当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Al Karkh vs Naft Al Basra, 18h30 ngày 13/2: Khó tin cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
![]() |
Ảnh minh họa. |
Song song với kế hoạch cho con đi du học, chị cũng không quên bồi đắp cho con ýtưởng bất di bất dịch là chỉ yêu và lấy chồng Tây để sau này có được cuộc sốngsung sướng, thoải mái.
Cùng suy nghĩ với chị Huyền, chị Giang ở Đống Đa - Hà Nội vốn làm việc cho mộttổ chức phi chính phủ, hàng ngày tiếp xúc với người nước ngoài, nên chị khẳngđịnh: “Muốn có một cuộc đời sung sướng thì chỉ có tìm và kết hôn với một ngườiTây tốt. Bởi trai Việt, tuy có chung ngôn ngữ và văn hóa, nhưng 10 người thì cóđến 9 người gia trưởng, thích nhậu nhẹt, lười biếng, không ga-lăng, không biếtthể hiện tình cảm và tôn trọng vợ. Đã vậy, khi kết hôn với một người đàn ôngViệt, người phụ nữ sẽ phải sống quá khổ cực vì phải gánh trên vai trách nhiệmvới cả một đại gia đình nhà chồng”.
Vì thế, tuy mới có con gái ở độ tuổi lên 5 nhưng chị Giang đã định hướng rõ ràngtừng đường đi nước bước để lớn lên con gái có thế gặp và kết hôn với... Tây.
Chị Giang cho biết: “Ngay từ khi con bắt đầu biết nói, mình đã tập cho con cả 2ngôn ngữ: tiếng Anh và tiếng Việt. Cho cháu tiếp xúc thường xuyên với nhữngngười nước ngoài, và kết bạn chủ yếu với người Anh, Mỹ... Lớn lên, mình dự kiếnsẽ cho cháu đi du học để cháu có cơ hội mở rộng tầm hiểu biết, đồng thời cũng làtạo cơ hội để cháu được tiếp xúc nhiều hơn”.
“Con gái mẹ phải lấy chồng Tây”
Sau khi chia tay người chồng nhậu nhẹt và vũ phu, một mình ngược xuôi nuôi congái trưởng thành, cô Đặng Ngọc Minh ở Hoàng Mai - Hà Nội luôn nuôi tham vọng chocon gái đổi đời bằng cách lấy chồng Tây.
Cô Minh cho biết: “Sau một lần đổ vỡ, và kinh nghiệm sống 50 năm, niềm tin vàođàn ông Việt trong cô đã không còn nhiều nên việc lấy chồng ngoại quốc để cóđược một cuộc sống khá giả, thoải mái, tự do, được yêu thương chiều chuộng làtham vọng mà cô muốn con gái mình đạt được”.
Vì thế, ngay khi con gái đến tuổi hẹn hò, cô Minh đã 'mách nước' cho con nhữngtrang web kết bạn bốn phương, những địa chỉ dễ gặp và làm quen với Tây, nhữngđiều Tây thích ở con gái Việt. Đồng thời, cô còn định hướng cho con những côngviệc có liên quan đến người nước ngoài để tăng cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu. Bởi,theo cô giải thích: “Không phải bất cứ người đàn ông ngoại quốc nào cũng tốt, vìvậy cần phải có sự chọn lựa kỹ càng kẻo “tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa”.
Minh Anh
Câu chuyện tình của "chồng 30- vợ 60"gây xúc động bởi những minh chứng tình yêu khó tin
Hết lòng lăn lộn vì “con”
Cậu con trai tật nguyền Triệu Tiến Ngân chứng kiến từ đầu câu chuyện của chúng tôi và bà Năm. Nó chỉ cười và thi thoảng nói những câu không ai nghe rõ. Tôi hỏi: “Long có thương em không?”. Nó hồn nhiên trả lời bập bẹ: “Long thương ít thôi, không nhiều đâu”. Bà Năm ngồi ngoài nghe con trai trả lời như thế liền bênh vực Long. Bà hỏi con trai: “Mày muốn người ta thương mày như thế nào nữa? Mày xem anh trai mày, chị gái mày đã bao giờ giúp mày được việc gì chưa? Người ta là người dưng nước lã, người ta bế mày đi tắm, mang cơm cho mày ăn, ăn xong người ra lại dọn cho mày. Mày còn muốn như thế nào nữa?”. Cậu con trai chỉ ngồi cười khi nghe mẹ nói.
