Công nghệ

Barca choáng váng ‘tiền cò’ ký Haaland, lương 30 triệu euro/mùa

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-21 01:38:58 我要评论(0)

Barca được ‘cò bự’ Mino Raiola ưu tiên đàm phán ký Erling Haaland. Tuy nhiên,ángvángtiềncòkýHaalandlreal madrid đấu với getafereal madrid đấu với getafe、、

Barca được ‘cò bự’ Mino Raiola ưu tiên đàm phán ký Erling Haaland. Tuy nhiên,ángvángtiềncòkýHaalandlươngtriệueuromùreal madrid đấu với getafe thông tin từ đài RAC1 đưa ra, cho thấy Barca toát mồ hôi hột với những yêu cầu từ người đại diện của Haaland và cha anh – ông Alf-Inge Haaland.

{ keywords}
Mino Raiola và cha Haaland muốn 20 triệu euro 'tiền cò' cho mỗi người nếu Barca muốn ký tiền đạo Na Uy

Ngoài việc Dortmund được cho khăng khăng, không chấp nhận lời đề nghị nào hỏi mua Erling Haaland dưới 150 triệu euro. Con số mà họ muốn thu được từ chân sút Na Uy mới cập bến hồi tháng 1/2020 giá vỏn vẹn 20 triệu euro là… 180 triệu euro.

Không chỉ vậy, theo nguồn trên, Chủ tịch Joan Laporta còn được tay cò Mino Raiola đưa ra những yêu cầu gây choáng: 40 triệu euro ‘tiền cò’ (bao gồm 20 triệu euro cho Raiola và 20 triệu cho cha của Haaland).

{ keywords}
Barca phải tốn 200 triệu euro nếu muốn có được Haaland, một con số thật điên rồ giữa thời buổi khó khăn

Bên cạnh đó, mức lương Haaland muốn nhận ở Barca là 30 triệu euro/năm, tức tương đương mức Ronaldo đang nhận tại Juventus. Đó là chưa kể các khoản phụ phí khác.

Haaland được cho cũng yêu cầu, phải có sự xác nhận Messi ở lại Nou Camp thì anh mới gật đầu ký Barca.

Như vậy, để có thể sở hữu Haaland, Barca phải chi ra hơn 200 triệu euro, một con số thật khủng khiếp với đội bóng đang chìm trong nợ nần, và cả thế giới bị ảnh hưởng kinh tế bởi dịch Covid-19.

L.H

Atletico thua đau Sevilla, Barca và Real mở cờ trong bụng

Atletico thua đau Sevilla, Barca và Real mở cờ trong bụng

Dù thủ thành Jan Oblak cản phá được quả penalty nhưng Atletico vẫn không tránh khỏi thất bại trước chủ nhà Sevilla ở vòng 29. Kết quả này khiến cuộc đua vô địch La Liga càng thêm hấp dẫn khi cơ hội dành cho Barca và cả Real lớn hơn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Danh hiệu Hoa hậu - Miss Peace Vietnam 2022 được trao cho thí sinh Trần Thị Ban Mai

Theo đó, danh hiệu Hoa hậu - Miss Peace Vietnam 2022 được trao cho thí sinh Trần Thị Ban Mai. Người đẹp cũng nhận 3 giải phụ là Người đẹp Nhân ái, Người đẹp vì biển Người đẹp Ứng xử.Á hậu 1 Nguyễn Ngọc Khánh Tiên, Á hậu 2 Quản Trần Gia Hân.

Hoa hậu và 2 á hậu.

Với câu hỏi “Một điều nhịn chín điều lành" em nghĩ gì về điều này?”, Ban Mai trả lời: "Ý của câu nói này là bản thân chúng ta ngoài sự kiên nhẫn, nhẫn nhịn, yêu thương người khác còn cần phải có tấm lòng biết cảm thông. Vì khi chúng ta biết cảm thông chúng ta sẽ hiểu được người khác cảm thấy như thế nào và chúng ta sẽ đặt mình vào vị trí của họ để biết rằng không một ai thật sự xuất sắc.

Vì ai cũng có khó khăn, trăn trở riêng và đều có những cuộc chiến nội tâm trong chính trái tim mình. Trong thời bình, chúng ta cũng có những cuộc chiến trong chính bản thân mình: những tự ti, mặc cảm và rất nhiều thứ khác. Chính vì vậy, tôi nghĩ rằng "một điều nhịn là chín điều lành" phải học cách kiên nhẫn, học cách cảm thông và học cách yêu thương".

