您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Điều còn mãi
NEWS2025-02-22 05:07:32【Thể thao】4人已围观
简介Cầm tấm giấy mời Điều còn mãi 2017,Điềucònmãkq bd anh nhạc sĩ Trần Trọng Hùng mỉm cười “Bản Giao hưởkq bd anhkq bd anh、、
Cầm tấm giấy mời Điều còn mãi 2017,Điềucònmãkq bd anh nhạc sĩ Trần Trọng Hùng mỉm cười “Bản Giao hưởng Ba-lê của tôi mang tên đầy đủ là Trở lại với Điện Biên, tôi rất muốn bổ sung chữ 'Với' này cho đưa con tình thần của mình".
很赞哦!(95)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- Bỏ việc, bỏ nhà theo Meta để nhận ‘cái kết đắng’
- Ngành chip bán dẫn thế giới chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất
- Vì sao mô hình VNEN lại gặp nhiều trở ngại ở Việt Nam?
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
- Đấu trí tập cuối: Chủ tịch Phát bị xử lý, Vũ được đại tá Giang thăng chức
- Phá kỷ lục thế giới bằng nín thở 22 phút
- Tên người dùng YouTube là gì YouTube Handle
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Thu hẹp khoảng cách số để tiến tới một Việt Nam số toàn diện
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
Lối đi cho nhà cung cấp điện toán đám mây Việt
- Điện toán đám mây không còn là khái niệm mới mẻ tại Việt Nam sau gần 10 năm phát triển, ông đánh giá thế nào về thị trường điện toán đám mây trong nước hiện nay?
Theo nghiên cứu từ hãng McKinsey, dự báo đến năm 2025, thị trường điện toán đám mây Việt Nam sẽ đạt mức 400 - 700 triệu USD với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 21%, một con số không hề nhỏ.
Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây tại thị trường Việt Nam hiện khá đa dạng với hơn 40 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ; bao gồm các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp mạnh trong nước như Viettel và một số doanh nghiệp nhỏ.
Tuy nhiên, một phần không nhỏ thị trường điện toán đám mây trong nước đang bị chiếm lĩnh bởi các nhà cung cấp nước ngoài. Lý giải cho điều này, các “Big Tech ngoại” sở hữu hệ sinh thái dịch vụ vô cùng đa dạng, hoàn thiện, cũng như có lợi thế về giá cả. Có thể kể đến như Digital Ocean hay Vultr đưa ra mức giá cho sản phẩm và dịch vụ vô cùng rẻ.
Xét trên cùng mặt bằng, nhà cung cấp nội địa đang gặp nhiều bất lợi. Nếu không kiên định với chiến lược tự chủ về công nghệ thì thị phần nội địa còn bị đe dọa hơn nữa.
- Gần đây các hãng lớn như AWS, Microsoft đều có những tuyên bố về việc mở rộng, đưa vào khai thác các trung tâm dữ liệu tại khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Các nhà cung cấp nội địa đang đứng trước “đôi dòng”: bắt tay hợp tác cùng Big Tech hay cạnh tranh sòng phẳng với họ? Theo ông, chiến lược nào sẽ là hợp lý cho các nhà cung cấp trong nước?
Chiến lược mà Viettel IDC đã, đang và sẽ tiếp tục theo đuổi trong tương lai là hợp tác thay vì đối đầu. Chúng tôi đang đẩy mạnh đầu tư, hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài như: Amazon, Microsoft…, Viettel IDC không xác định đối đầu với những “ông lớn” này bởi nó đồng nghĩa đi ngược lại với nhu cầu khách hàng, xu hướng thị trường.
Chúng tôi cũng tập trung vào việc hợp tác với các doanh nghiệp cung cấp giải pháp lớn từ nước ngoài tới Việt Nam.
Tuy nhiên, trong dài hạn, tôi cho rằng, các nhà cung cấp nội địa nên có chiến lược phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ của mình một cách toàn diện nhất. Xu hướng của khách hàng hiện nay là sử dụng hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ toàn diện, thay vì sử dụng dịch vụ riêng lẻ từ nhiều nhà dịch vụ khác nhau.
