Thế giới

Nghệ sĩ xiếc bị thương nặng khi thực hiện tiết mục Vòng quay tử thần

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-18 19:04:25 我要评论(0)

Một nghệ sĩ xiếc đã bị rơi ngã từ độ cao 9m khi đang tham gia biểu diễn,ệsĩxiếcbịthươngnặngkhithựchigiá vàng hôm nay 24hgiá vàng hôm nay 24h、、

Một nghệ sĩ xiếc đã bị rơi ngã từ độ cao 9m khi đang tham gia biểu diễn,ệsĩxiếcbịthươngnặngkhithựchiệntiếtmụcVòngquaytửthầgiá vàng hôm nay 24h anh bị gãy xương ở nhiều vị trí. Tiết mục mà nghệ sĩ xiếc tham gia biểu diễn có tên Vòng quay tử thần, nằm trong chương trình biểu diễn xiếc đặc biệt phục vụ dịp Giáng sinh.

Các buổi biểu diễn được tổ chức tại rạp xiếc Hippodrome, nằm ở quận Great Yarmouth, hạt Norfolk, Anh. Thông tin về nam nghệ sĩ gặp tai nạn hiện đã được đoàn xiếc cập nhật chính thức.

Sự việc vừa xảy ra tại buổi diễn tối thứ 4 tuần này. Hiện tại, người chỉ đạo biểu diễn của đoàn xiếc - ông Jack Jay - cho biết rằng tình trạng của nghệ sĩ xiếc gặp tai nạn đã dần ổn định. Nam nghệ sĩ được kỳ vọng sẽ hồi phục tốt, bởi anh vốn có sức khỏe tốt và mới ở tuổi ngoài 20 nên khả năng bình phục là rất cao.

Theo ông Jack Jay, nam nghệ sĩ vẫn tỉnh táo sau cú ngã, dù bị chấn thương khá nặng, bị gãy xương ở nhiều vị trí như xương vai, xương cánh tay, xương cẳng chân...

Hiện tại, các bác sĩ không loại trừ khả năng nam nghệ sĩ còn có một số chấn thương tiềm ẩn chưa bộc lộ ra và chưa được phát hiện đầy đủ.

Nghệ sĩ xiếc bị thương nặng khi thực hiện tiết mục Vòng quay tử thần - 1

Tiết mục mà nghệ sĩ xiếc gặp nạn tham gia biểu diễn có tên "Vòng quay tử thần" (Ảnh: Daily Mail).

Nghệ sĩ xiếc bị thương nặng khi thực hiện tiết mục Vòng quay tử thần - 2

Tiết mục "Vòng quay tử thần" nằm trong chương trình biểu diễn xiếc đặc biệt phục vụ dịp Giáng sinh (Ảnh: Daily Mail).

Ông Jack Jay vừa là quản lý của đoàn xiếc vừa chỉ đạo hoạt động biểu diễn. Từ kinh nghiệm cá nhân, ông Jack Jay cho rằng nam nghệ sĩ đã bị lỡ đà và bị trượt chân khi đang chuẩn bị thực hiện một cú nhảy. Hiện tại, nhà chức trách đã tiến hành điều tra đối với các yếu tố an toàn trong hoạt động biểu diễn của đoàn xiếc.

Ngay sau vụ tai nạn, chương trình biểu diễn tại rạp xiếc Hippodrome đã bị dừng lại. Buổi biểu diễn gặp sự cố nghiêm trọng cũng đã bị dừng lại ngay lập tức, các khán giả ra về trong xúc cảm bàng hoàng và lo lắng cho nam nghệ sĩ. Cảnh sát và nhân viên y tế đã nhanh chóng có mặt tại rạp để đưa người gặp nạn đi cấp cứu và tạm thời phong tỏa hiện trường để lấy thông tin điều tra về vụ việc.

(Theo Dân Trí)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Để đáp ứng các quy định tại Thông tư 22 của Bộ TT&TT, thời gian vừa qua, Bộ GTVT đã triển khai nâng cấp, bổ sung các chức năng, tính năng của hệ thống theo yêu cầu (Ảnh minh họa)


Hệ thống dịch vụ công của Bộ GTVT đã đáp ứng Thông tư 22

Thông tin với ICTnews, đại diện Trung tâm CNTT – Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, kết quả kiểm thử, đánh giá của Trung tâm Chính phủ điện tử thuộc Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT mới đây đã xác nhận Cổng thông tin điện tử, hệ thống một cửa điện tử của Bộ GTVT đáp ứng các yêu cầu của Thông tư 22/2019 của Bộ TT&TT.

