Nhận định, soi kèo Universitatea Cluj vs Dinamo Bucuresti, 1h30 ngày 3/9: Đối thủ khó

Thế giới 2025-04-11 02:41:56 733
ậnđịnhsoikèoUniversitateaClujvsDinamoBucurestihngàyĐốithủkhólead 2024   Hoàng Ngọc - 02/09/2024 01:13  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/774d498335.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin

Chi Pu.

Dù thứ hạng giảm, Chi Pu vẫn nằm trong top an toàn. Thành tích cá nhân của cô qua các vòng thi trước lần lượt là 8, 7 và 4. Thứ hạng cá nhân quyết định việc đi tiếp hay dừng lại của các tỷ tỷ.

Giữ vị trí đầu tiên trong bảng thành tích cá nhân tuần này thuộc về Maria. Vị trí thứ 2, 3 lần lượt là Ella và Lư Tĩnh San. Lý Sa Mân Tử và Ngô Ưu có số phiếu bình chọn thấp nhất, phải ra về.

Ngoài ra, BTC thông báo Ngô Thiến rút khỏi chương trình vì lý do sức khỏe. Nữ diễn viên muốn dành thời gian nghỉ ngơi, tạm gác công việc trong thời gian tới. 

Sau tập 6, chương trình còn lại 22 tỷ tỷ. Trước đó, kết thúc vòng công diễn 3, đội Chi Pu đạt 796 điểm, xếp hạng 5. Cô chung đội Lý Sa Mân Tử và Ngô Thiến biểu diễn ca khúcMuốn đi biển củaPhùng Đề Mạc. Tiết mục trẻ trung, vui nhộn nhưng thiếu điểm nhấn.

Tiết mục Muốn đi biển của đội Chi Pu:

Trong lúc tập luyện chuẩn bị cho vòng công diễn 3, Chi Pu bật khóc vì áp lực. "Quá nhiều bản demo của ca khúc khiến tôi lo lắng và áp lực. Ca khúc có nhiều từ vựng mới phải hát nhanh và phát âm đúng. Thậm chí, có lúc tôi không biết phải xử lý ca khúc này như nào", cô bày tỏ.

Mặc dù chăm chỉ tập luyện nhưng Chi Pu vẫn gặp nhiều khó khăn. Cô cho biết, tiếng Trung không phải là thế mạnh, cộng với phần lời khó và phải hát ở nhịp nhanh khiến Chi Pu loay hoay xử lý ca khúc.

'Tỷ tỷ đạp gió' 2023: Chi Pu nhào lộn, đu dây ở độ cao 8mTrong tập 3 'Tỷ tỷ đạp gió' 2023, Chi Pu biểu diễn ca khúc 'Rosemary' cùng Cung Lâm Na và Lưu Nhã Sắt. Đại diện Việt Nam có màn đu dây, nhào lộn táo bạo.">

Chi Pu tiếp tục tụt hạng tại 'Tỷ tỷ đạp gió' 2023

Từng thất bại ở vòng sơ khảo Hoa hậu Việt Nam 2022, Kim Phụng vỡ oà, rơi nước mắt vì hạnh phúc khi được gọi tên vào top 61 Miss World Vietnam 2023. 

Kỷ niệm đáng nhớ nhất của Kim Phụng tại vòng sơ khảo là được gặp gỡ, trò chuyện, làm quen với nhiều thí sinh xinh đẹp, tài năng và thân thiện. Không có nhiều kinh nghiệm, Kim Phụng sẽ cố gắng trau dồi, thể hiện khả năng và muốn chứng minh sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, không để lãng phí tuổi thanh xuân. 

Tiết lộ về lý do chọn học ngành Dược, Kim Phụng cho biết vì hồi nhỏ thể trạng yếu nên thường xuyên ốm vặt. “Lúc đó, mẹ đưa tôi đi khám và mua thuốc. Vì thế, mẹ tôi hiểu về thuốc, giống như dược sĩ trong gia đình. Kinh nghiệm của mẹ tạo động lực thôi thúc tôi tìm hiểu kỹ hơn về thuốc”, Kim Phụng nói.

