Thời sự

Auto Chess Mobile mở trang chủ tiếng Anh, hơn nửa triệu người đã đăng ký sớm

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 01:51:33 我要评论(0)

Trang chủ của Auto Chess đã hỗ trợ thêm tiếng Anh,ởtrangchủtiếngAnhhơnnửatriệungườiđãđăngkýsớgai xingai xinhgai xinh、、

Trang chủ của Auto Chess đã hỗ trợ thêm tiếng Anh,ởtrangchủtiếngAnhhơnnửatriệungườiđãđăngkýsớgai xinh bên cạnh tiếng Trung mặc định, từ cuối tuần trước.

Cách đây gần một tuần, 14/3, Drodo Studio đã cho người chơi đăng ký sớm Auto Chess– phiên bản dành riêng cho các thiết bị di động mô phỏng Dota Auto Chess, Custom Mode “ăn khách” của Dota 2,

Đây là một cách chơi được sáng tạo bởi Drodo”, trích lược mô tả trên trang chủ Auto Chess. “Bằng cách thu thập/thay đổi các lá bài Hero và sắp xếp các đội hình khác nhau, 8 kỳ thủ sẽ cạnh tranh thứ hạng cao nhất trong hàng chục phút đồng hồ. Hàng triệu người chơi đang thử thách nhau hàng ngày và nó đã trở thành một trong những lối chơi phổ biến nhất hiện nay.

Tính đến thời điểm bài viết được đăng tải, đã có 567,133 người chơi đăng ký thành công tính trên cả hai hệ điều hành iOS và Android.

Giống với tên gọi, Auto Chesslà một sản phẩm hoàn toàn do người Trung Quốc tạo ra khi nó loại bỏ tất cả các yếu tố liên quan đến Dota 2– vốn thuộc quyền sở hữu của Valve.

Hình tượng các nhân vật trong Auto Chess được Drodo và Dragonest công bố trên trang chủ

Theo thông tin được đăng tải trên trang chủ, ngay khi đăng ký sớm và liên kết với tài khoản Steam thành công, người chơi Auto Chesssẽ nhận thưởng Candy – đơn vị tiền tệ in-game – ngay trong lần đầu tiên đăng nhập vào game.

Với việc đang có hơn 500,000 người đăng ký sớm thành công, mỗi người chơi Auto Chesssẽ đều nhận được 88 Candy. Tuy nhiên, đây mới chỉ là mốc thấp nhất – với 350 Candy dành cho tất cả người chơi Auto Chess nếu như có nhiều hơn năm triệu người đăng ký sớm.

Ngay từ bây giờ, bạn đã có thể liên kết tài khoản Steam với Auto Chess để hoàn tất thủ tục đăng ký sớm

Lưu ý quan trọng khi đăng ký tài khoản Dragonest và liên kết tài khoản Steam

Ngay khi hoàn tất các bước đăng ký sớm, thông báo cho biết bạn sẽ nhận được một mã kích hoạt trong e-mail đăng ký từ cuối tháng này

Bên cạnh đó, Auto Chesscòn trao Candy cho những người chơi tích cực hoạt động trên phiên bản PC dựa trên số trận đấu mà họ đã tham gia, cụ thể:

  • Chơi ít nhất 15 trận nhận 200 Candy
  • Chơi từ 16-30 trận nhận 350 Candy
  • Chơi nhiều hơn 30 trận nhận 450 Candy

Người chơi cũng có thể mua Candy trong Auto Chess với tỉ lệ quy đổi 1 NDT (3,500 đồng) = 10 Candy hay 0.99 USD = 60 Candy.

Dota Auto Chess, Custom Mode dựa trên Dota 2, đang sở hữu hơn 6.4 triệu subscribers sau khi được giới thiệu chính thức trên Steam vào ngày 03/01. Thu hút khoảng 300,000 người chơi mỗi ngày, Dota Auto Chessđang được coi là mục tiêu tranh giành của nhiều “ông lớn” ngành công nghiệp game – trong đó có cả Valve Tencent – nhằm biến nó trở thành một trò chơi độc lập không liên quan gì tới Dota 2.

