Nhận định, soi kèo Persikabo 1973 vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 10/2: Chủ nhà chìm sâu

Kinh doanh 2025-02-13 13:03:21 449
ậnđịnhsoikèoPersikabovsAdhyaksaFarmelhngàyChủnhàchìmsâbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm nay   Hồng Quân - 09/02/2025 17:56  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/76d495589.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2

Soi kèo phạt góc Salernitana vs Roma, 2h45 ngày 30/1

Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ

truong hoc thuy dien 1.jpg
Sự suy giảm tiêu chuẩn giáo dục, tình trạng bất bình đẳng và sự bất mãn ngày càng gia tăng trong giáo viên và phụ huynh tại Thụy Điển đã thúc đẩy ngành giáo dục nước này cần có thay đổi.

Công đoàn yêu cầu loại bỏ dần các trường học hoạt động vì lợi nhuận và bị thị trường hóa. “Công ty cổ phần không phải là hình thức hoạt động bền vững lâu dài để điều hành các hoạt động của trường học”, báo cáo cho biết.

Giờ đây, Bộ trưởng Bộ Trường học Lotta Edholm, một đảng viên Đảng Tự, đã mở một cuộc điều tra về những vấn đề nằm trong kế hoạch giám sát của bà. "Việc cải cách sẽ không có hiệu quả nếu kết quả mang lại là một nền giáo dục kém chất lượng". 

Edholm cho biết bà đã lên kế hoạch hạn chế nghiêm ngặt việc thị trường hóa giáo dục tại các trường học và sẽ xử lý nghiêm minh những trường được ngân sách nhà nước tài trợ nhưng lại sử dụng nguồn ngân sách này cho mục đích khác ngoài giáo dục.

“Không có chuyện nhà nước bơm nhiều tiền để các trường cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, hay một phần số tiền đó sẽ được chuyển cho trường dưới dạng lợi nhuận. Chúng tôi sẽ chấm dứt việc này”, bà bộ trưởng nói.

Có hàng nghìn friskolor (trường tư thục nhưng được nhà nước cấp ngân sách) trên khắp Thụy Điển, với tỷ lệ cao hơn ở các thành phố. Khoảng 15% tổng số học sinh tiểu học (từ 6-16 tuổi) và 30% tổng số học sinh trung học phổ thông (16-19 tuổi) ở Thụy Điển theo học tại các trường học miễn phí này.

“Vấn đề không chỉ là ở một số trường học mà nó còn trở thành sự thất bại của mọi hệ thống”. Bộ trưởng Edholm cũng cáo buộc một số trường học miễn phí có hiện tượng lạm phát điểm số, trong đó giáo viên cho điểm học sinh quá cao – tạo ra sự mất cân bằng trên toàn hệ thống. 

Được biết, lạm phát điểm số là một vấn đề đặc biệt ở các trường học miễn phí với tỷ lệ giáo viên có trình độ thấp và trường học hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.

Hạn chế sử dụng iPad ở trường mầm non

Trước khi gia nhập chính phủ của Thủ tướng Ulf Kristersson, bà Edholm là thành viên hội đồng quản trị của công ty giáo dục Tellusgruppen. Khi bà được bổ nhiệm làm bộ trưởng trường học, giá trị cổ phiếu của tập đoàn tăng lên, nhưng Edholm đã bán cổ phần của mình và rời khỏi hội đồng quản trị.

Bất chấp những vấn đề của trường học, bộ trưởng Edholm khẳng định friskolor vẫn có một vị trí quan trọng trong giáo dục Thụy Điển. “Điều làm cho hệ thống trường học Thụy Điển trở nên đặc biệt là bất kỳ đứa trẻ nào cũng có thể chọn trường học mà không phải trả bất kỳ chi phí nào".

Ngoài cải cách trường học miễn phí, các trường học ở Thụy Điển phải đối mặt với những thách thức đáng kể về tội phạm và an ninh khi đất nước này phải vật lộn với cuộc khủng hoảng tội phạm súng đạn và ngày càng nhiều trẻ nhỏ là nạn nhân.

Bà Edholm cho biết việc tiếp cận giáo dục tại các trường học, vốn có truyền thống rất cởi mở, cần phải được thắt chặt hơn.

Bà cũng muốn giảm thời gian sử dụng thiết bị trong trường học và tăng số lượng sách giấy trong lớp học bằng cách đưa ra các khoản trợ cấp khuyến khích của tiểu bang cho một cuốn sách cho mỗi môn học cho mỗi học sinh.

Dựa trên nghiên cứu khoa học, bà cho biết việc bất kỳ trường mầm non nào cũng sử dụng iPad là “cực kỳ đáng nghi ngại. Đó là một vấn đề sức khỏe cộng đồng.”

Tại Thụy Điển, giáo dục miễn phí cho đến 16 tuổi, bao gồm cả giáo dục bắt buộc. Giáo dục đại học, bao gồm cả chương trình thạc sĩ và tiến sĩ, miễn học phí cho công dân Liên minh châu Âu (EU)/ Khu vực kinh tế châu Âu (EEA) và công dân Thụy Sĩ. Sinh viên ngoài EU/EEA có thể phải trả học phí. ">

Mô hình trường học Thụy Điển miễn phí bị trục lợi, lạm phát điểm số

Soi kèo phạt góc Wigan vs MU, 03h15 ngày 9/1

"Nếu thế hệ này được giáo dục tốt, các thế hệ sau cũng như vậy. Kéo theo đó, các vấn đề xã hội ở khu vực dân tộc thiểu số cũng được giải quyết triệt để”, ông Nhậm Chính Phi nói.  