Kim Phụng từng là thành viên của đội tuyển bóng rổ Quận 10 những năm cấp 1 và cấp 2. Bằng sự đam mê và nỗ lực phấn đấu, cô là thành viên dự bị của đội tuyển bóng rổ TP.HCM. Tuy nhiên, Kim Phụng gác lại giấc mơ chơi bóng rổ năm lớp 8 để tập trung học. Ngoài thành tích thể thao, cô còn đạt được học bổng khuyến khích học tập ở bậc đại học.

Kim Phụng từng lọt top 20 Gương mặt nữ sinh áo dài năm2018 và Hoa khôi duyên dáng áo dài TP.HCM năm 2022. Thời gian rảnh, cô và các bạn tổ chức các buổi thiện nguyện tự phát vào cuối học kỳ. “Chúng tôi thường chuẩn bị đồ ăn, nước uống, sau đó mang đến tặng người vô gia cư, công nhân làm đêm”, cô nói. 

Đối với Kim Phụng, bạo lực học đường là vấn đề nghiêm trọng. Hồi học cấp 2, cô thường bị các bạn bắt nạt, đến mức bố mẹ muốn chuyển trường cho cô vì da trắng. Nhìn lại, Kim Phụng biết ơn người thân đã luôn bên cạnh và cảm ơn chính mình không gục ngã. 

Kim Phụng thường tham gia quyên góp, hỗ trợ các tổ chức bảo vệ, cứu hộ và tìm nhà mới cho chó mèo bị bỏ rơi. Dù bị dị ứng với lông động vật, điều này không thể ngăn cản tình yêu của Kim Phụng dành cho chúng.

10X tự hào vì gia đình là nguồn động lực, ủng hộ cô trong cuộc sống. “Dù nghiêm khắc, nhưng bố mẹ luôn thể hiện tình yêu và quan tâm đến cuộc sống của tôi”, cô nói. Gia đình là nơi cô cảm thấy an lành và được chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. 

Kim Phụng mong muốn trở thành dược sĩ, nếu có điều kiện sẽ học lên thạc sĩ. Với cô, việc chăm chỉ học tập và theo đuổi con đường học vấn mang lại nhiều giá trị cho xã hội.

"Điều này giúp tôi có cơ hội hỗ trợ và chăm sóc người thân, người già neo đơn và đặc biệt truyền tải được thông điệp bảo vệ sức khỏe đến mọi người xung quanh”, Kim Phụng cho biết.

Người có sức ảnh hưởng lớn đến Kim Phụng là mẹ. Cô tự hào vì mẹ luôn tận tụy vun đắp gia đình, dạy cho Kim Phụng giá trị của tình yêu, biết quan tâm những người xung quanh. 

Khi có tên trong danh sách top 59, bố mẹ mới biết Kim Phụng tham gia Miss World Vietnam. “Ban đầu, gia đình có hơi khắt khe nhưng sau khi nghe tôi chia sẻ về giá trị và ý nghĩa tích cực của cuộc thi với cộng đồng, bố mẹ đã thay đổi suy nghĩ”.

Là cô gái vui tính, hoà đồng, Kim Phụng muốn mang tiếng cười cho những người xung quanh. Trải qua gần 3 năm dịch Covid-19, cô nhận thấy nhiều trường hợp khó khăn, đặc biệt là trẻ em và người già neo đơn cần giúp đỡ. 

Hiện người đẹp đang luyện tập để có hình thể đẹp, trau dồi các kỹ năng như: catwalk, giao tiếp...

Miss World Vietnam 2023: Nữ sinh vòng eo 58 cm, là thủ môn xuất sắcViệc dừng chân sớm tại Miss World Vietnam 2022 không làm Bùi Khánh Linh nản chí. Người đẹp trở lại mạnh mẽ hơn với khát khao giành vương miện.">

Nữ sinh ngành Dược, mê bóng rổ thi Miss World Vietnam 2023

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải

 - Trong lần trở lại mới nhất, Nguyễn Thị Loan khoe được hình thể với "số đo vàng" đầy gợi cảm.