![]() |
Long (ngồi ghế) và con trai bà Năm |
Bà Năm bảo: “Thằng Ngân này lì lắm, nó đã từng lấy cục đá rất to ném Long đến chảy cả máu. Nếu là người khác có mà nó chẳng chết với người ta rồi, may mà Long thương tôi nên cũng thương nó, không chấp đâu”. Rồi bà bắt đầu kể lại những ngày đầu tiên Long chính thức về ở với bà, cùng nhau chăm sóc Ngân. Hồi đầu Ngân không đi lại được. Ngân thì nặng, bà thì gầy lại thêm công việc vất vả, đầu tắt mặt tối suốt ngày nên không thể giúp Ngân tập đi. “Từ ngày Long về ở cùng, đi làm thì thôi chứ về nhà, cứ lúc nào rỗi là Long lại dìu nó (Ngân - PV) tập đi. Ban đầu thì đi quanh nhà thôi, nhưng vì hồi ấy chưa làm nhà nên cái sân gồ ghề lắm. Ngân bị ngã triền miên, đau đến mức chán không muốn tập đi nữa. Thương Ngân, Long cõng nó qua con suối cho tập đi trên đường bằng phẳng hơn để nó bớt ngã hoặc có ngã thì cũng không đau như khi tập trên sườn núi”, bà Năm chia sẻ. Nghe mẹ kể chuyện, Ngân chỉ ngồi lắng nghe, thi thoảng lại cúi đầu xuống, cười rất hiền như thể biết lỗi của mình vậy.
Bà Năm bảo, Long cho Ngân tập đi được hơn một năm thì nó tự chống gậy đi được. Bây giờ Ngân có thể dùng gậy tự đi qua suối được rồi.
Từ ngày biết đi, Ngân la cà khắp thôn xóm. Nhiều hôm đến tối muộn chưa thấy Ngân về nhà, Long lại phải đi tìm. Mà tìm thấy thì Ngân cũng có chịu về ngay đâu, lại phải mắng mỏ, quát tháo một hồi nó mới chịu đứng dậy. Mà Ngân thì cục tính, rất nhiều lần đánh Long chỉ vì bị Long gọi về.
Kể đến đây, bà Năm quay sang nhắc Ngân: “Đến nhà ai chơi phải biết giờ về cho họ đi ngủ. Long đi làm tối ngày mệt mỏi, đến khi muốn ngủ thì lại phải đi khắp thôn tìm mày. Thế mà mày còn đánh người ta. Mày xem đã ai tốt với mày như Long chưa?” – bà Năm nhắc lại câu nói lúc trước. Ngân chỉ mỉm cười, lái đề tài sang chuyện khác: “Nhưng Long cũng thương mẹ ít thôi, có thương nhiều đâu”.
Tôi ngạc nhiên: “Thương ít là thế nào?”. Ngân trả lời: “Thi thoảng vẫn mắng mẹ em. Mà mẹ em thì thương Long nhiều lắm”. Tôi càng ngạc nhiên hơn. Một người tật nguyền như Ngân sao lại để ý được nhiều chuyện thế, trong khi Long và bà Năm sống ở ngôi nhà bên kia suối. Ngân kể: “Mẹ thương Long lắm! Mỗi lần Long đi rừng về đau chân hay ghẻ lở là mẹ lại tự lên rừng tìm lá về tắm cho Long. Có ngày chiều muộn Long về, chân bị sưng tấy, mẹ bỏ cả bữa cơm, vội vàng vào rừng tìm cây thuốc về bó cho Long”. Ban đầu, nghe con trai kể chuyện thì bà Năm im lặng, sau rồi bà mới thanh minh: “Thế tao không lo cho Long thì ai lo cho Long nữa. Người ta thương mày thế, tao cũng phải thương người ta chứ”.