Được ban hành ngày 31/12/2019, Thông tư 22 của Bộ TT&TT quy định các tiêu chí thống nhất về chức năng, tính năng kỹ thuật trong xây dựng Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh. Các chức năng, tính năng kỹ thuật quy định trong Thông tư này là cơ bản và tối thiểu; các bộ, tỉnh có thể yêu cầu thêm chức năng, tính năng khác khi xây dựng Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử để đáp ứng yêu cầu sử dụng và đặc thù của mình.

Để đáp ứng các quy định tại Thông tư 22 của Bộ TT&TT, thời gian vừa qua, Bộ GTVT đã triển khai nâng cấp, bổ sung các chức năng, tính năng của hệ thống theo yêu cầu.

Theo kết quả kiểm thử, đánh giá của Trung tâm Chính phủ điện tử - Bộ TT&TT, hiện Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử của Bộ GTVT đã đáp ứng các tiêu chí, chức năng theo quy định tại Thông tư 22 như: cho phép đồng bộ danh mục thủ tục hành chính với cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính; cho phép tìm kiếm, kết xuất thông tin tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ công để phục vụ báo cáo hoặc khảo sát; hỗ trợ tra cứu qua các ứng dụng trên nền tảng di động (Android, iOS), qua SMS hoặc các ứng dụng OTT…

Thông tin thêm về chức năng hỗ trợ thanh toán nghĩa vụ tài chính khi thực hiện các dịch vụ công lĩnh vực GTVT, đại diện Trung tâm CNTT – Bộ GTVT cho hay, về thanh toán trực tuyến hiện có 2 phương thức: Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ đã tích hợp sẵn nền tảng thanh toán Keypay; sử dụng nền tảng thanh toán trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia quốc gia, phương thức này áp dụng cho các dịch vụ công trực tuyến đã tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Ngoài ra, một số đơn vị của Bộ GTVT có cung cấp dịch vụ công còn hỗ trợ người dùng thanh toán trực tuyến qua tài khoản ngân hàng.

Hơn 400.000 hồ sơ nộp trực tuyến trong 3 quý đầu năm 2020

Hệ thống một cửa điện tử, một cửa điện tử liên thông đã được Bộ GTVT xây dựng theo quy định tại Nghị định 61/2018 của Chính phủ, về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính. Hệ thống đã chính thức được đưa vào sử dụng từ ngày 1/7/2019.

Đến nay, Bộ GTVT đang tổ chức cung cấp 262 dịch vụ công trực tuyến tối thiểu ở mức độ 3, bao gồm 125 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 137 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Trong đó, có 87 dịch vụ công của ngành GTVT tham gia Cơ chế một cửa quốc gia.

Theo thống kê của Trung tâm CNTT – Bộ GTVT, trong 3 quý đầu năm 2020, hệ thống dịch vụ công trực tuyến của Bộ GTVT đã tiếp nhận, xử lý hơn 400.000 hồ sơ nộp theo phương thức trực tuyến.

Hệ thống dịch vụ công trực tuyến của ngành GTVT gồm có 2 nhóm: hệ thống cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến của Bộ GTVT; hệ thống thông tin của Bộ GTVT tham gia cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN.

Trong đó, hệ thống cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến của Bộ GTVT bao gồm tất cả các lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ (hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và đăng kiểm), có vai trò tiếp nhận, xử lý, trả kết quả các hồ sơ thủ tục hành chính trên Cổng thông tin điện tử Bộ GTVT.

Hệ thống có khả năng kết nối với các hệ thống bên ngoài như Hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia NSW và các phần mềm nghiệp vụ chuyên ngành hàng hải, đường thủy nội địa, hàng không, đường bộ, đường sắt, đăng kiểm.

Với hệ thống thông tin của Bộ GTVT tham gia cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN, hệ thống này gồm hạ tầng kỹ thuật CNTT và các phần mềm xử lý nghiệp vụ chuyên ngành được kết nối với Cổng thông tin một cửa quốc gia NSW qua Getway của Bộ.

Các phần mềm xử lý chuyên ngành có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, xử lý và trả kết quả thủ tục hành chính cho các đối tượng khai báo hồ sơ (cá nhân và doanh nghiệp trong và ngoài nước).

