您现在的位置是:Nhận định >>正文
Uber bác bỏ tin đồn tạm dừng hoạt động tại Việt Nam
Nhận định38426人已围观
简介Trao đổi với Zing.vn,ácbỏtinđồntạmdừnghoạtđộngtạiViệo to ông Đặng Việt Dũng, Giám đốc Uber Việt Nam,...
Trao đổi với Zing.vn,ácbỏtinđồntạmdừnghoạtđộngtạiViệo to ông Đặng Việt Dũng, Giám đốc Uber Việt Nam, bác bỏ tin đồn Uber tạm dừng hoạt động tại Việt Nam. Ông khẳng định đó chỉ là “tin vịt”.
Trước đó, ngày 23/9, nhiều người bất ngờ khi trên mạng xã hội lan truyền thông tin Uber chính thức tạm dừng hoạt động cho đến khi các thủ tục thuế và nghĩa vụ về thuế được thực hiện.
Thông tin này gắn với việc Uber vừa bị Cục Thuế TP.HCM thanh tra và xử phạt hành chính và truy thu thuế với số tiền khoảng 66 tỷ đồng.
CEO Uber Việt Nam khẳng định tin đồn hãng này dừng hoạt động tại Việt Nam là hoàn toàn sai sự thật. Ảnh: Hiếu Công. |
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
Nhận địnhChiểu Sương - 12/04/2025 06:46 Kèo phạt góc ...
阅读更多8 cách chăm sóc tóc xoăn chuẩn chỉnh cho nam giới
Nhận định- Với các chàng trai tóc xoăn thì cần lưu ý làm đẹp, chăm sóc tóc thế nào cho tốt. Dưới đây là 8 gợi ý dành cho các bạn nam.10 mẹo tự chăm sóc tóc tại nhà cực hiệu quả (Phần 2)"> ...
阅读更多Kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Nhận địnhTheo Bộ GD-ĐT, nhiều địa phương đã thực hiện nghiêm túc công tác quản lý hoạt động dạy học, giáo dục của các nhà trường theo quy định hiện hành. Với những giải pháp chỉ đạo đồng bộ, xuyên suốt từ Bộ đến cơ sở giáo dục nên thời gian qua, tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định giảm đáng kể.
Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực, xuất phát từ nguyện vọng của học sinh, gia đình, mà không chỉ riêng Việt Nam mà ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Song, ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, do nhiều nguyên nhân, tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định vẫn chưa được khắc phục triệt để.
Bộ GD-ĐT cho hay, quy định tại luật sửa đổi, bổ sung điều 6 và phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của luật Đầu tư năm 2014, việc cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm hiện nay chưa có trong danh mục hoạt động đầu tư, kinh doanh có điều kiện.
Vì thế, Bộ này kiến nghị đưa việc cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm văn hóa theo chương trình giáo dục phổ thông vào danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện để trình Quốc hội thông qua.
Bộ Giáo dục kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ảnh: Lê Anh Dũng. Qua đó, nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động này.
Bộ GD-ĐT sẽ rà soát, ban hành văn bản thay thế Thông tư 17 quy định về dạy thêm, học thêm cho phù hợp với tình hình thực tiễn sau khi hoạt động dạy thêm, học thêm được bổ sung vào danh mục hoạt động đầu tư, kinh doanh có điều kiện.
Đồng thời, nghiên cứu quy định chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với việc dạy thêm, học thêm trái quy định, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh/thành phố quản lý việc dạy thêm, học thêm.
Thanh Hùng
Kiến nghị không dạy thêm đối với học sinh tiểu học
Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục kiến nghị UBND thành phố ra quy định cấm dạy thêm đối với học sinh học hai buổi/ngày.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Palmeiras vs Cerro Porteno, 7h30 ngày 10/4: Không dễ cho chủ nhà
- Đạt điểm tối đa bài thi IQ, nam sinh 11 tuổi mơ thành cầu thủ
- Hà Nội yêu cầu cưỡng chế phần sai phạm nhà 8B Lê Trực
- Định danh cuộc gọi bưu tá giúp bảo vệ người dân trước lừa đảo mạo danh shipper
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại
- Kinh nghiệm giảm cân tự nhiên an toàn cho người béo
最新文章
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4
-
Có tiết học sinh được hóa thân thành “hoa hậu phân bón” để giới thiệu “profile” của bản thân; khi lại đưa thơ vào trong môn Hóa. Những nỗ lực của cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội đã khiến học trò không còn cảm thấy “môn Hóa đáng sợ”.
Cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội
Liên tục đổi mới để kéo học trò lại gần
Trong ngày đầu nhận lớp chủ nhiệm mới, việc đầu tiên cô Nguyệt yêu cầu học sinh cần làm là “chúng mình phải thuộc tên nhau khi mới quen”. Mỗi thành viên trong lớp đều phải thuộc hết tên của tất cả các bạn còn lại ngay trong tuần đầu tiên đi học.
Để chứng tỏ “Hóa học không khô khan”, cô giáo sinh năm 1985 đã khiến học sinh thích thú bằng cách cho các em thấy “mọi điều của Hóa học đều liên quan đến thực tế”.
Rồi cô Nguyệt cho học trò tổ chức cuộc thi “Hoa hậu phân bón”, trong đó mỗi học sinh sẽ đóng vai từng loại phân bón để giới thiệu về đặc điểm, tính chất của bản thân.
“Học trò sáng tạo lắm và nhớ bài cũng rất nhanh, chỉ là mình có tạo điều kiện cho các con thể hiện hay không mà thôi”.
Hay khi dạy tại các lớp mà học sinh có thế mạnh về thơ văn, cô Nguyệt lại cho học sinh biến kiến thức hoá học thành thơ, thậm chí có học sinh còn phổ nhạc.
Học sinh sáng tác thơ, diễn kịch để nhớ lâu hơn kiến thức hóa
Khi là học thông qua cuộc đấu giá "Fish Tank"
Có học trò còn biến tấu kiến thức thông qua tác phẩm văn học Tấm Cám hay những vở kịch ngắn về những cuộc chiến tranh vì dầu mỏ; hoặc những góc nhìn từ của các táo trên thiên đình về việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường.
Học trò nhờ vậy cũng trở nên hứng thú với mỗi tiết học, hiểu bài nhanh và nhớ kiến thức cũng lâu hơn.
“Để làm được những hoạt động này mất khá nhiều thời gian. Vì thế, mình phải linh động giờ giảng để cho các con được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm. Chương trình học nặng, học trò phải thi cử nhiều. Mình nghĩ, càng thi nhiều thì càng phải tổ chức nhiều hoạt động để các con cảm thấy thoải mái hơn, không còn thấy nặng nề khi đi học”.
Thoải mái là thế nhưng cô Nguyệt tiết lộ, những năm đầu đi dạy, bản thân cô cũng vô cùng nghiêm khắc với học trò.
“Trước đây, nếu học sinh không làm bài tập hoặc không làm đủ, mình rất hay cáu gắt. Nhưng càng gần gũi, mình càng hiểu hơn tâm lý trẻ con và thấy thương trò. Các con bây giờ học hành rất vất vả, một học sinh phải học tới hơn 10 môn. Vì thế, mình không thể bắt chúng môn nào cũng phải học thật tốt.
Giờ mình cũng phải học cách thay đổi. Nếu học sinh không làm đủ bài thì mình cũng không trách cứ mà sẽ tìm hiểu. Nếu nghiêm khắc quá, học trò cũng sẽ chống đối mà chép bài của nhau. Vậy nên khi nghe học sinh trình bày, nếu có lý do chính đáng, mình vẫn để các con được chọn lại lịch trả bài và lùi hạn nộp theo nguyện vọng. Nếu học sinh có mong muốn gì, mình sẽ cố gắng tạo điều kiện cho các con hết sức”, cô giáo 8X chia sẻ.
"Cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu"
Dạy học sinh THPT, theo cô Nguyệt cũng có những tình huống “ẩm ương hết sức”. Vì vậy, để giao tiếp được với học trò, cô giáo sinh năm 1985 đặc biệt quan tâm đến việc nói cùng một tiếng nói, nhịp chung một bước chân với học trò.