Sự cạnh tranh với các “Big Tech” rất lớn, đi cùng với xu thế công nghệ phát triển theo hướng hệ sinh thái và tích hợp. Điều này buộc các nhà cung cấp phải nhanh nhạy, đón đầu xu hướng để có thể tiếp tục phát triển và Viettel IDC cũng không phải là ngoại lệ.
Viettel IDC: Làm chủ công nghệ mang đến những cơ hội lớn
- Đó là chiến lược của các nhà cung cấp nội địa nói chung, vậy Viettel IDC thì sao? Chiến lược nào đang được Viettel IDC lựa chọn?
Ngành công nghệ điện toán đám mây đòi hỏi các nhà cung cấp phải đầu tư dài hạn. Đây là một cuộc chơi lớn và lâu dài, do vậy các nhà cung cấp phải thực sự làm chủ về nguồn lực, tính cam kết đi đến cùng thay vì áp dụng chiến lược ngắn hạn.
Lựa chọn hợp tác thay vì đối đầu với các “Big Tech” là một yếu tố cần. Nhưng mặt khác, chúng tôi cũng nhận thức việc đầu tư nghiên cứu (R&D) là điều vô cùng cần thiết để có thể làm chủ về công nghệ cũng như cung cấp cho khách hàng một hệ sinh thái sản phẩm đa dạng nhất.
Ngày 5/10 vừa qua, Viettel IDC đã ra mắt dịch vụ Viettel Blockchain Node. Đây là một thị trường được xem là còn khá mới mẻ tại Việt Nam.
Việc đầu tư, phát triển thêm các dịch vụ thuộc lĩnh vực mới này cũng cho thấy nỗ lực của Viettel IDC trong việc đa dạng hóa hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ Nếu như những năm trươc, Viettel chỉ có gần 30 dịch vụ điện toán đám mây, thì đến nay con số này đã lên đến hơn 40 và còn tiếp tục tăng hơn nữa.
Ngoài ra, chúng tôi cho rằng, với tầm nhìn là đơn vị tiên phong về giải pháp, công nghệ mới phục vụ xã hội số, thì việc tìm tòi khai phá các lĩnh vực công nghệ mới, khai phá các không gian kinh doanh mới là một sứ mệnh của mình, để có thể cạnh tranh với các Big Tech.
Điều này đòi hỏi Viettel phải tạo ra 1 hệ sinh thái toàn diện nhất, nhanh chóng nhất có thể, bao gồm cả việc kết hợp sức mạnh tổng thể của cả tập đoàn, mà sắp tới đây là Viettel Cloud.
- Ông vừa nhắc đến Viettel Cloud, xin ông chia sẻ rõ hơn về chiến lược cho hệ sinh thái này?
Như tôi đã đề cập, các “Big Tech” đã xâm nhập và bộc lộ rõ chiến lược tại thị trường Việt Nam. Các “Big Tech” hiện đang có nhiều lợi thế hơn về quy mô và giá thành. Để các doanh nghiệp nội có đủ sức cạnh tranh, thì đòi hỏi các doanh nghiệp lớn có tiềm lực như Viettel phải đứng ra phát triển một hệ sinh thái đủ đối trọng với các “Big Tech” - là một lựa chọn ngang bằng với các thương hiệu lớn trên thế giới.
Viettel là tập đoàn sở hữu công ty hàng đầu về viễn thông (Viettel Telecom), công ty hàng đầu về giải pháp phần mềm (Viettel Solutions), công ty dịch vụ số lớn bậc nhất (Viettel Digital), công ty hàng đầu về an ninh mạng (Viettel Security) và nhiều đơn vị tên tuổi khác.
Viettel Cloud ra mắt vào giữa tháng 10 là sự kết hợp sức mạnh giữa Telco (công ty viễn thông) và Techco (công ty công nghệ), mang sức mạnh tổng hợp của Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel. Việc kết hợp này chắc chắn sẽ tạo ra hệ sinh thái toàn diện nhất, mà trong đó Viettel IDC là một trong những đơn vị chủ lực, từ đó đủ sức đương đầu với các “Big Tech”.
