Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Newroz SC, 18h00 ngày 10/2: Tiếp tục thăng hoa
Hồng Quân - 09/02/2025 19:14 Nhận định bóng đ kohey nishikohey nishi、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
2025-02-15 14:50
-
Hành trình đưa quả tim Thiếu tá quân đội vượt 1.600 km cứu chàng trai
2025-02-15 14:28
-
Bạn đã bao giờ cảm thấy xấu hổ, không thoải mái vì mùi của cơ thể. Mùi cơ thể không chỉ do di truyền mà còn liên quan đến thực phẩm mà bạn ăn hàng ngày.
Bia và Nước
Nước có tác dụng đào thải những chất độc hại ra khỏi cơ thể. Bia tuy có thể giúp thư giãn, vui vẻ sau một ngày làm việc nhưng men của bia thoát ra ngoài qua lỗ chân lông làm cho cơ thể có mùi hôi.
Sữa và Sữa chua
Lợi khuẩn có trong sữa chua có tác dụng làm giảm các hợp chất sunfit gây mùi, vitamin D có trong sữa chua giúp chống lại những vi khuẩn gây mùi hôi trong miệng. Ngược lại, sữa có choline có thể gây ra những mùi khó chịu cho cơ thể.
Rượu vang và Nước chanh
Uống rượu có thể giúp cho khoảng thời gian nào đó của bạn trở nên vui vẻ hơn, sự nôn nao của cơ thể bạn sẽ chỉ toàn mùi cồn, làm cho người khác bị khó chịu.
Hãy thử uống nước chanh thay thế, do tính chất chống oxy hoá cao vừa giải khát vừa làm giải phóng những độc tố trong cơ thể.
Cà phê và Trà thảo dược
Trà thảo dược có chứa chất chống oxy, giúp loại bỏ độc tố. Cơ thể càng ít độc sẽ càng thơm tho hơn. Ngược lại, cà phê hoặc bất kì loại nước nào có chứa caffein đều có thể gây ra mùi cho cơ thể.
Súp lơ và Táo
Táo có tính tẩy tự nhiên nên khi ăn miệng sẽ được làm sạch và hơi thở cũng trở nên thơm tho hơn. Còn súp lơ có chứa choline, vitamin B làm cho cơ thể có mùi.
Bí đỏ và Cam
Trái cây họ cam có mùi thơm dễ chịu và dễ đàng hấp thu vào cơ thể, chúng được chiết xuất tinh dầu để làm thơm phòng và cải thiện mùi cơ thể. Mặt khác, bí đỏ có choline chuyển hoá thành trimethylamine. Càng tích luỹ chất nhiều trong cơ thể nhiều thì cơ thể bạn càng có mùi khó chịu.
Thảo quả với Quế và Tỏi với Hành tây
Thảo quả và quế không chỉ là những gia vị giúp cho món ăn thêm hấp dẫn nhờ mùi thơm. Ngược lại, tỏi và hành tây chứa các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ được chuyển hoá và chúng thoát ra khỏi cơ thể thông qua lỗ chân lông, nếu ăn nhiều cơ thể bạn sẽ có mùi hôi.
Măng tây và Cần tây
Cần tây giúp cơ thể giải phóng các kích thích tố, làm cho bạn có mùi hương hấp dẫn hơn với người khác giới. Ngược lại, axit Asparagus trong măng tây khi vào cơ thể sẽ phân huỷ thành các hợp chất lưu huỳnh và tạo ra mùi mà bạn không mong muốn.
Thịt đỏ và Cá trắng
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phụ nữ cảm nhận được mùi cơ thể của đàn ông ăn kiêng trong 2 tuần hấp dẫn hơn nhiều so với những người ăn thịt thường xuyên.
Bên cạnh đó, tiêu thụ thịt cá trắng cũng không tạo ra mùi khó chịu vì cá không giải phóng mùi hôi trong cơ thể như thịt đỏ. Nếu bạn có kế hoạch hẹn hò thì ngày hôm đó nên ăn cá là lựa chọn sáng suốt.
Hạt củ cải và Hạt bí
Hạt củ cải tác dụng cải thiện sức khoẻ hệ tiêu hoá và hỗ trợ quá trình loại bỏ độc tố gây mùi cho cơ thể. Hạt bí có chứa hàm lượng choline cao và cũng là tác nhân gây ra những mùi hôi khó chịu cho cơ thể.