“Mình không muốn học sinh sợ mình mà muốn các con tin tưởng và tôn trọng cô. Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào cách mình giao tiếp với trò.
Nhiều học sinh bảo “Giờ ra chơi cô đừng lên phòng giáo viên nữa mà ở lại lớp nói chuyện với tụi con”, mình cũng đồng ý luôn. Công việc có những lúc áp lực nên khi trò chuyện cùng học trò mình cũng thấy như được giải tỏa. Nhưng để nói chuyện được với tụi nhỏ, mình cũng phải cập nhật tin tức giới trẻ liên tục để không bị ‘lạc hậu’”.
Trong 14 năm đi dạy, cũng không ít lần cô Nguyệt gặp những học trò nghịch ngợm, thậm chí có thái độ chống đối cô ngay trong giờ học.
Học trò đang ở độ tuổi “ẩm ương”, cô giáo trẻ thường chọn cách im lặng. Đến giờ ra chơi, cô tiến lại gần học trò. Ban đầu là những câu chuyện bâng quơ, dần dần học trò bắt đầu cởi mở và chia sẻ tâm tư với cô giáo.
“Thật ra, những học trò cá biệt thường là những bạn rất tình cảm và mong muốn được người khác quan tâm. Mình cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu”.
Bên cạnh đó, trong mỗi tiết dạy, cô Nguyệt cũng thiết kế các hoạt động sôi nổi để tạo cơ hội cho những học sinh đuối hơn vẫn được đóng góp nhiều vào bài giảng. Nhờ vậy, những học sinh này cũng cảm thấy mình không bị bỏ rơi phía sau.
Duyên nợ với nghề giáo
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ. Từ nhỏ nhìn thấy bố đi dạy, lớn lên thấy các cô giáo tâm huyết nên bản thân cô cũng muốn đứng trên bục giảng như một lẽ tự nhiên.
“Đến bây giờ đi dạy, mình vẫn thấy hạnh phúc về lựa chọn này. Ở ngôi trường của mình, phụ huynh rất tôn trọng giáo viên. Có những phụ huynh cách trường cả chục cây số, đến mùa ngô, mùa lạc cũng mang tới tận trường tặng cô. Mình thấy vui vì dù nghề này có thể không phải là nghề khiến mình giàu lên, nhưng nó làm mình cảm thấy thoải mái nhất”.
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ
Cũng vì gắn bó với nghề nên nếu phải nghỉ dạy dài ngày, cô Nguyệt luôn cảm thấy “sốt ruột”. Có lần, cô phải đi mổ ruột thừa vào thời điểm trước kỳ thi học sinh giỏi, học trò nói muốn đến thăm cô giáo, cô Nguyệt bảo học trò mang luôn sách vở vào viện để tiện chỗ nào cần hỏi cô sẽ giảng luôn.
Lần khác, cô phải mổ một khối u ngay trước kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp thành phố. Trước khi nhập viện, cô giáo cũng gọi điện cho từng học sinh dặn dò kỹ càng.
Thấy con ngày nào cũng ở trường đến tối muộn, về nhà lại soạn bài vở tới tận đêm khuya, người mẹ chỉ biết than trách: “Mẹ chẳng thấy ai làm giáo viên khổ như con”.
14 năm đi dạy, tiền lương khi mới đỗ biên chế chỉ hơn 1,3 triệu đồng, nhiều người than “Sao bèo bọt thế”, nhưng cô giáo trẻ vui vẻ trả lời: “Biết trước điều đó nên không cảm thấy ‘vỡ mộng’”.
“Học trò dễ thương lắm, vậy nên mình luôn lý tưởng hóa việc đi dạy. Nghĩ đến học trò cần mình, mình lại thấy cần nỗ lực hơn để đi tiếp. Cứ như thế, đến giờ, mình vẫn cảm thấy sống tốt với nghề”.
Thúy Nga
Cô giáo Việt đầu tiên vào top 10 giáo viên toàn cầu nhận bằng khen của Thủ tướng
Sau khi lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu, cô giáo Hà Ánh Phượng tiếp tục nhận được bằng khen của Thủ tướng vì đã có những đóng góp cho ngành giáo dục.