Bên cạnh đó, cùng với chiến lược thúc đẩy các nền tảng công nghệ “Make in Vietnam” do người Việt làm chủ, cũng như Chương trình Chuyển đổi số quốc gia của Chính phủ đã đến giai đoạn “chín muồi” sau 2 năm triển khai, nhu cầu chuyển đổi số của các tổ chức, doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Đó là những điều kiện cần và đủ, là thời cơ để Viettel cũng như các nhà cung cấp nội địa giành lại thị phần tại thị trường Việt Nam.
Viettel Cloud - hệ sinh thái đám mây toàn diện bậc nhất của Viettel sẽ là tiền đề chắc chắn cho chương trình chuyển đổi số từ cấp Quốc gia đến địa phương, tổ chức, doanh nghiệp; đồng thời Viettel Cloud cũng sẽ là nền tảng Cloud của người Việt triển khai ở quy mô toàn cầu với bước tiến đầu tiên là 10 thị trường Viettel đang đầu tư.
Thuỳ Anh(thực hiện)
">Viettel IDC cùng chiến lược đặc biệt cho hệ sinh thái dịch vụ cloud
Thí sinh Hoa hậu mặc áo trễ nải đi trồng rau
Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ TT&TT cho hay, các nước ASEAN đang có chiến lược phát triển 5G nhưng cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề như: an ninh thông tin cho hạ tầng 5G. 5G đi theo hướng công nghệ nào?
Mở đầu phần chia sẻ về 5G, đại diện đến từ Bộ Nội vụ và Truyền thông của Nhật Bản cho hay, Nhật đã gặp nhiều thách thức khi triển khai 5G ở nông thôn vì mật độ dân cư không cao. Trong khi đó, Chính phủ Nhật muốn xây dựng quốc gia với nhiều thành phố số hóa và kết nối với các nước khác. Vì vậy, xây dựng hạ tầng 5G, mạng cáp quang và trung tâm dữ liệu là chiến lược quan trọng.
“Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản đã xây dựng 5G để bắt đầu với việc xây dựng hạ tầng tại các địa phương. Mục tiêu đến năm 2023, Nhật Bản sẽ đạt mức độ phủ sóng 5G đến 95% người dùng, năm 2025 đạt 97% và đến năm 2030 đạt 99% vùng phủ 5G. Nhằm đạt được mục tiêu này, năm 2019 Nhật đã phân bổ tần số cho các nhà mạng để phát triển công nghệ 5G. Sau đó, nhà mạng đã phát triển 5G mạnh mẽ. Nhật Bản phải đưa ra đạo luật tần số để thúc đẩy triển khai 5G. Bên cạnh đó, Nhật Bản còn xây dựng chính sách miễn giảm thuế để thúc đẩy các công ty phát triển 5G”, đại diện Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản nói.
Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho hay, dịch vụ 5G đã được thí điểm đầu tiên cho xe tự vận hành tại sân bay, giúp giải bài toán thiếu nhân công lái xe ở sân bay hay vận hành tự động giám sát container ở cảng biển.
Chia sẻ về kinh nghiệm triển khai mạng 5G, đại diện Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết, để triển khai 5G, Nhật Bản đã mở cho nhiều chủ thể tham gia. “Chúng tôi bị phụ thuộc vào một vài nhà cung ứng nên gặp thách thức. Vì vậy, phải xây dựng hạ tầng mở cho nhiều chủ thể tham gia, nhưng cần đảm bảo an toàn an ninh. Khi có ít nhà cung ứng tham gia sẽ đẩy giá thiết bị lên cao, nhưng nếu thúc đẩy nhiều nhà cung ứng cạnh tranh và triển khai Open Ran (Kiến trúc mạng thông tin di động cho phép các mạng được tích hợp với nhau sử dụng các phần tử mạng từ nhiều nhà sản xuất khác nhau) sẽ giảm 30% chi phí đầu tư. Vì vậy, đa dạng nhà cung ứng là để giảm chi phí thúc đẩy cạnh tranh. Nhằm đảm bảo an toàn an ninh cho hệ thống, các chủ thể công và tư phải thông tin cho nhau những vấn đề về an ninh mạng và Chính phủ yêu cầu nhà mạng có công cụ an ninh mạng với các điều kiện về tiêu chuẩn và nhà cung ứng”.