Ban Mai với phần thi ứng xử:

Trần Thị Ban Mai 22 tuổi là một du học sinh chuyên ngành Truyền Thông và Quan Hệ Công Chúng tại Boston, bang Massachusetts, Mỹ. Ban Mai từng mắc phải chứng khó đọc và suy dinh dưỡng. Cô phải mất 3 tháng để có thể học thuộc bảng chữ cái và nhận mặt chữ. Lớp 5, dù cao 1m60 nhưng Ban Mai nặng chỉ có 35kg. Ban Mai có 12 năm học sinh giỏi và được nằm trong top 12% sinh viên danh dự và xuất sắc của trường ĐH mình theo học tại Mỹ.

"Những thành tích tuy không quá lớn nhưng luôn là niềm tự hào và động lực gợi nhớ tôi về sự cố gắng cũng như nỗ lực của bản thân. Với xuất phát điểm có nhiều khó khăn về thể chất cũng như trí tuệ, thay vì chấp nhận tôi đã lựa chọn sự kiên trì. Tôi nghĩ chính sự quyết tâm, ý chí là chìa khoá giúp tôi vượt qua mọi rào cản, can đảm theo đuổi ước mơ và đạt được điều mình mong muốn. Cũng chính vì vậy quan điểm trong cuộc sống của tôi luôn là “bạn chỉ có thể thất bại khi bạn ngừng cố gắng”, Ban Mai chia sẻ.

Sau khi tốt nghiệp Đại Học vào tháng 5/2022, Ban Mai quyết định tham gia cuộc thi Miss Peace Vietnam 2022 vì đây là một cuộc thi mang tính nhân văn, hướng tới các giá trị chân thiện mỹ và hoà bình. "Tôi muốn được giúp đỡ mọi người đặc biệt là những người trẻ đang gặp vấn đề về tâm lý. Tạo nên các cộng đồng, nơi chốn, tổng đài hay những dự án thực tế để có thể lắng nghe, giúp đỡ tìm ra giải pháp và cùng họ vượt qua thời khắc khó khăn, tìm được hoà bình trong chính bản thân mình", Ban Mai chia sẻ.

Ban Mai từng mắc chứng khó đọc và suy dinh dưỡng.

11 giải phụ khác của cuộc thi bao gồm: Người đẹp Nhân ái -Trần Thị Ban Mai; Người đẹo Áo dài -Trần Hải Anh; Người đẹp Ảnh - Quản Trần Gia Hân; Người đẹp Dạ hội -Trần Khánh Nhi; Người đẹp Tài năng -Nguyễn Ngọc Khánh Tiên; Người đẹp Du lịch -Thomas Thanh; Người đẹp Cộng đồng -Phạm Thị Ánh Hồng; Người đẹp ứng xử - Trần Thị Ban Mai; Người đẹp Thể thao -Nguyễn Thị Hoa; Người đẹp Truyền thông -Nguyễn Ngọc Khánh Tiên. Mỗi giải thưởng nhận tổng giá trị là 50 triệu đồng.

Lần đầu tổ chức cuộc thi, chung kết có màn trình diễn võ thuật. Đặc biệt, ở đêm thi quan trọng các thí sinh cũng không thi bikini; Vương miện được BTC thả từ trên cao xuống - như một món quà của biển tặng cho thí sinh xứng đáng nhất "Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, biển sẽ tặng quà".

Top 3 người đẹp.
" alt="Người đẹp từng mắc chứng khó đọc giành vương miện Miss Peace Vietnam 2022" width="90" height="59"/>

Người đẹp từng mắc chứng khó đọc giành vương miện Miss Peace Vietnam 2022

 -Cơ cấu tổ chức mới của Bộ GD- ĐT gồm 26 đơn vị, trong đó có 21 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, 5 đơn vị là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.

Theo Nghị định 67 mà Chính phủ vừa ban hành, so với trước đây, số lượng đơn vị giảm 1 (từ 27 còn 26), một số cục, vụ được sát nhập; xuất hiện thêm cơ quan cấp cục, vụ mới; đổi tên cơ quan hoặc không còn trực thuộc Bộ.

