当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Đến năm 2010, tôi bắt đầu nghĩ đến là phát triển thị trường trà Việt Nam. Trong những năm tiếp theo, tôi viết sách về trà. “Thưởng trà thật đẹp, thật vui” là một trong những dự án mà tôi ấp ủ từ lâu về một văn hóa trà Việt, cho người Việt và của người Việt, mà đến năm 2019 mới có cơ hội dồn toàn lực thực hiện.
Nghe có vẻ không mấy mới mẻ bởi vì tại Việt Nam, trà đã rất phổ biến. Vậy điều gì là sự khác biệt, thưa ông?
Tôi đã dành nhiều chuyến đi đến những địa phương trồng trà dọc khắp đất nước mình, có cơ hội tìm hiểu và giao lưu với nhiều danh trà, người làm trà, trồng trà và kinh doanh trà… bất giác tôi nhận ra một sự thật rằng, dường như chúng ta đang vô tình bỏ quên cả một nền văn hóa đặc sắc của chính dân tộc mình - văn hóa trà.
Có nhiều sự nhầm lẫn khi cho rằng trà ngon và văn hóa trà xuất phát từ Trung Quốc. Tôi không chối từ quan điểm rằng chúng ta chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc, nhưng trà ngon hay văn hóa trà thì người Việt vốn đã có từ nghìn năm cha ông. Tôi tin mình có niềm say mê, sự tự hào đủ để tiếp nối sứ mệnh xâu chuỗi và hệ thống lại nền văn hóa trà thuần Việt của chúng ta.
![]() |
Người yêu trà mến sách tại buổi giao lưu, chia sẻ với tác giả. |
Đó cũng là lý do mà cuốn sách ra đời sau hàng năm ròng tôi cùng các cộng sự tìm tòi, học hỏi và tích lũy.
Nói về tên tập sách, với nội dung lớn, xâu chuỗi, hệ thống lại văn hóa trà Việt Nam, vậy tại sao lại là “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”?
Nghe tới thưởng trà, chúng ta nghĩ ngay đến việc uống trà, thưởng thức trà. Vậy, thế nào là thưởng thức trà? Trước đây, người ta đặt ra 4 quy chuẩn để tạo nên văn hóa thưởng trà, đó là: “nhất Nước, nhì Trà, tam Pha, tứ Ấm”.
Nói như vậy để thấy rõ, muốn có tách trà ngon cần phải chọn nguồn nước sạch dùng để pha trà, sau cần hiểu rõ về giống trà tức nguồn nguyên liệu để có cách pha phù hợp, kế đến là phương pháp pha sao cho giữ trọn và toát lên được hương vị của trà, cuối cùng là ấm tức dụng cụ pha trà.
Qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận ra 4 quy chuẩn trên là điều kiện cần để có chén trà ngon, nhưng nếu nói về văn hóa thưởng trà thì hầu như chưa đủ. Không chỉ trong thời đại hiện nay, từ đời xưa, qua sử sách biên chép, rõ ràng còn có hai yếu tố “ngũ Trạch và lục Nhạc”, tức không gian và âm thanh. Hội đủ 6 yếu tố này, “Thưởng trà” mới thật sự trọn vẹn “thật đẹp, thật vui”.
![]() |
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn giao lưu với khách mời. |
Như vậy, một buổi thưởng trà cần hội đủ 6 yếu tố trên mới thật sự tạo nên chén trà ngon?
Xin một lần nữa khẳng định, thông tin tôi viết ở tập sách là sự kế thừa những gì cha ông đã để lại trong văn hóa trà Việt. Tôi chỉ là người hậu bối tìm hiểu và xâu chuỗi, hệ thống lại, chứ không hề sáng tạo thêm bớt. Đây cũng là lý do tôi nhấn mạnh, văn hóa trà Việt vô cùng đặc sắc và ấn tượng, sánh ngang cùng các thủ phủ về trà, không thua kém. Chỉ là, chúng ta đã vô tình lãng quên mà thôi.
Theo đó, 6 yếu tố trên là điều kiện cần và đủ để có một cuộc thưởng trà trọn vẹn, vì sao như vậy thì tôi cũng có dẫn chứng lịch sử qua từng giai thoại, thể hiện rõ trong “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”.
Tuy nhiên, nếu không đủ các yếu tố trên thì sao? Thưởng trà là một nghệ thuật và đã là nghệ thuật thì mỗi người có một cách cảm thụ khác nhau, không sao cả. Những quy chuẩn mà tôi đề cập nhằm giúp người đọc có cách nhìn đúng đắn hơn về văn hóa trà Việt, biết được chính xác những cách thức tạo nên một chén trà ngon, từ nguyên liệu đến không gian. Tạm gọi là tạo nên một “tư liệu tham khảo đáng tin cậy” để bắt đầu tìm hiểu về văn hóa trà Việt.