8 cách giúp cơ thể luôn thơm mát
Mùi mồ hôi “đặc trưng” của cơ thể khiến bạn không ít lần phải “ngụy trang” bằng đủ loại nước khử mùi, nước hoa… mà không mấy hiệu quả. Làm sao để thoát khỏi tình trạng khó chịu này?
" width="175" height="115" alt="10 thực phẩm làm bạn thơm tho ai cũng muốn đến gần" />10 thực phẩm làm bạn thơm tho ai cũng muốn đến gần
2025-02-15 14:11
-
Chia sẻ tại Diễn đàn, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, CNTT, công nghệ số đã, đang và sẽ thâm nhập vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội. Công nghệ số phải rẻ như không khí, và cách để đạt được điều đó là công nghệ mở. Đó không chỉ là mã nguồn mở, mà còn là kiến trúc mở, chuẩn mở, cùng với đó là văn hóa mở.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Việt Nam đang đi theo xu hướng sử dụng công nghệ mở để xây dựng hạ tầng nền tảng quốc gia. Ảnh: Trọng Đạt Niềm tin số sẽ trở thành yếu tố quyết định cho sự thành công của chuyển đổi số. Các quốc gia chỉ có thể có niềm tin này khi sử dụng công nghệ mở. Đây là cách để các quốc gia có thể làm chủ công nghệ mà mình sử dụng.
Nhiều quốc gia đã tuyên bố chỉ mua công nghệ mở, nhất là khi công nghệ đó dùng để xây dựng các hạ tầng nền tảng quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này khi trong đại dịch Covid-19, các ứng dụng như Bluezone, CoMeet đã được mở mã nguồn hoặc phát triển trên nền nguồn mở.
Bộ TT&TT đã ra mắt cổng quốc gia về mở dữ liệu data.gov.vn và hiện đã có trên 10.000 bộ dữ liệu. Sắp tới đây, mạng 5G Việt Nam cũng sẽ dùng chuẩn mở Open RAN.
Các chuyên gia chia sẻ tại Diễn đàn Công nghệ mở (Vietnam Open Summit). Ảnh: Trọng Đạt Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, sự sáng tạo toàn dân chỉ có thể xảy ra khi sử dụng công nghệ mở. Công nghệ mở sẽ khai phóng năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân. Đó là lúc mỗi người đứng trên vai người khác để phát triển và tạo ra một mặt bằng cao hơn cho những người khác nữa.
Việc tổ chức Diễn đàn Công nghệ mở (Vietnam Open Summit) là cam kết, chiến lược và chương trình hành động của Việt Nam về phát triển và làm chủ công nghệ số dựa trên chuẩn mở. Với định hướng này, Việt Nam sẽ phát triển thành quốc gia công nghệ, dựa trên thừa hưởng nhưng cũng đóng góp cho tri thức nhân loại.
Lựa chọn phát triển công nghệ mở, phần mềm nguồn mở và mở dữ liệu để các cá nhân, doanh nghiệp tham gia sáng tạo giá trị mới là định hướng của Việt Nam. Do vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kêu gọi các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở đào tạo cùng hành động để xây dựng chính sách, chiến lược và phát triển các nền tảng, cộng đồng mở.
Chiến lược phát triển công nghệ mở Việt Nam
Hiện nay, gần 3 triệu tổ chức, doanh nghiệp từ 70 quốc gia trên thế giới đã tham gia vào cộng đồng nguồn mở GitHub. 35 trong tổng số 50 công ty top đầu thế giới đang tham hoặc cử đội tham gia vào các dự án mã nguồn mở trên diễn đàn này.
Ngoài Mỹ, Trung Quốc là nước đứng thứ 2 về ứng dụng mã nguồn mở. Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang xếp hạng 3 và thuộc top 20 thế giới về ứng dụng mã nguồn mở, sau Singapore (thứ 17) và Malaysia (thứ 18).
Việt Nam hiện đứng thứ 20 thế giới về ứng dụng phần mềm nguồn mở. Top 10 nước tăng trưởng nhanh nhất về phần mềm nguồn mở gồm nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Châu Á như Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc,... Đối với chỉ số về tăng trưởng dự án nguồn mở năm 2019, ở khu vực chỉ có một quốc gia nằm trong top 10 là Indonesia ở vị trí thứ 4.