Cục Đào tạo với nước ngoài và Vụ Hợp tác quốc tế sáp nhập thành Cục Hợp tác quốc tế; Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục đổi tên thành Cục Quản lý chất lượng; Vụ Giáo dục Quốc phòng đổi tên thành Vụ Giáo dục Quốc phòng và an ninh; Vụ Công tác học sinh và Sinh viên đổi tên thành Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên; Cục Cơ sở vật chất và thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em đổi tên thành Cục Cơ sở vật chất…

Ngoài ra, còn có sự xuất hiện mới của Vụ Giáo dục thể chất.

Cơ quan đại diện của Bộ tại TP.HCM như trước không có trong danh sách.

Bộ GD-ĐT là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.

26 đơn vị gồm: 1- Vụ Giáo dục Mầm non; 2- Vụ Giáo dục Tiểu học; 3- Vụ Giáo dục Trung học; 4- Vụ Giáo dục Đại học; 5- Vụ Giáo dục dân tộc; 6- Vụ Giáo dục thường xuyên; 7- Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh; 8- Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên; 9- Vụ Giáo dục thể chất; 10- Vụ Tổ chức cán bộ; 11- Vụ Kế hoạch - Tài chính; 12- Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; 13- Vụ Pháp chế; 14- Vụ Thi đua - Khen thưởng; 15- Văn phòng; 16- Thanh tra; 17- Cục Quản lý chất lượng; 18- Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục; 19- Cục Công nghệ thông tin; 20- Cục Hợp tác quốc tế; 21- Cục Cơ sở vật chất; 22- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; 23- Học viện Quản lý giáo dục; 24- Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh; 25- Báo Giáo dục và Thời đại; 26- Tạp chí Giáo dục.

Các đơn vị quy định từ 1 - 21 nêu trên là các đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các đơn vị quy định từ 22 - 26 là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.

  • Song Nguyên
" alt="Thay đổi cơ cấu tổ chức Bộ GD" width="90" height="59"/>

Thay đổi cơ cấu tổ chức Bộ GD

{keywords}Toàn cảnh Tọa đàm Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Việt trên môi trường số.

Ông Hoàng cho hay, các lĩnh vực thương mại điện tử, du lịch, vận chuyển hàng hóa trên môi trường số đang chiếm tỷ trọng lớn và có mức độ tăng trưởng gấp 2 - 3 lần so với trước đây, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp công nghệ số. CEO Sconnect cho biết, Việt Nam hiện có khoảng 700.000 doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế số với nguồn nhân lực trẻ, sáng tạo và dễ dàng thích nghi với công nghệ. 

Dù đánh giá cơ hội lớn nhưng ông Tạ Mạnh Hoàng cho rằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức. Vị này nhận xét dù đã có hành lang pháp lý nhưng thực tế lại rất khó áp dụng cho các nền tảng xuyên biên giới. Đồng thời, thiếu công cụ hữu hiệu để chống độc quyền, chống cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ các doanh nghiệp Việt trên không gian mạng.

{keywords}
Ông Tạ Mạnh Hoàng, CEO Sconnect Việt Nam

Việc áp dụng quy định pháp luật hiện hành với chủ thể nước ngoài còn có nhiều hạn chế dẫn đến những thiệt hại cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp trong nước. Đó là chưa kể những rủi ro khi đối mặt với các cuộc tấn công trên không gian mạng hay tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao trong vận hành.

Nêu dẫn chứng ở chính doanh nghiệp của mình, ông Hoàng cho biết Sconnect đang phải đối mặt nhiều vấn đề khi đối thủ (Entertainment One UK Limited) lợi dụng chính sách của các nền tảng xuyên biên giới để cạnh tranh không lành mạnh trong vụ việc “Sói Wolfoo” và “lợn Peppa Pig”. Đến nay, các hoạt động của Sconnect đang bị gián đoạn khi phải dồn nguồn lực triển khai các hoạt động pháp lý và không thể kinh doanh với các đối tác.

Trước tình trạng này, ông Tạ Mạnh Hoàng bày tỏ mong muốn cơ quan quản lý tiếp tục hoàn thiện sớm quy định của pháp luật, cơ chế áp dụng pháp luật phù hợp với nền kinh tế số và áp dụng với cả các chủ thể nước ngoài; Hướng dẫn và có định hướng các doanh nghiệp số phát triển theo chủ trương định hướng kinh tế số của Chính phủ; Tăng cường hợp tác quốc tế, ký kết những hiệp ước tương trợ pháp lý với các quốc gia khác nhằm đảm bảo giá trị pháp lý của các quy định pháp luật Việt Nam cũng có giá trị toàn cầu.

