Nhận định, soi kèo Persikabo 1973 vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 10/2: Chủ nhà chìm sâu
本文地址:http://member.tour-time.com/news/76b495450.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2: Ông vua xứ lục lăng
Hơn nữa, ông Sơn cho biết việc lựa chọn sách giáo khoa là câu chuyện đầy đủ cơ chế từ trên xuống dưới. Bộ GD-ĐT giao cho UBND thành phố chủ trì để chọn ra. Tất nhiên là UBND phải giao Sở GD-ĐT để tham mưu. Thành phần tham gia chọn có đủ từ các thành viên, chuyên gia đến những người giảng dạy, kể cả phụ huynh.
“Tất cả đều tuân thủ hướng dẫn của Bộ GD-ĐT chứ không có chuyện “ép như thế này, như thế kia để chọn một bộ sách giáo khoa nào. Bản thân những người giáo viên cũng hiểu phải lựa chọn bộ sách nào là tốt nhất, bởi họ là những người trực tiếp sử dụng”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, những chi phí bồi dưỡng, thù lao gộp nhiều năm lại thì thấy nó lớn, thấy “hơi bị khủng” chứ nó chả là gì so với tâm huyết, chất xám mà các cá nhân tham gia làm sách đã bỏ ra. Tất cả cán bộ, quản lý của sở đều làm chuyên môn, việc phối hợp với NXB làm sách giáo khoa vì mục đích tạo ra một sản phẩm tốt nhất cho học sinh, vì mục đích giáo dục phổ thông mới”.
Thông tin thêm về việc làm sách giao khoa, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết bắt đầu từ Nghị quyết 88 của Quốc hội cho phép từ một chương trình nhưng có nhiều bộ sách giáo khoa để lựa chọn. Đây là 1 nghị quyết đúng đắn và khoa học, các nước trên thế giới cũng làm, ở TP.HCM trước giải phóng cũng từng làm.
Theo ông Sơn, việc Sở GD-ĐT phối hợp với NXB Giáo dục để thực hiện bộ sách giáo khoa là có quyết định từ Bộ GD-ĐT. Với mong muốn có một sản phẩm vừa có những cái chung của 54 dân tộc trong cả nước, vừa có những cái riêng gắn với khu vực ở TP HCM và miền Nam.
Đối với NXB Giáo dục, họ là người làm kinh doanh. Khi họ không có đủ nhân lực thì họ cần sở hợp tác để có chuyên gia, chất xám để cho ra sản phẩm.
Còn đối với Sở GD-ĐT, khi hợp tác với NXB thì có lợi thế là định hướng được khung, mục tiêu, giá trị trong từng môn học rồi tích hợp các môn học với nhau.
“Chúng tôi là những con người chuyên môn, tham gia vào chuyên môn. Chúng tôi cùng ráp lại với nhau, cùng ngồi lại với NXB để thực hiện công việc đó để cho ra một sản phẩm có chất lượng”, lời ông Sơn.
Sáng cùng ngày, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong cho biết đã yêu cầu Phó Chủ tịch Thường trực TP Lê Thanh Liêm, báo cáo vụ việc trên. “Tôi đã yêu cầu đồng chí phó chủ tịch báo cáo. Khi đã có báo cáo đầy đủ, UBND TP mới có hướng chỉ đạo, xử lý đồng thời sẽ thông tin cho báo chí vụ việc này” – Chủ tịch UBND TP HCM cho biết.
![]() |
Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong cho biết đã yêu cầu Phó Chủ tịch Thường trực TP Lê Thanh Liêm, báo cáo vụ việc Sở GD-ĐT nhận thù lao của NXB Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Thanh Tùng |
Trước đó, ngày 6-12, Văn phòng UBND TP HCM đã có công văn khẩn truyền đạt yêu cầu của Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Thanh Liêm chỉ đạo, đề nghị Sở GD- ĐT giải trình các nội dung liên quan tới việc Sở GD-ĐT nhận thù lao của NXB Giáo dục Việt Nam.