" alt="Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò">Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò
-
Ngày 14-3-1988, khi 64 chiến sĩ hải quân đã anh dũng hy sinh để bảo vệ đảo trước sự xâm lược của Trung Quốc. Các em học sinh tái diễn sự kiện bằng hoạt cảnh.
Các em lớp 10 - Gạc Ma đang trang trí và trao đổi về hòn đảo lớp mình.
Nguyễn Ngọc Quốc Bảo, lớp trưởng lớp 10 - Gạc Ma, chia sẻ: “Em biết sự kiện này qua báo chí và khi tìm hiểu thông tin về hòn đảo của lớp mình. Lớp em mang tên Gạc Ma mà ngày này không làm gì thì em thấy thiếu thiếu cái gì đó nên quyết tâm bàn với các bạn để báo với nhà trường và tập luyện chỉ trong một ngày để kịp giờ chào cờ. Qua đây, em muốn mọi người nhớ hơn về sự kiện 14-3 này”.
Thơ đề trên cửa sổ lớp học
Theo Phan Anh/Pháp luật TP.HCM" alt="Lớp học đặt tên đảo Gạc Ma">Trang trí ở lớp học về sự kiện "Trận chiến Gạc Ma" Lớp học đặt tên đảo Gạc Ma
-
Thông tin được đưa ra tại cuộc gặp gỡ giữa Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và 183 nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu toàn quốc nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, diễn ra sáng 15/11. Tại đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, xác định chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quyết định thành công của đổi mới giáo dục, Bộ đã trình và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật và các đề án để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý. Các chế độ, chính sách đối với nhà giáo ngày càng tốt hơn.
“Mới đây, Bộ GD-ĐT đã thay mặt Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội phương án tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý và giao cho Chính phủ triển khai thực hiện”, Bộ trưởng Nhạ thông tin.
Tại buổi gặp gỡ, các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã chia sẻ với Chủ tịch Quốc hội một số vấn đề quan tâm như chế độ chính sách với giáo viên mầm non; cơ chế cho nghiên cứu khoa học trong trường đại học; những hỗ trợ để thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục,…
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại buổi gặp mặt các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu toàn quốc. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ sự vui mừng được gặp mặt, sự trân trọng, biết ơn tới các thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu, đại diện cho gần 1,5 triệu nhà giáo trên khắp cả nước,
Đánh giá cao nỗ lực của ngành giáo dục trong những năm qua, Chủ tịch Quốc hội đã điểm lại một số kết quả nổi bật như: Chất lượng giáo dục phổ thông ngày càng nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao; chất lượng giáo dục đại học được cải thiện rõ rệt, tự chủ đại học được thúc đẩy, tạo đột phá trong quản trị, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học; đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ngày càng được củng cố, tăng cường cả về số lượng và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu.
“Năm 2020, Ngân hàng Thế giới đánh giá chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam đứng thứ 38/74 nền kinh tế; trong đó, thành phần kết quả giáo dục của Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với các nước như Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển”, bà Ngân thông tin và khẳng định đây là kết quả đáng tự hào.
Để có được những kết quả này, theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, là nhờ sự cố gắng của toàn ngành, sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng trong dạy và học của các thế hệ thầy và trò trong cả nước. Trong đó, có những thầy, cô đã hy sinh cả tuổi xuân, hết lòng vì học sinh, bám trường, bám lớp, trở thành người cha, người mẹ thứ hai của các em,… ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, biên giới, hải đảo.
Trước không ít khó khăn của ngành Giáo dục trên chặng đường đổi mới, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ sự chia sẻ và cho biết: Trong hoạt động Quốc hội, giáo dục luôn là vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm. Với trách nhiệm người đứng đầu, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT luôn phải đứng trước nhiều áp lực nặng nề. Ngay trong kỳ họp này, Bộ trưởng đã nhiều lần trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Câu trả lời của Bộ trưởng được các đại biểu chấp nhận, đánh giá cao.