![]() |
Tác giả ký và tặng sách cho độc giả trong buổi ra mắt. |
Nghe ông nhắc nhiều về yếu tố Việt Nam. Đó cũng là chất liệu chính của tác phẩm lần này?
Đúng vậy. Tôi yêu đất nước mình và hơn hết là lịch sử - văn hóa của người Việt, cụ thể là văn hóa trà Việt. Chúng ta có quyền và tất nhiên cũng nên tiếp thu nền văn hóa nhiều nơi, nhưng không có nghĩa sẽ lãng quên văn hóa nước mình. Ngay trong tên tập sách lần này, với toàn bộ chữ thuần Việt, do dịch giả Trịnh Lữ tặng tôi, cũng đã nói lên điều đó.
Trong cuốn sách tôi đặc biệt muốn truyền tải thông điệp này. Chúng ta có nền văn hóa trà thuần Việt và tại Việt Nam có rất nhiều giống trà ngon, quý hiếm vào hàng bậc nhất thế giới như: trà Lam của người Dao, trà Cổ Thụ và dòng trà Shan Tuyết của Hà Giang, trà Sen cung đình Huế, trà Sen cổ truyền Hà Nội, trà Kim Đan ở vùng rừng Tây Côn Lĩnh…
Không có lý do gì để người Việt phải đi tìm tòi một nguồn trà nhập khẩu nào khác, trong khi chúng ta hoàn toàn có thể tự chủ nguồn trà chất lượng. Vấn đề ở đây, tôi nhận thấy, do thị trường trà phổ biến nhưng hỗn loạn, ít ai chịu tìm hiểu để có nhận định đúng về trà Việt. Mặt khác, nguồn đáng tin cậy để tham khảo cũng hiếm.
Tôi mong qua tập sách, với tất cả nguồn tư liệu về trà, nước, ấm, chén hoàn toàn thuần Việt, mọi người sẽ có cái nhìn trân trọng hơn, củng cố niềm tự hào với nền văn hóa trà Việt, của người Việt, không hề bị lai tạp.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn sinh năm 1968 tại Hà Nội, tốt nghiệp Đại học Tài Chính Hà Nội. Hiện ông miệt mài nghiên cứu trà và văn hóa trà, cung cấp cho người yêu trà một nguồn tư liệu lớn về trà Việt Nam và các nước trên thế giới qua các đầu sách đã xuất bản: Trà Thương Ty - 54 Giai thoại trà Phác Thảo Danh Trà Việt Nam |
Xin tạ ơn những lão chè... “Xin tạ ơn những lão chè và những rừng chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi vẫn trường tồn để minh chứng Việt Nam là một trong những cái nôi chè của thế giới. Cùng với đó là phong tục uống trà, không chỉ là giải khát đơn thuần mà đã trở thành nghệ thuật ẩm thủy gắn liền với đời sống để chúng ta có quyền tự hào về văn hóa trà Việt Nam. Xin dành tặng cuốn sách này cho gia đình và những người thân yêu của tôi vì những hi sinh thầm lặng của họ đã dành cho đam mê của tôi”. Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn |
Nguyên Minh
Trà gừng chống viêm, giảm đau họng, cảm lạnh nhưng nếu uống nhiều có thể gây đầy bụng, tiêu chảy.
" alt="Điều thú vị về trà Việt không phải ai cũng biết"/>Ngoài ra, Ban cán sự đảng Bộ LĐTB&XH nhiệm kỳ 2011 - 2016 còn vi phạm trong tham mưu ban hành, sửa đổi, tổ chức thực hiện Đề án chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm (Đề án 371), Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao (Đề án 761); làm trái quy định pháp luật trong tổ chức thực hiện đặt hàng, tạo điều kiện cho Công ty cổ phần Tiến Bộ quốc tế (AIC) tham gia vào các gói thầu có giá trị lớn để thu lợi bất chính.
Vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ LĐTB&XH nhiệm kỳ 2011 - 2016 mang tính hệ thống, kéo dài trong nhiều năm, là nguyên nhân dẫn đến các vi phạm, khuyết điểm trong thực hiện nhiều gói thầu đặt hàng từ năm 2011 đến năm 2021, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn về thời gian, nguồn nhân lực và ngân sách nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ LĐTB&XH .