Chính phủ Nhật cho rằng thúc đẩy Open Ran sẽ thúc đẩy triển khai 5G tại các nước ASEAN.
Đồng tình với quan điểm trên, ông Lê Trường Giang, Giám đốc Trung tâm mạng 5G của Viettel cho biết, hiện có 2 xu thế trên thế giới là Open Ran và Core, nhưng Open Ran mang tính chất đột phá với các thiết bị của từng nhà cung cấp có tính tương thích với nhau. Hiện Viettel sử dụng nền tảng phần cứng chung và tham gia vào liên minh Open Ran.
“Tại Việt Nam, Viettel đã thí điểm 5G với thiết bị RAN ở Hà Nội và quý 4 sẽ mở rộng 300 trạm 5G. Với quan hệ đối tác mở, Viettel cam kết cùng đối tác đem lại giải pháp mạng tối ưu và khả thi và phù hợp cho khách hàng”, ông Lê Trường Giang nói.
Ông Lê Trường Giang, Giám đốc Trung tâm mạng 5G của Viettel cho biết, hiện có 2 xu thế triển khai trên thế giới là Open Ran và Core. Cũng tại hội thảo này, Qualcomm đã có bài chia sẻ về xu hướng 5G. Đại diện Qualcomm nhận định rằng, cần xây dựng hệ sinh thái trưởng thành với từ tần số thấp đến tần số cao, chẳng hạn, tần số thấp dùng cho nhà máy thông minh.
Chia sẻ về xu hướng công nghệ, Qualcomm cho hay, thế giới sử dụng nhiều 5G mmWave và đã có 150 thiết bị sẵn sàng cho công nghệ này. 5G mmWave được thương mại hóa tại Anh, Úc và một số nước khác đang thí điểm.
“Nếu chúng ta nhìn vào tương lai thì 5G thực sự là cuộc chơi tạo ra kết quả kinh tế tốt hơn như nhà máy thông minh chẳng hạn. Nhà máy thông minh không chỉ được áp dụng các dây chuyền sản xuất mà cả cho vận hành và giám sát. Camera dựa trên 5G mmWave có thể giám sát mọi hoạt động dù nhỏ nhất. 5G mmWave còn ứng dụng tại các khu công nghiệp, nhà máy, sân vận động, sân bay, kính thực tế ảo... Đây chính là siêu xu hướng trong tương lai”, đại diện Qualcomm nói.
Nhiều dịch vụ 5G đã được đưa ra thị trường
Chia sẻ về việc triển khai 5G. đại diện Viện Công nghệ Truyền thông Hàn Quốc cho hay, năm 2017 Hàn Quốc có chính sách phát triển 5G và năm 2019 đã thương mại hóa 5G. Đến năm 2022, Hàn Quốc đạt 22 triệu thuê bao 5G.
“Tại Hàn Quốc, rất nhiều nhà cung cấp 5G đã đưa ra giải pháp cho nhà máy thông minh, xe tự hành, nội dung cho 5G, số hóa chăm sóc sức khỏe, xây dựng thành phố thông minh… Chẳng hạn LG đã áp dụng 5G vào phục vụ hệ thống cảng biển thông minh để quản lý từ xa các cảng biển. Hàn Quốc đã xây dựng kế hoạch hành động từ năm 2021 để thúc đẩy 5G với việc cấp nhiều tần số khác nhau. Hiện tại Hàn Quốc có 33 dịch vụ 5G khác nhau với 8 nhóm dịch vụ như: giao thông y tế, an ninh quốc phòng, nhận diện chỗ dò gỉ khí ga, kết nối giữa các trạm truyền tải điện…”, đại diện Viện Công nghệ Truyền thông Hàn Quốc cho hay.