Việt Nam đã tiếp cận xu hướng mở khá sớm, từ những năm 2000, tuy nhiên tốc độ phát triển công nghệ mở của nước ta vẫn đi theo sau một số nước. Điều này là bởi những hạn chế về văn hóa đóng, tình trạng cát cứ dữ liệu và sự thiếu quan tâm của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn vào mảng công nghệ này.
Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), việc phát triển các dự án nguồn mở là một xu hướng không thể đảo ngược của ngành công nghệ toàn cầu. Do đó, Việt Nam cần phải lọt vào top 10 các bảng xếp hạng về tăng trưởng phần mềm nguồn mở.
Ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) chia sẻ về định hướng phát triển công nghệ mở Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ về những định hướng thời gian tới, ông Đường cho rằng Việt Nam cần phát triển công nghệ mở tập trung vào 3 trụ cột gồm hệ sinh thái mở Make in Vietnam, thúc đẩy văn hoá mở, phát triển cộng đồng mở.
“Ngoài thúc đẩy giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, phát triển cộng đồng, chúng ta cũng cần phát triển hệ sinh thái công nghệ mở Việt Nam, thúc đẩy việc thực thi chính sách, ưu tiên sử dụng các sản phẩm nền tảng số, ứng dụng chuẩn mở.”, ông Đường nói.
Trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, cần có các dự án đề tài lớn về phần mềm nguồn mở. Việc đánh giá chất lượng đề tài nghiên cứu phải dựa trên đóng góp đối với cộng đồng quốc tế
Về phát triển hệ sinh thái công nghệ mở, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn phải làm gương, ưu tiên kinh phí R&D cho các dự án nguồn mở. Việt Nam cũng sẽ hướng tới việc thúc đẩy văn hoá mở với sự tham gia của cộng đồng các trường đại học và doanh nghiệp công nghệ.
Tại Diễn đàn Công nghệ mở, ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đã tuyên bố chương trình hành động để hiện thực hóa các chiến lược này ngay trong năm 2021.
(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn phát biểu tại Diễn đàn Công nghệ mở của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại đây)
Trọng Đạt
Tuyên bố chương trình hành động năm 2021 của Diễn đàn Công nghệ mở Việt Nam
1. Xây dựng và trình ban hành Chỉ thị của Thủ tướng Chính về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ mở để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia
- Tháng 12/2020: Xong dự thảo và lấy ý kiến các đơn vị liên quan.
- Quý I/2021: Trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
2. Ban hành các tiêu chí, tiến hành đánh giá, công bố và khuyến nghị việc sử dụng phần mềm, nền tảng công nghệ mở
- Quý I/2021: Hoàn thành và ban hành bộ tiêu chí.
- Tháng II, III, IV/20201: Tiến hành đánh giá và công bố, khuyến nghị.
3. Hoàn thành Nền tảng điện toán đám mây Chính phủ trên nền tảng Open Stack (Giai đoạn 1)
Quý II/2021, hoàn thành hạ tầng điện toán đám mây Chính phủ, sẵn sàng hỗ trợ, cung cấp dịch vụ hạ tầng cho các cơ quan nhà nước đối với những hệ thống có quy mô vừa và nhỏ. Tham gia là thành viên tích cực trong Open Stack quốc tế.Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đã tuyên bố chương trình hành động để hiện thực hóa các chiến lược này ngay trong năm 2021. Ảnh: Trọng Đạt
4. Công bố nền tảng mở cho Camera thông minh, cho phép cộng đồng xây dựng ứng dụng chạy trên nền tảng Camera thông minh
- Tháng 6/2021: công bố nền tảng mở Camera thông minh.
- Tháng 12/2021: hình thành cộng đồng xây dựng ứng dụng trên camera thông minh. Tham gia tích cực vào các chuẩn mở và cộng đồng nguồn mở về camera thông minh của quốc tế.
5. Làm chủ công nghệ 5G dựa trên công nghệ mở OpenRan. Xây dựng và phát triển cộng đồng OpenRan tại Việt Nam lớn mạnh và có dấu ấn đóng góp vào sự phát triển của OpenRan trên thế giới
Quý 2/2021 hoàn thành trạm phát sóng 5G theo chuẩn mở với thiết bị vô tuyến hỗ trợ 8 antena.