Hết chuyện tập đi cho Ngân lại đến chuyện Long trèo đèo, vượt suối vào xã, lên huyện để lo chính sách cho con trai của vợ. Bà Năm kể, có ngày không biết Long đi bao nhiêu cây số để đi làm chế độ cho đứa con của bà. Hết đưa Ngân đi khám sức khỏe lại đi tìm hiểu chế độ. Mà đâu chỉ đi một lần, nguyên khám sức khỏe cũng phải đi lại vài lần, lúc thì thiếu chỉ số này, khi thì thiếu kết luận kia. Mà đường đi thì khó khăn lắm. Lo xong mọi thủ tục, Long lại là người trực tiếp đi lấy 300.000 đồng/tháng tiền chế độ cho Ngân. Bà Năm bảo: “Nhiều khi 2 đứa đánh nhau, Long giận không đi lấy nữa đấy. Khi nào Long hết giận lại sẽ đi. Mà cán bộ xã cũng chỉ cho Long nhận tiền hộ Ngân thôi, anh chị ruột của nó đến nhận cũng không được mà”.
Kỳ công làm nhà cho “vợ”
Ông Bàn Văn Đường cho biết: “Trước đây con đường đất chính dẫn vào thôn gập ghềnh, khúc khuỷu, một bên là vực, một bên là rừng, qua 2 con suối mà không có cây cầu nào. Nếu trời nắng thì còn có thể đi lại được, nếu vào ngày mưa thì thôn gần như bị cô lập hoàn toàn”. Rồi ông chia sẻ: “Công nhận chú Long tốt thật đấy, không những lo cho con trai riêng của vợ mà còn góp công, góp của xây được ngôi nhà khang trang cho người vợ không hôn thú của mình. Hiếm có chàng trai nào làm được như vậy lắm”.
![]() |
Bà Năm |
Chỉ vào ngôi nhà khang trang mọc sừng sững bên núi, bà Năm bảo: “Để làm được ngôi nhà này, Long là người vất vả nhất. Chúng tôi lấy tiền dành dụm được sau 8 năm cùng nhau làm ăn và bán bớt một phần diện tích keo mới đủ tiền làm đấy. Nhưng nếu Long không nhận công việc trực tiếp đi rừng lấy bạch đàn về dựng nhà thì chắc tôi không đủ dũng cảm để quyết định xây nhà đâu vì con cái không góp được với tôi một đồng nào. Đã thế khi xây nhà xong, có đứa còn bảo tôi có nhiều tiền thì chia cho con cái đi, để đấy chết có mang theo được đâu. Tôi buồn nhiều lắm, may mà có Long chia sẻ cùng”.
Ông Bàn Văn Đường cũng đồng tình: “Thôn xóm vẫn nói, nếu không có chú Long đến ở cùng thì gia đình bà Năm sao được như ngày hôm nay”. Đang nói đến chuyện Long lo lắng cùng bà Năm gánh vác việc nhà, ông Đường đột ngột quay qua bảo với bà Năm (2 người là anh em con chú, con bác): “Cô làm thế nào thì làm, đừng để chú Long thiệt thòi quá, nhỡ sau này cô có xảy ra chuyện gì thì chú ấy tính sao. Hay là sinh cho chú ấy một đứa con đi” – ông Đường dè dặt hỏi. Bà Năm chỉ im lặng, tay mân mê vạt áo như đang suy nghĩ điều gì đó.