Tổng thống Philippines chào đón Hoa hậu Hoàn vũ 2018

Mai Phương Thúy: 'Đăng quang hoa hậu là lúc nhan sắc dưới đáy'

{keywords}
Nguyễn Thị Loan sinh năm 1990 tại Thái Bình, từng là vận động viên bóng chuyền. Cô có chiều cao 1,75 m và số đo ba vòng 90 - 63 - 95 cm.
{keywords}
Trong bộ ảnh thời trang mới, Nguyễn Thị Loan phô diễn hình thể lý tưởng và chưa từng dao kéo với các thiết kế đầm xuyên thấu gợi cảm.
{keywords}
Nguyễn Thị Loan từng vào Top 5 Hoa hậu Việt Nam năm 2010, đoạt giải Á hậu Các dân tộc Việt Nam 2013, top 5 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015.
{keywords}
Năm 2014, cô được cử đi thi Miss World và lọt top 25 (vòng bán kết). Đến năm 2017, cô tiếp tục được cử là đại diện của nhan sắc Việt Nam dự thi Miss Universe.
{keywords}
Thời gian vừa qua, Nguyễn Thị Loan còn được biết đến với vai trò huấn luyện viên sắc đẹp (beauty trainer) - hướng dẫn các kỹ năng cho thí sinh trong các cuộc thi sắc đẹp.
{keywords}
Sắp tới, ước mơ trở thành doanh nhân của cô cũng trở thành hiện thực khi Nguyễn Thị Loan cho ra mắt sản phẩm chăm sóc tóc của riêng mình.
{keywords}
Á hậu Nguyễn Thị Loan khoe dáng với váy xuyên thấu gợi cảm
{keywords}
Năm 2019 hứa hẹn là một năm mang lại nhiều thành công cũng như bước ngoặt của người đẹp Thái Bình.

Băng Tâm

Ảnh: Rin Trần

Tân Hoa hậu Hoàn vũ 2018 được Phó tổng thống Philippines khen ngợi

Tân Hoa hậu Hoàn vũ 2018 được Phó tổng thống Philippines khen ngợi

Việc đăng quang Miss Universe 2018 đã khiến Catriona Gray trở thành niềm tự hào của người dân Philippines và nhận được nhiều lời tán dương từ người hâm mộ.

">

Á hậu Nguyễn Thị Loan khoe dáng với váy xuyên thấu gợi cảm

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn xây dựng Trường Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) thành trường đại học kiểu mẫu, không phải là tạo việc làm, mà là tạo ra những nhà khởi nghiệp.

{keywords}

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp GS. Thomas Vallely. Ảnh: VGP/Quang Hiếu

Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, chiều ngày 10/1, chiều 10/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp giáo sư Thomas Vallely, Đại học Harvard (Mỹ), tại Trụ sở Chính phủ.

Trong cuộc gặp này, hai bên đề cập nhiều về việc thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, trong đó có việc xây dựng FUV.

Trao đổi với GS. Thomas Vallely, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Việt Nam luôn có nhu cầu hợp tác tăng cường giáo dục với Hoa Kỳ, quốc gia có nền giáo dục tiên tiến hàng đầu thế giới, trong bối cảnh triển khai 3 đột phá để phát triển nhanh, bền vững, trong đó có việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Về phần mình, GS. Thomas Vallely cho biết, ý tưởng thành lập FUV bắt nguồn từ mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ và nêu rõ nỗ lực phát triển FUV tập trung vào 3 nội dung: Thiết lập cơ chế quản trị, bộ máy theo mô hình hiện đại nhất cho một trường đại học hàng đầu thế giới; mô hình tài chính phù hợp để huy động đủ nguồn lực cho trường; thiết kế cơ sở vật chất cho trường với quy mô hiện đại.