Như báo chí đã thông tin, từ năm 2015, NXB này đã có quyết định số 778 về việc chi thù lao cho “Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TP HCM”.
Ban chỉ đạo này gồm 11 người của Sở GD-ĐT TP HCM: ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở là trưởng ban; Phó Giám đốc Nguyễn Văn Hiếu là phó ban; còn lại đều là các trưởng, phó trưởng phòng giáo dục tiểu học, trung học; chánh văn phòng, phó chánh văn phòng. Mức chi được áp dụng cho trưởng ban là 6 triệu đồng/tháng, phó trưởng ban 5 triệu đồng, ủy viên thường trực 4 triệu đồng và ủy viên là 3,5 triệu đồng. Mức chi này được tính từ ngày 1-5-2015 cho đến nay.
Hồ Văn
Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, đế đón đầu chủ trương "một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK)" trong những năm tới, địa phương này đang lấy SGK giáo khoa cũ viết lại theo phương pháp mới.
">Giám đốc Sở GD
Kết quả bóng đá Cup C1 hôm nay ngày 4/11/2021
VTC1
VTC3
K+PM
VTV5
VTC3
K+PM
Lịch thi đấu vòng loại U23 châu Á hôm nay 22/3: U23 Việt Nam ra quân
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Aldosivi, 8h15 ngày 12/2: Cơ hội cho chủ nhà
Theo đuổi sự nghiệp dạy chữ, thầy Thanh mong muốn được cống hiến sức mình cho sự nghiệp giáo dục, tận tâm dạy chữ cho những đứa trẻ nơi thầy sinh sống. Thế nhưng niềm mong mỏi lớn nhất của thầy phải dừng lại khi căn bệnh ngày càng nặng thêm.
![]() |
Ở tuổi 35 nhưng thân thể thầy Phạm Xuân Thanh khô héo vì mang ba bệnh hiểm nghèo |
Sau 2 năm đứng lớp, sức khoẻ suy kiệt, thầy Thanh được ban giám hiệu trường sắp xếp bằng cách chuyển qua phòng thiết bị thí nghiệm. Vật dụng quen thuộc mà các giáo viên và học sinh thấy thầy Thanh luôn mang theo hàng ngày là chiếc bình oxy điện phòng những lúc khó thở.
Để cứu lá phổi, thầy Thanh từng 2 lần lên bàn mổ nhưng không có kết quả. Các bệnh viện từ trung ương tới địa phương không có nơi nào không đặt chân tới.
Theo chẩn đoán từ bác sĩ, thầy Thanh mắc chứng bệnh khô phổi, xơ hóa, thủng màng phổi, dẫn tới tắc nghẽn động mạch, suy hô hấp giai đoạn cuối. Điều trị phổi một thời gian, cơ thể bị tàn phá dẫn tới suy tim, hở van 3 lá ¾ cùng bệnh xơ gan.
“Bác sĩ bảo không có cách nào cứu chữa bệnh của tôi. Nếu phẫu thuật sẽ tử vong ngay trên bàn mổ nên chỉ duy trì sự sống được ngày nào hay ngày đó bằng cách ngắt cơn. Mỗi lần như vậy phải sử dụng kháng sinh liều cao” thầy Thanh nói trong khó nhọc.
Mang trên mình 3 căn bệnh hiểm nghèo, mỗi tháng thầy Thanh vào viện 2-3 lần. Thầy nói rằng, bệnh viện như là ngôi nhà thứ hai. Đợt điều trị dài nhất kéo dài tới hơn 2 tháng, ngắn nhất cũng gần 1 tháng.
Quê gốc ở xã Liên Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, từ ngày vào Bình Phước dạy học, lấy vợ rồi sinh con, gia đình thầy Thanh đều phải đi ở trọ. Bệnh tật hành hạ, nhập viên liên miên, sau nhiều năm chữa trị dai dẳng, gia đình thầy Thanh nay đã khánh kiệt. Bố mẹ hai bên làm nghề nông, nhà cửa xơ xác, lụp xụp, tài sản không có gì đáng giá. Mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào thu nhập từ chiếc xe bán nước mía lề đường của vợ, nhưng ngày nhiều nhất cũng chỉ được một trăm ngàn đồng.