Hệ thống đáp ứng các tiêu chí của hệ thống Hải quan một cửa quốc gia trên cơ sở các dịch vụ công trực tuyến của Bộ GTVT đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ GTVT; cung cấp cơ chế giao dịch điện tử cho các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, làm nền tảng phát triển các dịch vụ công trực tuyến khác của Bộ GTVT.

M.T

Tích hợp nền tảng thanh toán KeyPay với Cổng dịch vụ công quốc gia

Tích hợp nền tảng thanh toán KeyPay với Cổng dịch vụ công quốc gia

Việc tích hợp thanh toán qua nền tảng KeyPay trên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ được thực hiện theo lộ trình: thí điểm với một dịch vụ công trước ngày 11/6/2020 và thực hiện với các dịch vụ công khác trước ngày 25/6/2020.

" alt="2 cách thanh toán online khi dùng dịch vụ công lĩnh vực giao thông vận tải" width="90" height="59"/>

2 cách thanh toán online khi dùng dịch vụ công lĩnh vực giao thông vận tải

Chuyển đổi số sẽ đau thương, nhưng phải làmÔng Nguyễn Văn Khoa, Tổng Giám đốc FPT. (Ảnh: Hải Đăng)

Ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nhất sau Covid-19, do đó việc một công ty lữ hành bỏ số tiền lớn để đầu tư công nghệ giai đoạn này là việc làm dũng cảm và chứng tỏ tầm nhìn dài hạn của lãnh đạo doanh nghiệp, ông Khoa đánh giá.

Tuy nhiên yêu cầu phải thay đổi trong giai đoạn mới là xu hướng có ở mọi nơi. Lấy FPT làm ví dụ, ông Khoa khẳng định doanh nghiệp này đã tích cực thay đổi trong giai đoạn Covid-19. Nhờ chuyển đổi số, FPT tăng 10% doanh thu so với năm ngoái, tự động hoá được 5,4 triệu tác vụ, giảm 55% thời gian thực hiện. Công ty cũng giúp đối tác giảm thời gian khởi tạo tài khoản ngân hàng từ 15 phút xuống còn 5 phút.

FPT đã thành lập bộ chỉ huy ngay những ngày đầu đại dịch, đảm bảo nhận được các báo cáo và ra quyết định đồng nhất, nhanh nhất có thể. Trong đó, hợp nhất các bộ phận bán hàng của nhiều công ty con thành một - hành động “đau thương” theo cách nói của ông Khoa, nhưng buộc phải làm.

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng, các doanh nghiệp định hướng kỹ thuật số vẫn tiếp tục tăng trưởng và vượt trên doanh nghiệp truyền thống. Ông Pankaj Rathi, Tổng Giám đốc điều hành Công ty tư vấn Deloitte Đông Nam Á, dẫn số liệu cho thấy 5 công ty niêm yết có giá trị thị trường lớn nhất thế giới năm nay đều là các công ty kỹ thuật số: Apple, Amazon, Microsoft, Alphabet, Alibaba. 

Các công ty này tiếp tục tăng trưởng so với năm ngoái, không bị ảnh hưởng bệnh dịch. Danh sách top 5 trong 3 năm trở lại đây đều là các công ty thuần kỹ thuật số, vượt hơn các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống.

Chẳng hạn, Apple mất gần 40 năm để đạt giá trị vốn hoá 1.000 tỷ USD, nhưng chỉ cần hơn 6 tháng để đạt mốc 2.000 tỷ USD hồi tháng 8 - cao hơn bất kỳ công ty Mỹ nào, bất chấp nền kinh tế đi xuống.

Chuyển đổi số sẽ đau thương, nhưng phải làm
Ông Pankaj Rathi, Tổng Giám đốc điều hành Công ty tư vấn Deloitte Đông Nam Á. (Ảnh: Hải Đăng)

Số liệu của Delloite cho thấy, GDP trên đầu người toàn cầu giảm mạnh trong năm nay, thấp hơn cả khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong nhiều năm. Tuy vậy, ông Pankaj khẳng định châu Á ít bị ảnh hưởng hơn do đối phó dịch tốt hơn. Đồng thời, những doanh nghiệp tập trung kỹ thuật số dễ vượt qua khó khăn hơn.