Ông Nhậm Chính Phi chia sẻ quan điểm cá nhân về giáo dục. Ảnh: Baidu

Trên thực tế, những năm qua, chính phủ Trung Quốc đã nỗ lực tăng cường đầu tư vào giáo dục nông thôn. Tuy nhiên, trẻ em ở đây vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Do đó, vấn đề chú trọng đến giáo dục nông thôn ở đất nước này vẫn là bài toán lớn được đặt ra.

Lấy quan điểm "giáo dục linh hoạt" - dạy theo khả năng và trình độ người học của Khổng Tử làm cốt lõi, ông cho rằng Trung Quốc cần đầu tư và bồi dưỡng nhiều hơn cho nhân tài đất nước. "Các trường tiểu học và THCS hiện nay, đang đồng loạt chuyển dịch. Điều này, vô tình vùi đi nhiều người tài", ông nói. 

Đề cập đến vấn đề học tiếng Anh, ông Nhậm Chính Phi gay gắt phản đối suy nghĩ: "Không thể học, nếu không đủ năng khiếu". Nhà sáng lập của Huawei cho rằng: "Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn vẫn mãi là nông dân. Chúng không thể vươn ra thế giới để làm việc". 

Ngoài ra, ông còn cho rằng nếu không giỏi Toán và tiếng Anh, sẽ không thể gia nhập các ngành nghề cao cấp. Điều này, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt trong xã hội.

Đánh giá cao tầm quan trọng của giáo dục, ông tin rằng chỉ cần được dạy dỗ phù hợp đứa trẻ nào cũng có thể phát huy tiềm năng của bản thân.

"Tôi hiểu việc học tiếng Anh ở vùng nông thôn khó khăn. Nhưng chỉ cần cố gắng, các bạn đều có thể vượt qua tất cả. Ít nhất, nếu không đủ khả năng diễn đạt trôi chảy, vẫn có thể đọc được chữ và hiểu nghĩa", ông nói. 

Đưa ra giải pháp để trẻ em nông thôn nâng cao trình độ tiếng Anh, ông cho rằng cần xây dựng mạng lưới Internet ổn định, để chúng được tiếp cận với nền giáo dục trực tuyến chất lượng cao.

Quan điểm gây nhiều tranh cãi

Xoay quanh quan điểm: "Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn vẫn mãi là nông dân" có nhiều ý kiến trái điều đưa ra. Một bộ phận cho rằng, câu nói của ông Nhậm Chính Phi cần phải hiểu theo nghĩa rộng. 

"Nông dân" ở đây đề cập đến việc, nếu không học tiếng Anh sẽ không thể bắt kịp sự phát triển của văn minh nhân loại ngày này. Học tiếng Anh là cách để họ hội nhập và giao lưu với thế giới. Người đứng đầu Tập đoàn Huawei cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, nếu không học sẽ mất nhiều cơ hội trong tương lai.

"Theo tôi hiểu, ông Nhậm Chính Phi đang muốn nói phương Tây tiến bộ hơn Trung Quốc về nhiều mặt và đã đi được một chặng đường dài. Những nước phát triển hơn chúng ta đều đáng để học hỏi. Đừng kiêu ngạo và tự mãn, nếu không chúng ta sẽ chẳng bao giờ tiến bộ hơn. Khi đó, chúng ta vẫn mãi là người nông dân", một người bình luận. 

Người khác lại cho rằng, suy cho cùng câu nói này xuất phát từ việc ông mong muốn xóa bỏ khoảng cách về cơ hội học tập, việc làm trong tương lai giữa trẻ em thành thị và nông thôn. 

"Nếu chúng ta thường cho rằng đọc sách có thể thay đổi vận mệnh, học tiếng Anh lại được ví như chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa cơ hội cho bản thân", người khác nhấn mạnh.

Có người lại cho rằng, sự phát triển của trẻ em nông thôn không chỉ phụ thuộc vào việc học tiếng Anh, mà còn cần sự quan tâm, hỗ trợ của chính phủ. 

"Học tiếng Anh không phải là lối thoát duy nhất cho trẻ em nông thôn. Chúng có thể nhận ra giá trị của bản thân bằng cách học các kỹ năng và chuyên ngành khác", một người bình luận. Có người lại cho rằng, quan điểm của ông Nhậm Chính Phi tác động tiêu cực đến trẻ em nông thôn.

Đáp lại những ý kiến trái chiều, ông khẳng định tầm quan trọng của các kỹ năng nói chung. Nhưng trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc học tiếng Anh là điều cần thiết, đặc biệt là trẻ em vùng nông thôn. 

Bản thân là một doanh nhân thành đạt sinh ra ở vùng nông thôn, ông nhận thức rõ những khó khăn, thách thức mà trẻ em ở đây phải đối mặt. Ông cho biết, thành tựu ngày nay đạt được là do sự chăm chỉ học tiếng Anh từ nhỏ. Điều này, đã giúp ông bước ra cánh cửa thế giới bên ngoài. 

Sau chia sẻ của bản thân, ông cũng hy vọng trẻ em nông thôn sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh để có thêm cơ hội trong tương lai. 

Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcQuyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc của ĐH Giao thông Tây An (Trung Quốc) được ví là bước ‘mở đường’ phục vụ cho việc cải cách hệ thống giáo dục phù hợp hơn với người học.">

Nhà sáng lập Huawei: 'Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn mãi là nông dân'

友情链接