Tôi ngồi nghe và hiểu ý của ông Đường. Hai người không phải là vợ chồng hợp pháp, nhà xây thì bà Năm đứng tên. Nếu xảy ra chuyện gì thì Long trắng tay. Hỏi bà Năm về ý định của Long khi quyết tâm xây nhà cho bà, bà Năm cho biết: “Thì chúng tôi cũng bàn bạc nhiều chứ. Tôi xác định ở lại đây, sống tuổi già ở đây. Nếu không làm nhà, sau này nhỡ xảy ra chuyện gì thì tôi biết ở đâu? Long ở lại đây thì cứ ở, có ai đuổi Long đi đâu”. Có lẽ bà Năm không hiểu ý của tôi. Tôi diễn giải lại suy nghĩ của mình lần nữa. Như đã hiểu, bà Năm bảo: “Sao tôi để Long thiệt được. Long đã làm cho mẹ con tôi không biết bao nhiêu việc, đã cưu mang, giúp đỡ gia đình tôi suốt 10 năm qua. Tôi cảm ơn Long nhiều lắm. Tôi đang nhờ người vào đo để làm sổ đỏ cái quán trước nhà cho Long. Đất ấy, nhà ấy sẽ toàn quyền Long quyết định. Nếu sau này Long lấy vợ thì ở đấy, hoặc đi đâu là do Long tự quyết”. Tôi trố mắt ngạc nhiên: “Cô cho Long đi lấy vợ ư”. Đến lượt bà Năm tròn mắt: “Sao không? Tôi giục suốt ấy chứ nhưng Long chưa ưng đám nào”.
Theo Giadinh.net
" alt="Minh chứng tình yêu kỳ lạ của 'chồng 30"/>Nhận định, soi kèo Wolfsberger vs Sturm Graz, 23h00 ngày 15/2: Chủ nhà tự tin
Là con gái một trong gia đình toàn các anh em trai, chị Tâm từ nhỏ đã thânthiết với Trần Diệu My, cô em gái con cậu ruột. Chị Tâm coi Diệu My như em gáiruột của mình, chăm sóc, thương yêu từ nhỏ, hầu như có chuyện gì cũng chia sẻvới nhau.
Thế nên, khi đang sống ổn định ở Sài Gòn, nghe tin Diệu My ở quê bị chồngđánh đập, sau đó ly dị chồng và tìm chưa ra việc làm, xót em, chị Tâm đã bảoDiệu My chuyển vào Sài Gòn ở với chị, làm lại cuộc đời.
Thời gian đầu, Diệu My ở nhà lo cơm nước, dọn dẹp. Được nửa năm, chị Tâm đãnhờ bạn bè mình xin cho Diệu My công việc kế toán tại một công ty nhỏ chuyênkinh doanh quần áo trẻ em. Từ ngày có cô em họ đến ở chung, căn nhà trở nên vuivẻ, ấm áp hẳn lên.
Trước kia, chỉ có hai vợ chồng, chuyện ăn uống, sinh hoạt gia đình đơn điệu.Nay có Diệu My, cô em gái còn trẻ và khá vui tính, bữa ăn rộn rã ấm áp hơn hẳn,tiếng cười luôn tràn ngập. Điều khiến chị Tâm hài lòng là chồng chị rất rộngrãi, tốt tính, quý mến quan tâm em vợ và hết sức tạo điều kiện cho Diệu My.
Diệu My vốn có một quá khé không yên ả, từng bị chồng hành hạ, đánh đập đếnmức sẩy thai. Sau khi ly dị, được chuyển vào Sài Gòn, cuộc sống mới khiến DiệuMy tìm lại được niềm vui, trẻ lại và xinh hơn hẳn.
Muốn bù đắp cho em gái, chị Tâm luôn để mắt tìm kiếm cho Diệu My một ngườiđàn ông chân thành, đàng hoàng tử tế, nhưng hầu hết Diệu My đều từ chối vì cônói "vẫn còn sợ đàn ông", thậm chí, cô vẫn thường nói vui "em sẽ sống với anhchị tới già luôn".