Tại sự kiện này, đại diện KDDI của Nhật đã trình bày về 5G trong thế giới thực. KDDI triển khai 5G tại nhiều lĩnh vực và thu hút được 1.000 đối tác tham gia trong hệ sinh thái của mình. Hiện có tới 40% các trường hợp ứng dụng 5G của KDDI liên quan đến nhà máy thông minh, phân tích hình ảnh dựa trên AI, phát thanh truyền hình.
KDDI triển khai 5G tại nhiều lĩnh vực và thu hút được 1.000 đối tác tham gia trong hệ sinh thái của mình. “Chúng ta đang phát triển trong kỷ nguyên 5G là kỷ nguyên truyền thông hỗn hợp. Ví dụ trong trận bóng có thể cho người xem có thể xem nhiều góc khác nhau. KDDI cung cấp cho ABMA là công ty giải trí để xử lý hình ảnh video trên công nghệ 5G. KDDI cung cấp cho Sony để giải nén hình ảnh lên đến 8K và hợp tác đảm bảo hình ảnh truyền dẫn lên đến 8K. Bên cạnh đó, KDDI cũng hợp tác cùng Amazone minh họa cho đào tạo từ xa hay cung cấp 5G cho xe tự hành của DENSO…”,đại diện KDDI nói.
Thái Khang - Ảnh: Lê Anh Dũng
">Hội nghị ASEAN về 5G: “Công nghệ mở nóng trên bàn nghị sự”
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
Vương Hạc Đệ sinh năm 1998 ở Lạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, trong gia đình lao động bình thường. Vương Hạc Đệ tốt nghiệp ngành hàng không của Học viện hàng không Tây Nam Tứ Xuyên, có thời gian làm tiếp viên. Năm 2016, anh chiến thắng một cuộc thi tài năng, lấn sân sang ngành giải trí.
Năm 2018, anh nhận vai chính đầu tiên - Đạo Minh Tự trong Tân Vườn sao băng. Diễn viên liên tiếp đóng chính trong các dự án Tương dạ 2, Cuộc sống lý trí, Ngộ long. Ngoài phim ảnh, Vương Hạc Đệ còn là "con cưng" của nhiều hãng thời trang.
Vương An Vũ
Ra mắt làng giải trí Hoa ngữ với tư cách là diễn viên, song Vương An Vũ vốn không xuất thân chuyên nghiệp trong lĩnh vực điện ảnh và truyền hình. Anh tốt nghiệp Đại học Truyền thông Trung Quốc chuyên ngành phát thanh truyền hình và dẫn chương trình. Năm 2018, ngôi sao 24 tuổi tham gia chương trình tài năngTomorrow's Son2.
Sau khi chương trình kết thúc, Vương An Vũ được công ty giải trí ký hợp đồng và đảm nhận vai nam chính trong tác phẩm đầu tay Mộng hồi. Chỉ trong 3 năm, Vương An Vũ lần lượt góp mặt trong nhiều dự án Thiếu nữ tỏa sáng, Thân ái chí ái, To fly with youvà gần đây là Con đường rực lửahiện đang được phát sóng trên VieON.
Được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của tác giả Twentine, phim xoay quanh mối tình chị em cách nhau 8 tuổi của nữ huấn luyện viên La Na (Kim Thần thủ vai) và vận động viên nhảy cao Đoàn Vũ Thành (Vương An Vũ thủ vai). Cả hai gặp nhau ở trường học khi La Na trở thành trở thành huấn luyện viên của Vũ Thành trong câu lạc bộ điền kinh.
Trần Phi Vũ
Là con trai của đạo diễn Trần Khải Ca và minh tinh Trần Hồng, Trần Phi Vũ có nền tảng vững chắc trong showbiz. Anh dễ dàng nhận vai chính từ những phim đầu tay là Bí quả(2016) và Tương Dạ(2018), Điều tuyệt vời nhất của chúng ta, Tôi và tổ quốc của tôi, Hoa nở giữa bụi trần. Ngoài ra, Trần Phi Vũ còn trở thành đại sứ thương hiệu thời trang Dior khi mới 16 tuổi. Nam diễn viên cũng được mời lên trang bìa của nhiều tạp chí lớn ở Trung Quốc.
