hay tâm sự với tôi. Một hôm, vợ con tôi về quê, mấy đồng nghiệp ở công ty lại hẹn đến nhà ăn uống. Vì thế, tôi gọi vợ Thứ đến nấu nướng giúp.
Tối đó, tôi uống khá nhiều rượu. Vợ Thứ đã cho con về quê nên cũng không vướng bận. Cô ấy ở lại đến cuối bữa để thu dọn bát đũa cho tôi.
Không nhớ, sau khi bạn bè về, tôi đã làm gì hay nói gì mà sáng dậy, tôi thấy vợ Thứ nằm trên giường cùng mình.
Tôi vội vùng dậy thì cô ấy giữ lại. Thế là, chúng tôi đã đi quá giới hạn với nhau. Sau đó, tôi rất ân hận. Tôi đã tự nhủ sẽ không lặp lại sai lầm lần thứ 2.
Thế nhưng, vợ Thứ lại gặp chuyện không may và tôi lại không đành lòng bỏ rơi cô ấy. Dần dần, từ tình thương, tôi chuyển sang tình yêu với cô ấy lúc nào không hay. Chúng tôi cứ thế vụng trộm với nhau suốt mấy tháng trời.
Lý trí nhiều lần nhắc tôi không được làm như vậy nhưng trái tim tôi lại bị cô ấy giữ lại. Tôi không biết phải làm như thế nào bây giờ.
Mong mọi người đừng chửi rủa tôi mà hãy cho tôi lời khuyên để tôi tỉnh táo trở lại.
Sau lễ cúng 50 ngày của mẹ, cô con gái 27 tuổi đưa cho tôi một xấp tiền, khoảng 10 triệu rồi bảo tôi ra khỏi nhà.
" alt="Vợ cho con về ngoại, tôi đã phạm lỗi tày trời với bạn thân"/>