Bỗng dưng, ở với hai vợ chồng chị Tâm đến năm thứ ba, Diệu My bỗng xin rariêng vì "có chuyện riêng". Sau khi ngăn cản cô em gái mãi không được, chị đànhlặn lội đi tìm cho em một phòng trọ khang trang, đàng hoàng. Mãi đến khi bụngvượt mặt, Diệu My mới thú nhận với chị gái rằng mình đã có thai.
Chị Tâm tức giận đòi tìm đến cha đứa bé để yêu cầu chịu trách nhiệm, thì Diệu Mycương quyết giấu, chỉ cho biết là cô lỡ yêu một người đàn ông đã có vợ con đềhuề. Giận mà thương em, cực chẳng đã, chị đành cùng chồng thường xuyên lui tới,thăm nom Diệu My.
Thế nhưng, sau khi sinh được ba tháng, cô em gái bỗng dưng chuyển đi đâu khôngai biết, đồng thời cắt hẳn liên lạc với chị, khiến chị Tâm cuống cuồng tìm kiếmvà lo buồn suốt một thời gian dài.
Lòng tin bị phản bội
Chưa kịp nguôi ngoai chuyện em gái, thì chị Tâm được bạn thân báo tin, anhQuyến chồng chị, vốn là người chồng hết mực hiền lành và chung thuỷ, lại đang có"phòng nhì". Người bạn thân của chị đã nhiều lần trông thấy anh Quyến lui tớinhà của cô nhân tình ở khu Quận 9.
Ban đầu, chị nhất quyết không tin vì chồng mình trước nay rất đàng hoàng,thủy chung chưa bao giờ chị phải nghi ngờ hay ghen tuông chồng suốt những nămchung sống.
Nhưng nghe bạn thuyết phục nhiều lần, chị cũng xuôi lòng đi cùngngười bạn tìm đến căn phòng trọ kia. Tại đây, chị đã "bắt tại trận" chồng mìnhđang ở cùng nhân tình.
Bàng hoàng hơn, cô nhân tình đó chính là đứa em gái mà chị hết lòng thươngyêu. Gương mặt cả hai tái xanh khi thấy chị Tâm đột ngột bước vào “tổ ấm” củahọ. Lúc đó, Diệu My đang nấu cơm, còn anh Quyến chồng chị đang ẵm đứa trẻ trêntay, đút sữa cho con.
Anh Quyến đã quỳ sụp xuống chân chị xin tha thứ. Anh nói rằng từ khi Diệu Myđến ở trong nhà, anh bỗng tìm ra được nhiều niềm vui để sống. Sự tươi trẻ, vuivẻ của Diệu My đã đánh thức trong anh những cảm xúc chưa bao giờ có được. VàDiệu My cũng có tình cảm với anh.
Cả hai người đều biết đó là tội lỗi nhưng vẫn không thể cưỡng lại tình cảmcủa mình. Đứa con trong Diệu My sinh ra chính là con trai anh Quyến chồng chị.
Nỗi đau, sự uất ức vì bị lừa dối, phản bội bóp nghẹt tim chị. Chị Tâm đã xinnghỉ phép hai tuần chỉ để nằm nhà khóc vùi.
Một tháng sau, chị bỗng chìa ra trước mặt chồng tờ đơn xin ly hôn. Chị nói, mìnhđã suy nghĩ kĩ sau nhiều đêm thức trắng. Dù gì thì vợ chồng họ cũng không thểhàn gắn được sau bấy nhiêu tổn thương anh đã gây ra cho chị.
Chị sẽ giải thoát cho anh để anh xây dựng tổ ấm mới với người anh yêu thương,và dù gì người đó cũng là em gái chị. Chị đã đi khám, và biết mình khó có khảnăng thụ thai, vì thế, chị nhẹ nhàng hơn khi chia tay với anh, để em gái mình cóchồng, và con anh có được một gia đình trọn vẹn.