Chia sẻ tại buổi tọa đàm này, ông Trịnh Quốc Khánh, Giám đốc đào tạo Ant Group – công ty chuyên sản xuất âm nhạc cho hay, công ty đã có gặp vấn đề bản quyền bên Mỹ khi tranh chấp với các đơn vị khác trên YouTube. Cụ thể bài hát do Ant Group sản xuất, sau đó một đơn vị khác ở nước ngoài lấy bản quyền, đăng ký giai điệu bài hát. Khi đó, Ant Group chưa có giấy tờ pháp lý trên nền tảng YouTube nên bị đánh bản quyền và không thể sản xuất nội dung về bài hát đó. Công ty đang gửi giấy phép cho YouTube nhưng YouTube yêu cầu phải có đơn vị pháp lý ở Việt Nam chấp nhận vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, lúc đó mới có thể xử lý được toàn bộ vấn đề. Hiện công ty đang cần giấy tờ xác minh và sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, khi đó các đơn vị bên Mỹ mới giải quyết được.

 Chia sẻ với khó khăn của các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam, ông Võ Thanh Hải, CEO Viettel Media đánh giá bản quyền vi phạm tại Việt Nam là một bài toán tương đối nhức nhối. Các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mới, startup, nguồn lực, kinh phí thực hiện bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ còn hạn chế. “Do đó, cần có sự chung tay của cơ quan quản lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng đối với cộng đồng sáng tạo - một cộng đồng mong manh, thiếu nguồn lực” ông Võ Thanh Hải nói.

Doanh nghiệp nội dung số phải có ý thức về quyền sở hữu trí tuệ

Theo ông Huy Phạm, Giám đốc Văn phòng MeTub tại Hà Nội, bản thân các nhà sáng tạo nội dung phải có ý thức về bản quyền. Các doanh nghiệp cần đăng ký ngay tác quyền, quyền sở hữu trí tuệ ngay khi sản xuất nội dung và đưa sản phẩm lên mạng. Thậm chí, cần đăng ký ngay khi đang là ý tưởng và đăng ký cả trên thị trường quốc tế. Chỉ khi đó, doanh nghiệp mới có được căn cứ pháp lý khi tranh chấp xảy ra.

{keywords}
Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp và các hiệp hội.

Đồng tình với ý kiến trên, Luật sư Hà Liên cho rằng, ngay từ thời điểm đăng tải sản phẩm tinh thần lên không gian số, chủ sở hữu nên cân nhắc vấn đề ghi danh của mình. Liên quan đến vấn đề xác lập quyền sở hữu bản quyền và xác lập quyền đối với quyền sở hữu công nghiệp như nhãn hiệu - đây là hai cơ chế bảo vệ bản quyền khác nhau theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. 

Ông Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ cho rằng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức nhất là phía doanh nghiệp. Điều này thể hiện trong thực tiễn khi cơ quan quản lý có nhiều hoạt động phổ biến, hỗ trợ nhưng lại chưa được doanh nghiệp quan tâm. Nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp cần thay đổi căn bản, nếu không sẽ chẳng thể giải quyết được các vụ việc phát sinh.

{keywords}
Ông Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ

Lãnh đạo Cục Sở hữu trí tuệ nhận định, quyền sở hữu trí tuệ là vấn đề phức tạp, có chuyên môn sâu. Do đó, các doanh nghiệp cần có cách tiếp cận rõ ràng, chuyên nghiệp và đầu tư đúng mức, đặc biệt là về nguồn lực con người. Các cơ quan Nhà nước đã nỗ lực xây dựng và phát triển môi trường lành mạnh về sở hữu trí tuệ nên doanh nghiệp phải chung tay hưởng ứng.

Duy Vũ

Việt Nam đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến

Việt Nam đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến

Theo thống kê, năm 2022 Việt Nam có 15,5 triệu người xem nội dung lậu và đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến, với những trang web, dịch vụ vi phạm bản quyền được vận hành từ bên ngoài.  

" alt="Doanh nghiệp nôi dung số thua thiệt trong các vụ kiện quốc tế" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp nôi dung số thua thiệt trong các vụ kiện quốc tế