Thông báo trên trang Twitter chính thức vào hôm 14/3, Drodo khẳng định rằng họ sẽ vẫn tập trung cho phiên bản gốc trên PC ngay cả khi đã tung ra Auto Chesscho mobile.

Hiện vẫn chưa rõ thời điểm beta của Auto Chess.

Độc giả quan tâm có thể tìm hiểu thêm thông tin về Auto Chess tại trang chủ https://www.zizouqi.com/

Gamer

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Phải nói ngay rằng bản chất các ông lớn của ngành thương mại điện tử (TMĐT) như Alibaba, Amazon, eBay, Lazada, Jomashop,... không phải là bên bán hàng họ trực tiếp sản xuất ra, mà thực chất họ chỉ là bên trung gian cho thuê gian hàng và thu phí của người bán, mức phí này được tính dựa trên việc vận hành hệ thống logistic cũng như quy mô/khả năng kết nối giữa bên bán hàng và người mua hàng.

Nói dễ hiểu hơn, hầu hết mô hình các công ty TMĐT sẽ giống như một ban quản lý chợ, cung cấp các gian hàng cho thuê và thu phí người bán. Trong khi đó người mua và người bán phải tự chịu trách nhiệm về thương hiệu, chất lượng, xuất xứ và giá cả của hàng hóa. Tuy nhiên, cũng như việc một cái chợ mà để lọt nhiều gian hàng bán hàng nhập lậu, hàng nhái, kém chất lượng và người dân cũng hay rỉ tai nhau "đừng mua hàng ở chợ đó", thì chợ online cũng sẽ "mang tiếng" nếu để tình trạng hàng kém chất lượng tràn lan, ảnh hưởng tới chính uy tín của website.

Với các nhu cầu và tiêu chí khác nhau, dần dần các công ty TMĐT phát triển theo ba mô hình/nhóm hoạt động, bao gồm:

1. Công ty TMĐT đứng ra gom hàng và trực tiếp bán hàng (Amazon, Tiki,... có hình thức này)

2. Cho nhà sản xuất/phân phối ký gửi kho hàng (Amazon, Leflair, Lazada, Tiki, Jomashop,..)

3. Cho phép bên bán hàng (công ty hoặc cá nhân) mở gian hàng và đăng bán trực tiếp (Alibaba và Shopee chỉ có loại hình này, Lazada có loại hình này)

Qua mô hình trên có thể thấy chỉ có mô hình đầu tiên (số 1) là công ty TMĐT có thể kiểm soát gần như hoàn toàn chất lượng hàng hóa đầu vào, qua đó đảm bảo được chất lượng hàng hóa đầu ra (bán cho khách hàng). Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi doanh nghiệp phải có ngân sách lớn, lượng khách hàng lớn (để tiêu thụ sản phẩm, tránh tồn kho), kho bãi lớn và nhân lực dồi dào. Nhược điểm của mô hình này là sẽ hạn chế về sự đa dạng hàng hóa, do vậy ít có doanh nghiệp hoạt động 100% theo mô hình này. Đó cũng là lý do bạn sẽ thấy hàng hóa/mẫu mã sản phẩm ở Tiki thường không phong phú bằng Lazada hay Shopee, Adayroi...

Còn mô hình thứ 2 không thực sự đảm bảo như mô hình đầu tiên nhưng nhưng vẫn có sự giám sát của doanh nghiệp TMĐT do họ là đơn vị nhập và lưu kho, chưa kể do tính chất hợp tác (thường là dài hạn) giữa bên bán và sàn TMĐT nên thường có độ uy tín khá cao. Mô hình này được nhiều sàn TMĐT lựa chọn do không phải bỏ vốn ban đầu để gom hàng và cũng không lo tồn kho như mô hình đầu tiên. Amazon là đơn vị hoạt động theo mô hình thứ (1) và thứ (2) nên hàng hóa có sự đảm bảo tốt hơn những gì mà Alibaba hay Lazada đang cung cấp.