Nhận nhiều cơ hội tốt trong sự nghiệp, song Trần Phi Vũ vẫn gặp phải các ý kiến trái chiều. Nam diễn viên bị đánh giá có tài năng ở mức trung bình. Anh được ưu ái vì cha mẹ nổi tiếng dù tuổi đời còn trẻ và chưa có thành tích nổi trội.
Nam diễn viên thời gian qua dành thời gian dài nỗ lực, rèn luyện để trở lại với dự án tình cảm - thanh xuân vườn trường Bật lửa và váy công chúa.
Phim được chuyển thể từ một tiểu thuyết nổi tiếng và có lượng fan lớn. Tác phẩm kể về Lý Tuân (Trần Phi Vũ) - chàng trai có dáng vẻ về ngoài khá ngông cuồng và kiêu căng nhưng thực chất bên trong lại là một người khá trẻ con và đáng yêu, và Chu Vận (Trương Tịnh Nghi) – một cô nàng ngây thơ trong sáng. Cả hai cùng đồng hành, hàn gắn và dần trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của nhau. Trưởng thành hơn khi ở cạnh nhau, Chu Vận và Lý Tuân nhìn thấy hy vọng trong tình yêu.
Hiện tại, Con đường rực lửa đang được phát sóng trên VieON. Trong khi hai dự án phim Phù đồ duyênvà Bật lửa và váy công chúadự kiến lên sóng vào tháng 11.
">3 ‘Nam thần Hoa ngữ’ đối đầu nghẹt thở với dự án trở lại
Madison Sutton trong quá trình quay video giới thiệu bất động sản để đăng trên tài khoản của mình. Ảnh: Gabby Jones/Wall Street Journal.
Những tour tham quan bất động sản ngày càng phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội. Chúng nhận được sự ưu ái khi đại dịch khiến cho việc tham quan trực tiếp các căn hộ và nhà ở khó khăn hơn, theo Wall Street Jounal.
Madison Sutton, một đại lý của công ty Serhant, cho biết cách tiếp cận này giúp những nhà môi giới bất động sản trở nên hấp dẫn với khách hàng giữa vô vàn website tổng hợp thông tin mua bán nhà.
Sutton, đại lý môi giới bán và cho thuê bất động sản, đã sử dụng tài khoản mạng xã hội có hơn 100.000 lượt theo dõi của mình để chia sẻ thông tin chuyên ngành.
Những chuyến thăm bất động sản trực tiếp bị gián đoạn ở Mỹ trong nhiều tháng do Covid-19. Ảnh: Alena Darmel/Pexels.
Cô không chỉ nói về các mặt hàng mình đang có, mà còn chia sẻ bài đăng về cách phối trang phục hàng ngày, gợi ý nhà hàng ngon, mẹo về bất động sản và nhiều nội dung khác.
Trong 18 tháng dùng ứng dụng, cô đã thu hút khoảng 12.000 lượt yêu cầu tìm hiểu về sản phẩm bất động sản từ các khách hàng.
“Đó là thực tế hiện nay. Nếu bạn đang cố gắng mở rộng hoạt động kinh doanh, chắc chắn bạn cần tiếp cận phương pháp này”, Sutton nói về các video dạng ngắn trên mạng xã hội.
Tiếp cận khách hàng tiềm năng
Theo một số đại lý bất động sản, các video, được quay dựng chiều dọc và thiết kế thân thiện với màn hình điện thoại di động, có hiệu quả tiếp cao. Nguyên nhân bởi chúng phản ánh cách nhiều người tiếp thu thông tin và giao tiếp hiện nay.
Andrew Jevin, đại lý đến từ công ty Compass Inc., thường sử dụng Snapchat để gửi các video, hình ảnh về sản phẩm bất động sản.
“Có thể chưa mua nhà ngay nhưng họ sẽ bắt chuyện. Đối với tôi, điều đó tự nhiên và chân thực hơn”, anh chia sẻ.
Khảo sát cho thấy các khách hàng tiềm năng thường tiếp cận bất động sản bằng mạng xã hội. Ảnh: Engin Akyurt/Pexels.