Do có sự thuận tình từ hai phía, cuộc ly hôn diễn ra chóng vánh. Chị từ chốinhận ngôi nhà hai vợ chồng đang ở mà chỉ lấy đúng nửa tài sản được toà phânchia. Chị xin nghỉ việc và thu xếp về quê dạy học, sống bên mẹ và các anh em.
Có người nói với chị, hai con người đã phản bội lòng tin và tình yêu thươngcủa chị, họ rồi sẽ phải trả giá. Nhưng chị trả lời, chị không mong điều đó. Dùgì họ cũng là những người từng thân thiết nhất của chị. Điều quan trọng nhất vớichị bây giờ là một cuộc đời khác đang ở phía trước.
(Theo Pháp luật VN)
" alt="Muôn chuyện chồng chung"/>Khoảng trống thị trường
Trong thị trường luôn xuất hiện các khoảng trống, đặc biệt là nhiều khi thị trường ở thời kỳ sơ khai. Khoảng trống thị trường hay còn gọi là thị trường ngách, thị trường bị bỏ rơi... là khu vực mà nếu biết tận dụng thì các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ, doanh nghiệp nhỏ có thể đánh bại hoặc kiếm lợi tạm thời trước khi thị trường này được để ý, khai thác bởi các cá nhân, doanh nghiệp lớn có vốn, tiềm lực hùng hậu.
Ví dụ điển hình nhất là loại hình kinh doanh thức ăn đường phố của các cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ. Khi mà thị trường thức ăn nhanh bùng phát trong môi trường công nghiệp, hiện đại hóa ở một khu vực thành thị, khu công nghiệp... thì các công ty tập đoàn thực phẩm, dịch vụ ăn uống chưa nắm bắt được thị trường, đã tạo ra cơ hội kiếm tiền cho các loại hình kinh doanh cá nhân, hộ gia đình bằng đủ chủng loại thức ăn đường phố.
Thậm chí, ngay khi xuất hiện thị trường thì các cơ quan chức năng kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm còn chưa ra đời, các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm còn kém, nhu cầu ăn uống đơn giản của các thực khách thì đã tạo điều kiện cho một loạt các cơ sở sản xuất kinh doanh có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm lĩnh thị trường.
Các bạn sẽ không lạ khi có những gánh hàng rong, trà đá vỉa hè kiếm tiền triệu mỗi ngày. Hay việc bán khoai lang nướng, bánh mì... kiếm chục triệu mỗi ngày ở các khu phố du lịch sầm uất. Nhưng khoảng trống này không tồn tại nổi nếu có sự xuất hiện của các doanh nghiệp thực phẩm lớn với các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn, và phương thức kinh doanh chuỗi. Chúng ta có thể thấy ở những quốc gia phát triển lâu đời, có các doanh nghiệp thực phẩm lớn tồn tại thì nền công nghiệp thức ăn nhanh (fast food) đã thay thế hoàn toàn nền công nghiệp thức ăn đường phố.
Khoảng trống thị trường không chỉ xuất hiện ở các quốc gia chậm phát triển mà còn xuất hiện tại các quốc gia phát triển trình độ cao. Ví dụ, một doanh nhân người Nhật Bản tuy không có học về lập trình, thậm chí xuất phát điểm là một người vô gia cư, nhưng việc nhanh chân nắm lấy cơ hội kết nối khu vực sản xuất phần mềm mới nổi ở các quốc gia như Việt Nam, Ấn Độ, Philippines... vào thị trường của Nhật Bản đã biến anh ta trở thành tỷ phú.
Khoảng trống thị trường này xuất hiện khi đa số các nhân vật được đào tạo về công nghệ thông tin tại Nhật tin rằng nền công nghệ phần mềm chỉ có những nước phát triển như Mỹ, phương Tây mới có thể cung cấp và các nước chậm phát triển, trình độ thấp không thể có khả năng tương tự.