Trong khi đó, mô hình thứ 3 là mô hình tốn ít chi phí vận hành nhất cho các sàn TMĐT do họ chỉ đứng ra cho thuê gian hàng để bên bán hàng đứng ra trực tiếp bán cho người mua, không tốn bất cứ chi phí nào về kho bãi/lưu kho, kiểm soát đầu vào. Lúc này sàn TMĐT chỉ đứng vai trò trung gian và vận hành logistic, qua đó thu phí từ bên bán hàng. Tuy nhiên, mô hình này bộc lộ rõ điểm yếu lớn nhất là không kiểm soát được độ uy tín cũng như chất lượng hàng hóa đầu vào và đầu ra của bên bán. 

Hàng nhái bày bán tràn lan trên Lazada trước dịp khuyến mãi (ảnh chụp màn hình ngày 8/5/2018) 

Nhìn ra thế giới, không ít báo chí trong và ngoài nước coi Alibaba (hiện là công ty mẹ của Lazada Vietnam) như là một chợ hàng giả lớn nhất thế giới và CEO Jack Ma là "trùm bán hàng giả". Thực ra điều này cũng không quá sai nhưng liệu đây là do bản chất của hình thức chợ bán hàng online này hay là vấn đề của chính doanh nghiệp? 

Lazada đang hoạt động theo mô hình thứ (2) và thứ (3), tức là ký gửi và cho thuê gian hàng, nên về một góc độ nào đó . Họ đóng vai trò sàn giao dịch TMĐT, đứng ra làm trung gian cho bên bán và bên mua (B2C). Nói cách khác, Lazada không phải là thủ phạm trực tiếp trong việc bán hàng giả, hàng nhái hay hàng thiếu chất lượng.

Có mô hình tương tự với Lazada, vào tháng 5/2016, Alibaba đã bị tổ chức chống hàng giả quốc tế IACC khai trừ vì "nỗ lực chống hàng giả của họ chưa đủ lớn", buộc Alibaba sau đó phải tăng cường kiểm soát các gian bán hàng hiệu trên chợ của mình, yêu cầu người bán phải chứng minh xuất xứ hàng hóa. 

Như vậy, không thể phủ nhận trách nhiệm của Lazada và các trang TMĐT trong vấn đề hàng giả, hàng nhái. Có thể nói, trách nhiệm chính xác của Lazada trong các vụ việc hàng giả như VnReview đã đề cập chính là , nói theo quy phạm là họ có "nỗ lực chưa đủ lớn để chống hàng giả bày bán trên chợ Lazada", chứ không phải họ bán hàng giả. Đó là thứ mà người mua cần phân biệt khi có tranh chấp thương mại xảy ra.

Chỉ có bán hàng lưu kho mới giúp Lazada kiểm soát được chất lượng hàng hóa

Có thể nói, số lượng các cửa hàng cũng như người bán trên Lazada ngày càng đông, cộng với thói quen kinh doanh chộp giật của không ít người Việt sẽ càng gây khó khăn cho nỗ lực chống hàng nhái hàng giả của các chợ TMĐT như Lazada, Shopee hay Adayroi. Trừ khi họ hoạt động theo mô hình lưu kho như Tiki, nhưng cái giá phải trả là sự đa dạng về mẫu mã và chủng loại hàng hóa - thứ làm nên thành công của Lazada.

Do vậy, có thể nói việc chống hàng giả hàng nhái trên các trang TMĐT là vô cùng khó khăn. Bản thân chống hàng giả tại các chợ/siêu thị vật lý đã khó, việc này ở các chợ TMĐT trực tuyến càng khó khăn gấp bội khi lượng hàng hóa, số lượng gian hàng và chủng loại mặt hàng không dừng ở mức con số hàng ngàn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý cũng như bản thân các sàn TMĐT phải sớm đưa ra các công cụ/điều khoản hiệu quả và chặt chẽ hơn.