Các công ty công nghệ đều gặp thuận lợi khi thói quen người dùng chuyển sang online. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp dù rất truyền thống nhưng đã tích cực thay đổi để thích nghi. Chẳng hạn hãng bán lẻ lâu đời như Walmart cũng buộc phải thay đổi, nhận đơn hàng online, đóng hàng và giao cho khách ở bên ngoài siêu thị để tránh lây lan virus.

Khảo sát của Delloite với các CEO công ty quy mô toàn cầu cho thấy, 70% trong số họ quan sát các hành vi của khách hàng để thay đổi theo, 45% các CEO tìm kiếm cơ hội kinh doanh sáng tạo trong giai đoạn bình thường mới.

Trong giai đoạn này, theo ông Pankaj, các doanh nghiệp đều đang hướng tới cắt giảm chi phí, gia tăng hiệu suất, nâng cao dịch vụ, tối ưu chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Trước Covid-19, doanh nghiệp có thể chỉ chú trọng cắt giảm chi phí hoặc nâng cao hiệu suất làm việc, nhưng hiện nay khi khó khăn nhiều hơn, doanh nghiệp buộc phải làm tốt tất cả mọi yếu tố để sống sót và duy trì hoạt động kinh doanh.

Chẳng hạn, Apple mới đây đã thay chip Intel trong máy Macbook bằng chip do họ thiết kế. Điều này nhằm bảo đảm vừa nâng cao hiệu suất (do linh kiện đồng bộ) vừa giúp tối ưu giá bán. Đó là chưa kể Apple có thể tiết kiệm chi phí sau hành động này.

Hoặc ví dụ khác, một hãng máy in lớn của Nhật Bản đang làm việc với các đối tác toàn cầu để nâng cao chất lượng dịch vụ. Sau thời gian dài tập trung chất lượng sản phẩm, công ty này nhìn thấy nhu cầu ngày càng cao của người dùng muốn hưởng chế độ chăm sóc tốt hơn.

Cùng quan điểm về đòi hỏi khách hàng ngày càng cao, ông Trương Gia Bình - Chủ tịch FPT - khẳng định khách hàng hiện nay ngày một khó tính hơn.

“Họ muốn bước ra đường có ngay xe tới đón. Muốn một chạm trên smartphone thì tô phở được chuyển đến”, người sáng lập FPT nói.

Chuyển đổi số sẽ đau thương, nhưng phải làm
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT. (Ảnh: Hải Đăng)

Ông Bình cũng cho rằng khách hàng hiện nay không còn trung thành với thương hiệu, họ không nhẫn nại, không biết chờ đợi. Những người trẻ ít quan tâm chất lượng mà quan tâm trải nghiệm. Họ cần trải nghiệm tốt trong cả quá trình sử dụng sản phẩm. Nếu không có trải nghiệm tốt, khách hàng sẵn sàng rời bỏ doanh nghiệp để tìm doanh nghiệp mới tốt hơn.

Trong giai đoạn Covid-19, Chủ tịch FPT cho rằng, doanh nghiệp càng phải đối phó với những khó khăn lớn hơn. Chẳng hạn, người dùng mong muốn mọi thứ nhanh hơn, với giá rẻ hơn, nhưng doanh nghiệp lại không được “chạm” vào họ - vì yêu cầu giãn cách do dịch bệnh.

Với những khó khăn như vậy, chuyển đổi số là tất yếu. “Nếu mình không chuyển đổi số thì doanh nghiệp khác sẽ làm. Giá cả họ thấp hơn, chi phí rẻ hơn, tiếp cận nhiều khách hàng hơn. Khi đó mình mới chuyển đổi thì đã muộn”, ông Bình nêu quan điểm.

“Trước đây doanh nghiệp chỉ chú trọng tiết kiệm chi phí hoặc gia tăng hiệu suất. Hiện nay doanh nghiệp buộc phải thực hiện nhiều thứ cùng lúc. Chuyển đổi số có thể giúp họ đạt được điều đó”, ông Pankaj khẳng định.

Hải Đăng

Tập trung xây dựng các nền tảng để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Tập trung xây dựng các nền tảng để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Quốc hội yêu cầu tập trung đầu tư cho bảo đảm an toàn thông tin, phát triển công nghệ số; sớm ban hành kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021 - 2025.

" alt="Chuyển đổi số sẽ đau thương, nhưng phải làm" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số sẽ đau thương, nhưng phải làm