“Thời gian qua, chúng tôi đã có nhiều tiến bộ trong lộ trình xây dựng trường trong cả 3 lĩnh vực” - GS. Thomas Vallely nói và kiến nghị trường cần cơ chế hoạt động có tính chất đặc thù để tự chủ hoạt động.

Ông cũng bày tỏ cảm ơn Chính phủ Việt Nam đã giúp triển khai FUV. Thông qua trao đổi với các cấp lãnh đạo Việt Nam, phía Hoa Kỳ đã giải quyết nhiều vấn đề và mong muốn, FUV sớm có giấy phép, cơ chế để đi vào hoạt động.

Kể về câu chuyện của một thanh niên Việt Nam 30 tuổi đang làm việc cho Tập đoàn Google có mong muốn kết nối các nhà khoa học Việt Nam trên toàn cầu để đóng góp cho quê hương, GS. Thomas Vallely cho biết, các chương trình của FUV sẽ kết nối với Thung lũng Silicon ở Hoa Kỳ, các doanh nhân, nhà khoa học Việt Nam ở Hoa Kỳ, thông qua đó tiếp thu những tri thức hàng đầu của thế giới. 

{keywords}

Ảnh: VGP/Quang Hiếu

Trước ý kiến của GS. Thomas Vallely, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Việt Nam ủng hộ tự chủ đại học theo thông lệ quốc tế.

Trên tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị, hai bên cần nỗ lực, dồn sức để xây dựng cơ sở vật chất của FUV xứng tầm. Thủ tướng mong muốn những giáo sư, giảng viên của trường phải là những người xuất sắc, tầm cỡ quốc tế, đưa FUV tương lai trở thành trường đại học kiểu mẫu, không phải là tạo việc làm, mà là tạo ra những nhà khởi nghiệp. Chính phủ Việt Nam sẽ nỗ lực, hỗ trợ để trường đi vào hoạt động.

GS. Thomas Vallely hoan nghênh chương trình hành động Chính phủ Việt Nam theo hướng thúc đẩy khởi nghiệp và cho biết, các chương trình của FUV sẽ nhấn mạnh vào phát triển khởi nghiệp.

Ngân Anh

">

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: ĐH Fulbright Việt Nam phải tạo ra những nhà khởi nghiệp

 - Không trực tiếp khám bệnh hay cầm dao mổ như bác sĩ, các cán bộ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị của các bệnh nhân.