Không thể phủ nhận bản thân Lazada đã có những nỗ lực nhất định khi tung ra công cụ phản hồi/đánh giá với cửa hàng, nhưng có vẻ như công cụ này không thực sự hiệu quả và bản thân việc "cởi mở" thu nạp các gian hàng đã phần nào làm giảm khả năng kiểm soát chất lượng gian hàng của họ. Do hạn chế về nhân sự và quản lý, nên hầu hết các phản ứng/xử lý của Lazada hiện nay mới chỉ dừng ở việc "sự đã rồi", tức là sau khi có phản hồi họ mới tạm đóng băng gian hàng/mặt hàng như vụ việc vừa phản hồi với VnReview, thay vì chủ động truy lùng các gian hàng giả. Có lẽ đã đến lúc đưa ra các công cụ quản lý tự động sử dụng trí thông minh nhân tạo để hỗ trợ yếu tố con người trong việc kiểm soát các gian hàng trên chợ TMĐT.

Tuy vậy, ngoài Lazada thì yếu tố con người và bản thân các nhà bán hàng trên sàn TMĐT này đóng vai trò quan trọng. Bởi chính họ là những người có trách nhiệm trực tiếp với khách hàng của mình. Chính các hành động vô trách nhiệm để kiếm lợi bất chấp uy tín của họ đã gián tiếp làm suy giảm niềm tin vào các hoạt động TMĐT tại Việt Nam, cũng như sàn giao dịch mà họ đang tham gia bày bán. Nói cách khác, trong khi tìm cách lừa đảo người mua thì chính các nhà bán hàng đã tự làm khó mình, tự kìm hãm sự phát triển của thanh toán online cũng như TMĐT ở trong nước.

" alt="Vì sao khó chống triệt để hàng giả, hàng nhái trên Lazada?" width="90" height="59"/>

Vì sao khó chống triệt để hàng giả, hàng nhái trên Lazada?

Koenigsegg Regera (1,9 triệu USD): Phiên bản giới hạn Koenigsegg Regera xuất hiện lần đầu tại triển lãm Geneva Motor Show 2015. Siêu xe này có số lượng sản xuất giới hạn chỉ 80 chiếc và mức giá xấp xỉ 1,9 triệu USD.

Top 10 sieu xe the thao dat nhat tren the gioi hinh anh 2

Ferrari LaFerrari Aperta (2,1 triệu USD): Mặc dù Ferrari LaFerrari Coupe ra mắt ở Geneva Motor Show 2013, bản mui trần Aperta phải đến triển lãm Paris Motor Show 2016 mới xuất hiện. Mức giá chính thức không được hãng công bố, nhưng theo Blommberg, LaFerrari Aperta có giá bán khoảng 2,1 triệu USD.

Top 10 sieu xe the thao dat nhat tren the gioi hinh anh 3

Pagani Huayra Roadster (2,4 triệu USD): Siêu xe này đặc biệt hiếm khi là phiên bản mui trần. Thông thường các bản Roadster thường nặng hơn Coupe nhưng Pagani Huayra Roadster lại nhẹ hơn bản Coupe 79 kg trong khi vẫn duy trì động vơ V12 tăng áp kép AMG công suất 764 mã lực.

Top 10 sieu xe the thao dat nhat tren the gioi hinh anh 4

Pagani Huayra BC (2,5 triệu USD): Nếu bạn thích Pagani Huayra nhưng không muốn một mẫu mui trần thì Huayra BC là một lựa chọn khác. Có mức giá xấp xỉ 2,5 triệu USD, mẫu Huayra đặc biệt này trang bị động cơ tăng áp kép V12 AMG kết hợp hộp số bán tự động 7 cấp. Trọng lượng siêu xe là 1.218 kg.

Top 10 sieu xe the thao dat nhat tren the gioi hinh anh 5

Icona Vulcano Titanium (2,8 triệu USD): Đây là một trong những siêu xe ít tên tuổi nhất trong top 10 này, mặc dù vậy, Icona Vulcano Titanium lại sở hữu cỗ máy ấn tượng ít nhất là trên lý thuyết. Với động cơ V8 siêu nạp công suất 680 mã lực, siêu xe này có khả năng tăng tốc 0-100 km/h chỉ 2,8 giây. Bên cạnh đó, siêu xe này mất hơn 10.000 giờ thực hiện thủ công. 

" alt="Top 10 siêu xe thể thao đắt nhất trên thế giới" width="90" height="59"/>

Top 10 siêu xe thể thao đắt nhất trên thế giới