6. Thiết lập nền tảng mở cho AI Việt Nam bằng việc chia sẻ các nghiên cứu khoa học, mã nguồn, mô hình đã được huấn luyện và các bộ dữ liệu mở (đặc biệt các dữ liệu đặc thù của Việt Nam) phục vụ AI
- Năm 2021, công bố 500 giờ dữ liệu giọng nói tiếng Việt đã được dán nhãn, 10.000 câu mẫu phục vụ xây dựng các mô hình xử lý ngôn ngữ tiếng Việt lên Cổng dữ liệu quốc gia. Bổ sung thêm các bộ dữ liệu mở mang tính đặc thù khác của Việt Nam.
- Năm 2021, tăng gấp đôi số bộ dữ liệu mở của các CQNN trên Cổng dữ liệu quốc gia.Nhiều doanh nghiệp đã đồng thuận sẽ chung tay cùng Bộ TT&TT thúc đẩy sự phát triển của công nghệ mở. Ảnh: Trọng Đạt
7. Nghiên cứu, xây dựng nền tảng VnEdu-Blockchain và thí điểm ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giáo dục
- Quý I/2021: Công bố mô hình mở về nền tảng VnEdu-Blockchain trong lĩnh vực giáo dục.
- Quý III/2021: 20 trường Đại học công nghệ hàng đầu Việt Nam cùng tham gia công nhận và lưu trữ bảng điểm, bằng cấp của sinh viên trên nền tảng blockchain.
- Quý IV/2021: Đánh giá việc thí điểm, hoàn thiện hành lang pháp lý để báo cáo Chính phủ.
8. Mở rộng phạm vi hoạt động của Câu lạc bộ phần mềm tự do nguồn mở Việt Nam để thúc đẩy phát triển của cộng đồng công nghệ mở
- Quý I/2021 hoàn thành tái cơ cấu VFOSSA, cần có sự tham gia của các doanh nghiệp lớn, có đường lối hoạt động rõ ràng thúc đẩy phát triển cộng đồng công nghệ mở.
9. Xây dựng Trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ mở (OpenTech Center of Excellences)
- Quý I/2021 các doanh nghiệp thành lập Trung tâm hoặc bổ sung thêm chức năng nghiên cứu, phát triển công nghệ mở cho đơn vị trực thuộc.
10. Xây dựng Cổng công nghệ mở GovTech cho Việt Nam
Cổng này sẽ do cộng đồng công nghệ cùng góp sức phát triển, không sử dụng ngân sách nhà nước. Trên đó cần công khai, minh bạch thông tin về các giải pháp, nền tảng công nghệ mở mà CQNN đang sử dụng hoặc do doanh nghiệp Việt Nam phát triển. Đồng thời tham gia tích cực vào các chuẩn mở và cộng đồng nguồn mở về Chính phủ số của quốc tế.
Cổng GovTech cũng sẽ là địa chỉ công bố thông tin và mã nguồn của các nền tảng sau:
- Hệ thống quản lý văn bản và điều hành.
- Cổng dịch vụ công và HTTT một cửa điện tử.
- Nền tảng phát triển ứng dụng chính phủ điện tử.
- Cổng dữ liệu quốc gia.
- Nền tảng định danh và xác thực quốc gia.
- Mỗi lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số quốc gia sẽ có ít nhất 1 nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số ngành.
Lộ trình: Quý II/2021 ra mắt" width="175" height="115" alt="Việt Nam sẽ trở thành quốc gia công nghệ bằng nền tảng mở" />Việt Nam sẽ trở thành quốc gia công nghệ bằng nền tảng mở
2025-02-15 13:38
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Atromitos vs Athens Kallithea, 22h59 ngày 10/2: Bảo đảm vị thế
- Ứng dụng zombie trên smartphone là gì và ta nên làm gì với chúng?
- Sau 15 năm, Nokia vẫn chỉ 'giậm chân tại chỗ' ở phân phúc phổ thông
- JBL ra mắt tai nghe không dây Tune 120TWS, giá 2,39 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo U19 Red Bull Salzburg vs U19 Celtic, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà
- 'Trùm' hacker làm giám đốc bảo mật, Mỹ 'gia hạn' 2 tuần cho TikTok
- Dota 2: Team Nam Mỹ xuất sắc nhất lịch sử gia nhập tổ chức Bắc Mỹ
- Truyện Xuyên Không Chi Cổ Đại Mạt Thế
- Nhận định, soi kèo U19 Sporting Lisbon vs U19 Monaco, 20h00 ngày 12/2: Khách thất thế
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)