{keywords}
 Chị Hoàng Thị Hòa là cán bộ của Khoa Dinh Dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội. Công việc của chị Hòa cũng như cán bộ tại khoa là tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân, kiểm soát an toàn thực phẩm và giám sát bếp ăn. Mỗi ngày, các cán bộ của khoa như chị Hòa sẽ phải tới bệnh viện vào lúc 6 giờ sáng, kiểm tra nguồn nhập thực phẩm, hợp đồng nhập thực phẩm, làm các kiểm tra nhanh đối với thực phẩm đưa vào bếp ăn của bệnh viện, để đảm bảo thực phẩm sử dụng cho bệnh nhân là an toàn. 
{keywords}
Sau khi hoàn thành công việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thực phẩm cho bệnh nhân, công việc tiếp theo của chị Hòa là gặp bệnh nhân để tư vấn dinh dưỡng, sàng lọc, lên thực đơn cho từng bệnh nhân ở các khoa mà chị phụ trách. Hiện nay, biên chế của Khoa dinh dưỡng có 6 người, bao gồm cả trưởng, phó khoa phải chia nhau phụ trách 10 khoa của Bệnh viện Trường ĐH Y. Có cán bộ phải phụ trách bệnh nhân của 3 khoa. Trong khi đó, công việc tư vấn dinh dưỡng của các cán bộ dinh dưỡng như chị Hòa là phải làm rất tỉ mỉ, đến từng bệnh nhân một chứ không thể sơ sài. "Đôi khi tôi cũng thấy công việc của mình quá tải"  - chị Hòa chia sẻ.
{keywords}
Không chỉ tư vấn cho các bệnh nhân tại giường bệnh, chị Hòa và các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn là người tư vấn dinh dưỡng cho các bệnh nhân sau khi xuất viện. Trong ảnh, chị Hòa đang tư vấn về những lưu ý trong ăn uống cho người nhà một bệnh nhân vừa được xuất viện. Chị Hòa cho biết, niềm vui đối với chị là có những bệnh nhân nằm điều trị trong bệnh viện nhiều tháng, được tư vấn thay đổi chế độ ăn trong quá trình điều trị, sau khi ra viện đã tới cảm ơn, nhiều người còn gọi điện để nhờ các chị tư vấn về ăn uống sau khi nằm viện.
{keywords}
Sau khi hoàn thành việc tư vấn, lên thực đơn bữa ăn cho từng bệnh nhân, chị Hòa và các cán bộ khác sẽ nhận các yêu cầu về bữa ăn trưa của từng bệnh nhân từ bộ phận điều dưỡng trên hệ thống, rà soát lại để chuyển cho nhà bếp. Quá trình rà soát này được thực hiện đi thực hiện lại khoảng vài lần để chắc chắn suất ăn được giao đến bệnh nhân là đúng liều lượng đã lên sẵn. 
{keywords}
Chị Hòa cho biết, hiện nay, vấn đề dinh dưỡng ở Việt Nam chưa được chú trọng nhiều. Hầu hết các bệnh nhân khi vào viện thì điều quan tâm nhất là ai là người mổ cho tôi mà ít quan tâm đến chế độ ăn uống. Trong khi đó, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng, phối hợp với thuốc để giúp bệnh nhân phục hồi tốt hơn. Trong hình là các cán bộ của Khoa Dinh dưỡng đang thực hiện rà soát lại từng suất săn cho các bệnh nhân trước khi giao xuống cho nhà bếp để chuẩn bị chia suất ăn.

{keywords}
Công đoạn tiếp theo của chị Hòa là lấy mẫu thức ăn trước các bữa ăn để lưu trữ và kiểm tra khi cần thiết. Chị Hòa cho biết, các cán bộ Khoa dinh dưỡng có nhiệm vụ phải lấy mẫu tất cả các món ăn trong bếp ăn được nấu cho bệnh nhân và lưu trữ trong vòng 72 giờ. Việc lấy mẫu do đó mất khá nhiều thời gian.

{keywords}
Các mẫu thức ăn được cho vào từng hộp nhỏ sau đó đậy kín. Tên món ăn và ngày giờ lấy mẫu được ghi đầy đủ trên nắp hộp để làm cơ sở đối chiếu. Chị Hòa cho biết, không chỉ phải lấy mẫu để lưu trữ, các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn có nhiệm vụ giám sát cho tới khi bữa ăn tới tay bệnh nhân và tiếp nhận các phản hồi của bệnh nhân sau khi ăn. 

{keywords}
Mặc dù đang mang bầu và hôm nay là ngày thứ 7, song chị Hòa vẫn tỉ mẫn đi đến từng khay thức ăn để lấy mẫu cho vào hộp. "Công việc của chúng tôi khá là tỉ mỉ" - chị Hòa chia sẻ.

{keywords}
Hỗ trơ chị Hòa ghi tên các mẫu thức ăn hôm nay là Hoàng Thị Quỳnh, sinh viên năm thứ 3, ngành Cử nhân Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội. Mặc dù phải tới năm thứ 4 các em mới phải thực hành lâm sàng chuyên ngành dinh dưỡng, song một số sinh viên như Quỳnh vẫn tranh thủ ngày thứ 7 để lên khoa tham gia công việc cùng với các anh chị để học hỏi kiến thức thực tế.