“Tôi chia sẻ với ngành Giáo dục, với Bộ trưởng. Vai trò của giáo dục rất lớn trong hoạt động đời sống xã hội. Sự nghiệp giáo dục còn ở phía trước với nhiều vấn đề tiếp tục cần triển khai thực hiện và phải thường xuyên, liên tục đổi mới. Chúng ta đừng thấy bất cập nào đó, một sai sót nào đó chưa được để đánh giá, phủ nhận hết tất cả những vấn đề, công lao của thầy cô giáo, của ngành Giáo dục trong suốt thời gian qua”, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Hải Nguyên
'Đề xuất phụ cấp 36% cho giáo viên mầm non chưa phải là cao'
"Mức phụ cấp 36% chỉ cao hơn so với các bậc học khác còn nếu so với nhu cầu của công việc thì chưa phải cao" - Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho hay.
" alt="Giáo viên được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi thực hiện chính sách lương mới">Giáo viên được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi thực hiện chính sách lương mới
-
Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế
-
Trao đổi với VietNamNet sáng nay 11/3, ông Trần Minh Khôi – Phó trưởng phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc (tỉnh TT-Huế) cho biết, đơn vị vừa ra công văn yêu cầu các trường học trực thuộc trên địa bàn tiến hành tăng cường công tác kiểm soát, chấn chỉnh người lạ vào trường. Trường Tiểu học Lăng Cô “Sau khi có sự việc người lạ vào trường, tiếp xúc và giật dây chuyền của của một số em học sinh tại Trường Tiểu học Lăng Cô, Phòng GD-ĐT huyện đã gửi công văn yêu cầu lãnh đạo các trường tăng cường công tác quản lí, ổn định tâm lí cho học sinh, phụ huynh; đồng thời, kiến nghị cơ quan công an vào cuộc điều tra, làm rõ”, ông Khôi cho biết.
Trước đó, thầy Hoàng Ngọc Hiếu - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lăng Cô cho biết, một số học sinh của nhà trường vừa bị một người phụ nữ giả phụ huynh đến trường cướp dây chuyền vàng của các học sinh tại đây.
Sau sự việc xảy ra, nhiều phụ huynh và các em học sinh tỏ ra hoang mang, lo lắng.
Thầy Hiếu cho biết, vào khoảng 13h chiều thứ 5 (7/3), có một đối tượng là nữ giới, trạc tuổi trung niên mang áo khoác màu xanh, giả dạng phụ huynh học sinh vào khuôn viên trường.
“Tại đây, đối tượng lạ mặt tiếp xúc với các em học sinh, ân cần hỏi thăm, sờ vào cổ chỉnh sửa khăn quàng và cúc áo luôn tiện ra tay bấm các dây chuyền vàng và bạc của các em học sinh tiểu học”, thầy Hiếu thông tin.
Bằng thủ đoạn trên, chỉ chưa đầy 30 phút, đối tượng đã thực hiện cướp đi 6 dây chuyền, trong đó có 2 dây chuyền vàng, 4 dây chuyền bạc có tổng trị giá gần 5 triệu đồng của 2 em học sinh lớp 5; 1 em lớp 3 và 3 em học sinh lớp 2.
Cũng theo hiệu trưởng Trường Tiểu học Lăng Cô, biểu hiện ban đầu của 6 em học sinh bị mất các dây chuyền là bị mất nhận thức tạm thời và không hay biết mình bị cướp mất tài sản. Phải đến nhiều giờ sau đó, các em mới nhận thức được trở lại và phát hiện sự việc.
Hiện, vụ việc đã được nhà trường báo cáo đến chính quyền và công an địa phương thị trấn Lăng Cô cũng như ngành giáo dục huyện Phú Lộc. Đồng thời, mời phụ huynh cùng 6 em bị hại nói trên đến trấn an tinh thần và đi học lại bình thường.
Quang Thành
Hai nữ sinh “tung cước” đạp ngã tên cướp trên đường
Đang đi trên đường, 2 nữ sinh bị cướp giật chiếc ví trong đó có 7 triệu đồng cùng nhiều giấy tờ quan trọng.
" alt="Học sinh bị cướp dây chuyền ngay trong trường">Học sinh bị cướp dây chuyền ngay trong trường