Ban cán sự đảng Bộ LĐTB&XH nhiệm kỳ 2016 - 2021 vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, không phát hiện được việc bộ và một số tập thể, cá nhân thuộc bộ tiếp tục có nhiều vi phạm, khuyết điểm trong tham mưu sửa đổi, bổ sung, tổ chức thực hiện Đề án 371, Đề án 761; trong tổ chức thực hiện các gói thầu do AIC và các doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái AIC thực hiện.
Vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ LĐTB&XH nhiệm kỳ 2016 - 2021 mang tính hệ thống, diễn ra trong thời gian dài, gây nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn về thời gian, nguồn nhân lực và ngân sách nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và BộLĐTB&XH.
Bộ Chính trị cũng kết luận ông Đào Ngọc Dung, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc; buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, để bộ và một số tập thể, cá nhân thuộc bộ có nhiều vi phạm, khuyết điểm, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn ngân sách nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ LĐTB&XH.
Bà Phạm Thị Hải Chuyền khi giữ cương vị Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng LĐTB&XH đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc; buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, để Bộ và một số tập thể, cá nhân thuộc Bộ có nhiều vi phạm, khuyết điểm; làm trái quy định pháp luật trong tổ chức thực hiện đặt hàng, tạo điều kiện cho Công ty AIC tham gia các gói thầu, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn ngân sách nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ LĐTB&XH.
Ông Huỳnh Văn Tí khi giữ cương vị Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH đã vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc, gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn ngân sách nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ LĐTB&XH.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm của tổ chức đảng và các cá nhân nêu trên; theo quy định của Đảng về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm, Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật khiển trách ông Đào Ngọc Dung; cảnh cáo các ông, bà: Phạm Thị Hải Chuyền, Huỳnh Văn Tí.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo Ban cán sự đảng Bộ LĐTB&XH nhiệm kỳ 2011 - 2016; khiển trách Ban cán sự đảng Bộ LĐTB&XH nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Liên quan đến vi phạm tại Bộ LĐTB&XH, đầu tháng 4, tại kỳ họp thứ 39, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật nhiều cán bộ lãnh đạo ở bộ này.
Trong đó, ông Nguyễn Hồng Minh, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp bị cách tất cả các chức vụ trong Đảng.
Các ông: Nguyễn Ngọc Phi, nguyên Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH; Dương Đức Lân, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Phạm Quang Phụng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính cũng bị kỷ luật cảnh cáo.
" alt="Bộ Chính trị kỷ luật khiển trách Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung"/>Bộ Chính trị kỷ luật khiển trách Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung
Ngay sau đó, Thượng nghị sĩ Cynthia Lummis trình bày một dự luật sử dụng quỹ từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và Bộ Tài chính để mua vào tối đa một triệu token nhằm mục đích dự trữ. Số lượng này sẽ giúp Mỹ trở thành chính phủ sở hữu BTC nhiều nhất thế giới.
Giá Bitcoin hôm nay: 'Mỹ sẽ lãi 81.000 tỷ USD nếu dự trữ 4 triệu Bitcoin'
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
Dù chấp nhận trả mức lương cao hơn bình thường, từ 8 triệu đồng/tháng nhưng gia đình chị Mai Phương (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên) suốt 3 tháng nay vẫn chưa tìm được người giúp việc mới.
Chị Phương cho hay, ngay khi hết giãn cách xã hội, người giúp việc cũ xin ứng tiền lương và chi phí hỗ trợ đi lại để về quê vì có chuyện gấp. Tuy nhiên, người này sau đó "mất tích", chị tìm đủ cách vẫn không liên lạc được nên "cắn răng" xin làm ở nhà, chấp nhận bị giảm lương để trông con, sắp xếp thuê giúp việc khác.
"Tôi tìm kiếm trên các hội nhóm liên quan, gọi điện cả tới trung tâm việc làm nhưng không được. Đa phần lý do đều vì giúp việc hiện nay lo ngại tình hình dịch bệnh phức tạp, sợ bị cách ly,... nên họ từ chối làm. Không tìm được người giúp việc đến ở tại nhà, tôi giảm tiêu chí xuống tìm người làm theo giờ, sẵn sàng trả 70.000 đồng/giờ nhưng cũng không ai nhận", chị Phương nói.
Đăng tin tuyển giúp việc trên mạng, liên hệ tới các trung tâm môi giới việc làm không được, nữ nhân viên truyền thông này còn nhờ bạn bè và người thân ở quê giới thiệu. Dù thử đủ mọi cách, sẵn sàng trả lương cao nhưng suốt 3 tháng, chị vẫn chưa tìm được người giúp việc.