{keywords}
Các khoa dinh dưỡng mới được thành lập trở lại sau một thời gian dài bị đưa ra khỏi các bệnh viện sau kể từ sau thời kỳ bao cấp. Do đó, hầu hết các cán bộ của các khoa này tại các bệnh viện đều là từ các ngành khác như bác sĩ, điều dưỡng chuyển sang sau khi được đào tạo thêm về chuyên ngành dinh dưỡng. Chị Hòa cho biết, bản thân chị Hòa cũng là từ ngành điều dưỡng chuyển sang. 
{keywords}
Cho tới nay, Trường ĐH Y Hà Nội cũng là trường ĐH đầu tiên và duy nhất đào tạo cử nhân chuyên ngành dinh dưỡng. Theo TS Lê Thị Hương, Trưởng Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội, đồng thời là Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, nhu cầu nhân lực chuyên ngành dinh dưỡng tới đây sẽ tăng cao, không chỉ trong các bệnh viện mà còn các đơn vị, tổ chức khác chuyên về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. Khóa cử nhân dinh dưỡng đầu tiên của Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 48 em, tới cuối năm nay mới tốt nghiệp nhưng hầu hết đều đã được "đặt hàng" trước.
{keywords}
Một số sinh viên đang học ngành dinh dưỡng tại Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, mỗi chuyên ngành có những đặc thù riêng và mỗi công việc lại có những khó khăn riêng của nó. Công việc của các cán bộ điều dưỡng không trực tiếp khám bệnh, cầm dao giống như các bác sĩ, điều dưỡng nhưng lại yêu cầu họ phải có kiến thức chắc chắn về bệnh học để từ đó hiểu được cơ chế bệnh để tư vấn dinh dưỡng, lên thực đơn cho bệnh nhân phù hợp với các phác đồ điều trị.
{keywords}
Các mẫu thức ăn của bữa trưa ngày hôm nay, 25/2 được chị Hòa cất giữ cẩn thận trong tủ lưu trữ của Khoa. Đây sẽ là căn cứ để đối chiếu trong trường hợp bệnh nhân sau khi bệnh nhân có phản hồi để từ đó điều chỉnh thực đơn cho phù hợp với từng bệnh nhân.
{keywords}
Công việc tiếp theo của chị Hòa là sẽ giám sát việc chia suất ăn cho từng bệnh nhân. Theo chị Hòa, việc giám sát này đảm bảo từng suất ăn của bệnh nhân đã được nhà bếp chia theo đúng thực đơn mà Khoa Dinh dưỡng đã giao xuống. Các yêu cầu nhỏ nhất như bệnh nhân ăn cơm mềm, cơm nhạt hay ăn lượng muối bao nhiêu, bao nhiêu gam thịt, cá... đều được ghi chi tiết trong thực đơn. 
{keywords}
Các công đoạn này đều được thực hiện rất tỉ mỉ, khá mất thời gian tuy nhiên, chị Hòa không được bỏ qua bất cứ bước nào. 
{keywords}
Trong lúc đó, Ma Ngọc Yến, cũng là sinh viên ngành cử nhân dinh dưỡng năm thứ 3 đang chuyển thực đơn bổ sung từ các bệnh nhân tới nhà bếp. Yến cho biết, năm thì vào trường, em được 27,5 điểm (kể cả điểm ưu tiên), thừa một điểm để vào ngành bác sĩ đa khoa nhưng em đã chọn vào ngành cử nhân dinh dưỡng. Yến cho biết, ngoài lý do cá nhân thì em cho rằng ngành dinh dưỡng cũng có thú vị riêng. 
{keywords}
Trên thực tế, công việc của các cán bộ dinh dưỡng trong bệnh viện vất vả, khó khăn không hề kém những bộ phận khác. Họ phải có mặt ở bệnh viện lúc 6h sáng và chỉ được ra về khi bữa ăn phụ lúc 9h tối của các bệnh nhân đã "chốt" xong. Chị Hòa cho biết, dù là công việc nào trong bệnh viện thì cũng đều góp phần vào việc giúp bệnh nhân khỏi bệnh. Vì vậy, mỗi khi bệnh nhân khỏi bệnh được ra viện thì mình cũng thấy vui vì được góp phần vào đó. "Đó là niềm vui trong công việc của chúng tôi" - chị Hòa chia sẻ.

Lê Văn

">

Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 nghe chuyện những người đo đếm bữa ăn cho bệnh nhân

友情链接