![]() |
Nhà bố mẹ ở quê thầy Phạm Xuân Thanh |
Vợ chăm chồng không đủ, nhưng vẫn phải chăm lo cho 2 đứa con còn nhỏ tuổi, vợ chồng thầy Thanh phải gửi một đứa con 4 tuổi vào chùa, đứa bé 2 tuổi ngày ngày theo mẹ đi bán nước mía.
Chi phí mỗi lần nhập viên tốn hàng chục triệu đồng, chưa kể tiền mua thuốc. 6 triệu đồng thu nhập của cả 2 vợ chồng mỗi tháng, phải dành ít nhất 1,5 triệu tiền thuốc, chưa kể tiền bình oxy ở nhà, tiền điện chạy bình oxy, viện phí.
Thầy Thanh bùi ngùi: “may mắn nhà trường tạo điều kiện cho chuyển sang phòng thí nghiệm, nên tôi có thể mang theo bình oxy để thở. Thế nhưng với sức khỏe hiện tại chắc tôi sẽ phải nằm trong đội ngũ tinh giản. Quanh năm nằm viện nên từ tháng 11/2019 tôi không còn được nhận lương nữa mà chuyển qua chế độ bảo hiểm”.
Cũng từ ngày vào Bình Phước, thầy Thanh chưa một lần về quê hương, một phần vì không có điều kiện, một phần đi đâu cũng phải mang bình oxy theo nên không đủ sức. Trong tiềm thức, thầy Thanh khao khát được sống và đứng trên bục giảng dạy chữ cho học sinh nhưng ước mơ ấy giờ quá xa vời.
Thầy Thanh chỉ có một ước nguyện, có thể sống được lâu hơn một chút, để “được ngắm con thêm một ngày cũng quý lắm”, và để làm điểm tựa tinh thần cho người vợ trẻ đã dành cả thanh xuân vì chồng.
Tuệ Minh
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Xót xa thầy giáo mang ba bệnh hiểm nghèo, phải gửi con lên chùa
4 đứa trẻ bơ vơ sau thảm kịch mẹ và em trai chết đuối
Cùng VietNamNet cập nhật không khí chào đón và chúc mừng và tôn vinh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 trên khắp mọi miền của đất nước:
![]() |
Rộn ràng không khí Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường THPT Ngô Quyền, TP Hải Phòng. |
|
![]() |
![]() |
Các cô giáo Trường Mầm non Ươm mầm nhân cách, phường Dương Nội, quận Hà Đông hân hoan trong Ngày Nhà giáo Việt Nam. |
Không khí tại Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội. |
![]() |
Các học sinh chúc mừng thầy giáo tại Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An. |
![]() |
Hoạt động vui của các cô giáo Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. |
![]() |
Học trò chúc mừng cô giáo tiểu học ở Bình Dương. |
![]() |
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và các đồng chí lãnh đạo chụp ảnh lưu niệm với đại biểu Quốc hội là nhà giáo, nguyên nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. |
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng hoa chúc mừng nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội. |
Không khí tại Trường THPT Trần Quốc Tuấn, TP Hồ Chí Minh. |
![]() |
Các sinh viên Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội chúc mừng thầy giáo của mình. |
Thanh Hùng
-Sáng 19/11, ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, đã đến thăm và chúc sức khỏe các cựu giáo chức có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục nước nhà.
">Hình ảnh đẹp ngày 20/11 trên khắp mọi miền tổ quốc
20 triệu đồng cứu chàng trai bán vé số bị áp xe não
Sức khỏe của cháu Bảo khá lên rất nhiều
Nguy cơ liệt nếu không có 30 triệu đồng
友情链接