Anh cũng sử dụng Instagram và tính năng Reels của ứng dụng để đăng video về mặt hàng nhà ở và căn hộ, các khu dân cư ở Los Angeles (bang California, Mỹ), cùng một số nội dung mua bán bất động sản khác với hơn 25.000 khán giả theo dõi.
Người đàn ông này cũng bán khóa học trực tuyến cho các đại lý, với mục đích giúp họ tận dụng mạng xã hội để xây dựng thương hiệu và doanh nghiệp của mình.
Jevin cho rằng phương pháp này đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản của anh.
Cách đây 5 năm, anh chỉ kiếm được 50.000 USD/năm ở ngành này và phải làm thêm công việc bồi bàn. Hiện nay, anh có thể thu về ít nhất 500.000 USD/năm với tư cách đại lý bất động sản và từ việc bán khóa học của mình.
Người tiêu dùng dường như cũng hưởng ứng chiến lược quảng cáo này.
Trong một cuộc khảo sát năm 2021, Hiệp hội Môi giới bất động sản Quốc gia Mỹ yêu cầu các đại lý chọn ra tối đa 3 công cụ công nghệ đã mang lại cho họ lượng khách hàng tiềm năng cao nhất trong 12 tháng qua.
Video có thể cho người xem thấy sơ đồ mặt bằng cũng như không gian thực tế. Ảnh: Alena Darmel/Pexels.
Khoảng 52% cho biết nguồn khách hàng của họ đến từ phương tiện truyền thông, 28% từ các trang môi giới hoặc cơ sở dữ liệu riêng về bất động sản, và 21% từ trang web tổng hợp bất động sản.
So với cuộc khảo sát tương tự vào năm 2018, các con số lần lượt là 47%, 32% và 29%.
Đừng quá phụ thuộc mạng xã hội
Các ứng dụng mới dành riêng cho ngành bất động sản đang xuất hiện, mang đến cho những đại lý một nơi khác để quảng bá sản phẩm cũng như thương hiệu cá nhân của họ.
Ten Sixty Inc., một ứng dụng bất động sản, cho phép các đại lý chia sẻ video trực tiếp với những người mua tiềm năng. Khách hàng cũng có thể trò chuyện trực tiếp với các đại lý trong ứng dụng.
Ứng dụng cũng có các chức năng dành riêng cho bất động sản, chẳng hạn hiển thị số phòng tắm, phòng ngủ hay khu vực đỗ xe ở góc màn hình.
Jason Oppenheim, đến từ tập đoàn Oppenheim, cho biết những đoạn video ngắn của đại lý giúp khách hàng tiềm năng phần nào hình dung một cách chân thực về bất động sản. Trong khi đó, hình ảnh đôi khi có thể làm sai lệch kích thước hoặc khiến bất động sản trông đẹp hơn thực tế.
“Là một người cũng mua rất nhiều bất động sản, tôi luôn yêu thích xem video về sản phẩm. Lý do là tôi không những có thể hiểu rõ hơn sơ đồ mặt bằng, mà còn có thêm cái nhìn thực tế về cuộc sống ở nơi đó, hoặc không gian như thế nào”, ông chia sẻ.
Các đại lý bất động sản sẽ rơi vào cảnh lợi bất cập hại nếu phụ thuộc quá nhiều vào mạng xã hội để marketing. Ảnh: Ivan Samkov/Pexels.
Bên cạnh đó, việc sử dụng video dạng ngắn đang tạo điều kiện cho các đại lý xây dựng thương hiệu với tư cách cá nhân, thay vì đại diện cho một công ty cụ thể, theo ông Oppenheim.
Các đại lý và nhà quan sát cho biết xu hướng này đang lan rộng ra các thị trường bất động sản lớn tại Mỹ, như thành phố New York, Miami (bang Florida) hay Beverly Hills (bang California).
Đối với một số người môi giới, điểm hấp dẫn nhất của loại hình tiếp thị bằng video trên mạng xã hội là chi phí thấp. Đương nhiên, họ hoàn toàn có thể chi tiền chạy quảng cáo. Nhưng nhiều người chỉ đăng các video miễn phí với hy vọng chúng tiếp cận đủ người quan tâm.