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Khoảng trống nghề nghiệp
Trong các ngành nghề vẫn xuất hiện các khoảng trống mà nếu biết tận dụng, các cá nhân bình thường, có năng lực hạn chế vẫn có thể trở nên giàu có. Đa số chúng ta nghĩ rằng, chỉ có những ngôi sao trong nghề nghiệp, những chuyên gia, bậc thầy mới có thể trở nên giàu có, còn các cá nhân năng lực bình thường chỉ có thể đủ sống, hoặc tồn tại với điều kiện hạn hẹp.Sự thật không phải vậy, các bạn có thể thấy có những giám đốc doanh nghiệp, chủ tịch tập đoàn nhưng có trình độ, bằng cấp thua kém cả nhân viên của mình.
Rõ nhất là trong ngành công nghệ thông tin hiện tại, nhu cầu ngoại ngữ rất lớn vì đa số các công ty phải xuất khẩu phần mềm ra thị trường nước ngoài. Do sự vội vã hoặc khâu đào tạo công nghệ thông tin không có sự chuẩn bị lực lượng lao động chuyên sâu nên đã đào tạo ra rất nhiều kỹ sư công nghệ thông tin thiếu trình độ ngoại ngữ, không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Điều này tạo ra khoảng trống cho các cá nhân dù không biết các kiến thức về công nghệ thông tin hay kinh nghiệm nhưng chỉ cần thông thạo ngoại ngữ có thể lấp vào khoảng trống này.
Việc này đã tạo ra các trường hợp Giám đốc bán hàng, hay Kỹ sư cầu nối công nghệ thông tin nhưng lại không có nhiều kiến thức chuyên ngành, mà chỉ có khả năng bán hàng bằng ngoại ngữ để làm việc với khách hàng quốc tế. Khoảng trống này còn hàng chục năm nữa mới có thể lấp lại vì hệ thống đào tạo sẽ phải thích nghi, tổ chức lại để cho ra đời các thế hệ kỹ sư vừa biết ngoại ngữ, vừa thông thạo kỹ năng bán hàng.
Hay khoảng trống trong lĩnh vực bán hàng online. Khi mà các hệ thống doanh nghiệp sản xuất chưa tổ chức được các kênh livestream bán hàng tới tận tay người tiêu dùng, họ chỉ chăm lo sản xuất, thì lúc này khoảng trống nghề nghiệp sẽ cho phép các cá nhân trình độ không cao, thậm chí không có hiểu biết gì về ngành hàng họ bán vẫn có thể livestream bán hàng rất đắt khách.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tận dụng khoảng trống để làm giàu"/>Tương tự, chị Ngân, 38 tuổi, ung thư dạ dày đã phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày 4 năm trước, sau mổ hóa trị 3 đợt kéo dài. Chị thường bị khô sạm da, nóng nực, khó chịu nhưng nghĩ do uống thuốc trị bệnh. Khoảng một năm sau chữa ung thư, chị không còn kinh nguyệt. Chị đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, bác sĩ kết luận suy buồng trứng, mãn kinh sau điều trị ung thư.
Ngày 5/12, BS.CKII Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Giám đốc Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, giải thích phẫu thuật, hóa trị, xạ trị hoặc liệu pháp chống nội tiết trong điều trị ung thư có thể gây mãn kinh. Quá trình này nghiêm trọng, kéo dài hơn so với mãn kinh tự nhiên.
Triệu chứng mãn kinh sớm như bốc hỏa và đổ mồ hôi ban đêm, khô âm đạo, viêm đường sinh dục, đau nhức cơ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm trạng và cảm xúc như trầm cảm, lo âu. Bệnh nhân cũng dễ mắc bệnh tim mạch, loãng xương, rối loạn chức năng nhận thức.
Sau gần một năm điều trị hormone nội tiết bổ sung, chị Dương và Ngân giảm triệu chứng bốc hỏa, cải thiện tình trạng lão hóa da. Bác sĩ Mỹ Nhi cho biết cả hai cần điều trị kéo dài. Trước khi bổ sung nội tiết thay thế phải tầm soát ung thư, sau khi sử dụng thuốc nên tái khám ung thư định kỳ theo lịch của bác sĩ.