Nhiều gia đình "đỏ mắt" tìm người giúp việc giữa mùa dịch dù chấp nhận trả mức lương cao.
Chị Thanh Hồng (phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai) chuyên làm giúp việc theo giờ cho biết, dịch bệnh bùng phát và diễn biến phức tạp khiến chị phải tạm "bỏ nghề". Chỉ trong một tuần mà có khoảng 20 gia đình gọi điện thuê chị tới làm với mức giá hấp dẫn.
"Kinh tế khó khăn nhưng dịch bệnh nguy hiểm nên tôi đành từ chối hết. Có những trường hợp giúp việc mắc kẹt vì dịch, không thể về quê vì sống cùng chủ nhà ở nơi có các ca F0, F1,... hay thường xuyên bị phong tỏa, cách ly.
Tuy làm theo giờ không có nhiều ràng buộc nhưng chẳng nói trước được gì. Ở Hà Nội hiện nhiều khu vực có người mắc Covid-19 nên tôi buộc tạm nghỉ một thời gian để tránh tiếp xúc, giữ an toàn cho mình và mọi người xung quanh", chị Hồng nói.
Mất việc vì… tìm người giúp việc
Từ đầu năm 2020 đến nay, gia đình chị Nguyễn Tuyết (ở phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy) đã 5 lần đổi người giúp việc. Người thì làm vài tháng rồi xin nghỉ, người thì "mất tích" không lý do. Đa phần đều vì tình hình dịch Covid-19 phức tạp, gây ảnh hưởng về mặt tâm lý cho những người giúp việc sống xa quê.
Chị Tuyết có hai con nhỏ 8 tuổi và 2 tuổi chưa thể trở lại trường học do dịch bệnh. Sau đợt giãn cách, tìm kiếm đủ nơi vẫn không có giúp việc, chị và chồng buộc phải thay phiên nhau ở nhà chăm con.
Càng cuối năm, công việc càng nhiều hơn nên anh chị không thể "phân thân" được mãi. Có lúc công việc áp lực, đủ thứ dồn lên đầu, vợ chồng chị lại cãi nhau, "mặt nặng mày nhẹ". Thương con, lại không muốn chồng bị ảnh hưởng lương thưởng Tết, chị Tuyết đành xin nghỉ không lương.
Nhiều gia đình lâm cảnh lao đao vì thiếu người giúp việc trong mùa dịch.
"Công việc của chồng quan trọng hơn nên tôi xin nghỉ phép chờ tìm được giúp việc sẽ thu xếp đi làm trở lại. Nhưng vài tháng trời vẫn không tìm nổi người giúp việc nào.
Các con còn nhỏ, phải học online ở nhà nên cần có người quán xuyến, chăm lo. Tôi đã nghỉ hết phép, công việc ngưng trệ một tháng liền nên công ty cho nghỉ luôn. Cố gắng gần một năm để chờ lương thưởng Tết nhưng giờ cũng tan biến hết. Tôi đành chuyển sang bán hàng online cùng một người bạn, kiếm thêm thu nhập trang trải mùa dịch", chị nói.
Không chỉ chị Phương, chị Tuyết, hàng loạt gia đình hay các cặp vợ chồng trẻ khác hiện nay cũng lâm cảnh lao đao vì thiếu người giúp việc.
Dù chấp nhận trả mức lương cao với nhiều điều kiện hấp dẫn song nhiều gia chủ thừa nhận, tìm người giúp việc giữa mùa dịch chẳng khác gì "mò kim đáy biển".
Theo Dân trí
Tôi được hàng xóm biết đến với cái tên "tiểu thư". Chẳng phải tôi là cành vàng lá ngọc gì mà vì nhìn vào cuộc sống hiện tại, họ cứ nghĩ tôi sướng hơn những cô bạn cùng tuổi trong khu phố.
" alt="Giúp việc bỏ về quê vì sợ dịch, nhiều gia đình ở Hà Nội khốn khổ"/>Giúp việc bỏ về quê vì sợ dịch, nhiều gia đình ở Hà Nội khốn khổ
Pinduoduo là công ty mẹ sàn thương mại điện tử Temu. Vài năm qua, công ty này tăng trưởng nhanh chóng, một phần nhờ chiến lược giá rẻ. Cũng trong sự kiện trên, Zhong phàn nàn về việc Chính phủ Trung Quốc không ngăn chặn xu hướng định giá này. "Chính phủ vẫn chưa can thiệp. Tôi thấy họ đang thiếu trách nhiệm", ông nói.
Người giàu nhất Trung Quốc chỉ trích công ty mẹ Temu, TikTok