Đại lý Jevin tiết lộ rằng anh từng chi 3.000 USD/tháng để quảng cáo trên website Zillow với mong muốn tạo ra khách hàng tiềm năng trong một khoảng thời gian. Nhưng hiện nay, anh không còn mua gói tiếp thị của bất cứ trang web hay nền tảng nào.
Katie Lance, người điều hành một doanh nghiệp tư vấn hỗ trợ các đại lý bất động sản bằng công nghệ và mạng xã hội, cho biết dù có những phương tiện truyền thông với gói quảng cáo hấp dẫn, các đại lý vẫn cần đầu tư lượng thời gian đáng kể để biến những nội dung đăng tải của mình có hiệu quả.
Đáng chú ý, các nền tảng có thể thay đổi cách hiển thị nội dung bất kỳ lúc nào, hoặc chúng có thể biến mất chỉ sau một đêm. Mặt khác, phương pháp tiếp thị truyền thống như quảng cáo trên bản in như báo, tạp chí hay tờ rơi vẫn rất quan trọng.
“Một điều rất quan trọng mà các nhà môi giới bất động sản phải nhớ: mạng xã hội chỉ là nơi cho thuê đăng bài. Họ không sở hữu nó”, Lance nói.
(Theo Zing)
">Thời đại mua đất, bán nhà trên mạng xã hội
Sau hơn 9 tháng triển khai trên thị trường, hiện Viettel Money đang có hơn 22 triệu người dùng, trong đó đã có gần 1,4 triệu người dùng Viettel Money kích hoạt và sử dụng tài khoản Mobile Money, trong đó 74% số lượng khách hàng sinh sống tại nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Trước đây người dùng chỉ có thể chuyển tiền giữa các tài khoản Mobile Money (trong cùng 1 hệ thống) hoặc giữa tài khoản Mobile Money với ví điện tử/trung gian thanh toán số của doanh nghiệp triển khai, cho thấy hạn chế đối với tập khách hàng rộng lớn của các ngân hàng. Nhận thấy đây là cơ hội lớn để mở rộng thị trường tiềm năng và là động lực thúc đẩy phát triển Mobile Money, Viettel Digital đã hợp tác với Napas, cho phép chuyển tiền từ các tài khoản ngân hàng trong hệ thống Napas tới tài khoản Mobile Money của Viettel và ngược lại. Điều này mở ra cơ hội phát triển dịch vụ, phát triển kinh doanh lớn, đồng thời thúc đẩy khả năng tiếp cận các tính năng, tiện ích, đặc biệt đa dạng hóa cách nạp tiền vào tài khoản Mobile Money - nạp tại các điểm giao dịch của Viettel, chuyển tiền tới số điện thoại trên Viettel Money và qua ứng dụng Mobile banking của các ngân hàng.
Theo đó, các chủ tài khoản ngân hàng có thể nhanh chóng chuyển tiền vào tài khoản Mobile Money của Viettel chỉ với các thao tác đơn giản: Mở ứng dụng Mobile banking, chọn ngân hàng nhận là Viettel Money, nhập số điện thoại đã đăng ký tài khoản Mobile Money của Viettel và nhấn chuyển khoản.
Chính thức được cấp phép triển khai vào tháng 11/2021, Mobile Money của Viettel đặt trong hệ sinh thái thương mại, tài chính số Viettel Money được đưa vào thị trường với mục tiêu phổ cập thanh toán số, thanh toán không tiền mặt tới mọi người dân.
Thông qua việc hợp tác giữa Viettel Digital và Napas, cho thấy bước tiến lớn cũng như sự cố gắng của Viettel trong việc hiện thực hóa sứ mệnh: “Ở đâu có sóng viễn thông là nơi đó có hạ tầng và dịch vụ số”, xây dựng hệ sinh thái toàn diện phục vụ mọi nhu cầu tiêu dùng của mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi..
Doãn Phong
">Đã có thể chuyển tiền từ Mobile banking vào tài khoản Mobile Money của Viettel