Thể thao

Quyết định gây sốc của HLV Ten Hag ở trận gặp Fenerbahce

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-21 01:54:24 我要评论(0)

Trong một động thái bất ngờ,ếtđịnhgâysốccủaHLVTenHagởtrậngặthe thao 24/7 cầu thủ người Morocco, Nousthe thao 24/7the thao 24/7、、

Trong một động thái bất ngờ,ếtđịnhgâysốccủaHLVTenHagởtrậngặthe thao 24/7 cầu thủ người Morocco, Noussair Mazraoui, đã được huấn luyện viên Erik ten Hag bố trí ở vị trí hộ công trong trận đấu gặp Fenerbahce, thay vì vị trí hậu vệ cánh quen thuộc. Mazraoui gia nhập Man Utd từ Bayern Munich vào mùa hè, tái ngộ với Ten Hag sau thời gian làm việc cùng nhau tại Ajax.

Mazraoui chủ yếu chơi ở vị trí bên phải hàng phòng ngự trong những tháng đầu mùa giải, nhưng do Bruno Fernandes bị cấm thi đấu trận gặp Fenerbahce nên Ten Hag đã bất ngờ chuyển anh thi đấu ở vị trí hộ công trong chuyến đi tới Istanbul.

Quyết định gây sốc của HLV Ten Hag ở trận gặp Fenerbahce - 1

Ten Hag đã giải thích quyết định của mình trước trận đấu quan trọng ở châu Âu. Ông nói: "Chúng tôi đưa Mazraoui vào vị trí số 10. Tôi biết anh ấy từ trước khi còn ở Ajax, đôi khi tôi cho anh ấy chơi ở đó. Ngoài ra, với tư cách là hậu vệ cánh, trong hệ thống của chúng tôi, anh ấy thường chơi ở các khoảng trống nửa sân nên có khả năng làm công việc này.

Mazraoui có thể gây áp lực tốt và sau đó chúng ta có thể thấy những gì cần thiết trong suốt trận đấu. Chúng tôi có thể để Mazraoui chơi ở những vị trí khác và nếu cần, có thể đưa cậu ấy vào vị trí tấn công nhiều hơn, có nhiều cầu thủ tấn công hơn ở vị trí đó và cũng có thể đưa vào một tiền vệ có khả năng phòng ngự nhiều hơn như Casemiro vào sân".

Trên thực tế, Mazraoui chơi không thực sự nổi bật trên sân trong khoảng gần một giờ khi được bố trí ở vị trí này, cầu thủ này sau đó đã được trả về cánh khi Casemiro được đưa vào sân ở đầu hiệp hai.

Huyền thoại của Man Utd, Paul Scholes không mấy ấn tượng với quyết định thay đổi đột ngột này.

"Tôi thấy bối rối về điều đó. Tôi thậm chí còn nghĩ lời giải thích của Ten Hag còn khó hiểu. Tôi hy vọng Mazraoui hiểu rõ hơn những gì anh ấy phải làm hơn tôi vì tôi thấy điều đó quá khó hiểu.

Đôi khi là ngay phía sau, đôi khi là từ phía trước, anh ấy có thể nhận bóng bằng cách xoay nửa vòng. Nghe có vẻ như anh ấy muốn họp báo (thay vị trí huấn luyện viên), tôi khá chắc là anh ấy có thể làm được. Tôi không thấy anh ấy là một cầu thủ có thể chơi ở vị trí số 10".

Quyết định gây sốc của HLV Ten Hag ở trận gặp Fenerbahce - 2

Người hâm mộ quen thuộc với việc Mazraoui là một hậu vệ cánh (Ảnh: Getty).

Trong khi đó, cựu cầu thủ Owen Hargreaves nói thêm: "Tôi nghĩ đây là một bất ngờ lớn. Bất kỳ người hâm mộ United nào cũng sẽ thấy điều đó và nghĩ "Mazraoui là một cầu thủ số 10?" Có thể Ten Hag thấy điều gì đó mà ông ấy biết Mazraoui từ Ajax.

Mazraoui có kinh nghiệm chơi ở hàng tiền vệ? Chúng tôi chưa từng thấy điều đó. Chúng tôi thấy anh ấy chơi ở vị trí hậu vệ cánh trái hoặc phải tại Ajax. Có lẽ đó là vị trí tự nhiên hơn.

Ten Hag hẳn có điều gì đó giấu kín. Chúng ta không thể thấy được vì không ở đó. Hy vọng mọi chuyện sẽ ổn nhưng tôi nghĩ đó là cú sốc lớn đối với tất cả mọi người".

Hiện tại, Man Utd đang trải qua một khởi đầu mùa giải không mấy suôn sẻ, đứng thứ 12 tại Premier League với chỉ 11 điểm sau 8 trận. Phong độ tại châu Âu cũng không khả quan hơn khi họ đã hòa trận thứ ba liên tiếp tại Europa League, đứng ở vị trí thứ 21 với 3 điểm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một buổi tối trời mưa tầm tã, vợ chồng chị Nga đành phải nghỉ lượm ve chai sớm hơn thường lệ. Trở về phòng trọ, nghe tin gói quà của chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet đã đến nơi, vợ chồng chị nghẹn lại vì xúc động. Cầm gói quà trên tay, dù quần áo hãy còn dấp dính nước mưa khiến họ run lên vì lạnh, nhưng trong lòng như được sưởi ấm.

Vợ chồng chị Nga quê ở Vĩnh Phúc. Bởi không có mấy đất đai, chẳng đủ để chăn nuôi, trồng trọt, vợ chồng chị phải đi làm mướn. Ở quê, dù chăm chỉ làm việc nhưng thấy cuộc sống cứ mãi chật vật, họ đành gửi lại 3 con thơ cho cha mẹ già, rồi theo những người đồng hương vào thành phố tìm cách mưu sinh.

{keywords}
Người dân xóm ve chai vui mừng nhận quà của chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet.

Sau một thời gian đi làm công nhân, chị Nga xin nghỉ để cùng chồng đi lượm ve chai, cái nghề mà rất nhiều người trong xóm trọ đang làm. Chị tâm sự, công việc này tuy có phần nhếch nhác và phải chịu khó, làm dài thời gian, nhưng phù hợp với sức khỏe của người chồng ốm yếu của chị. Thêm nữa, mỗi lần cha mẹ già hay con cái đau ốm, vợ chồng chị vẫn có thể tranh thủ về thăm mà không vướng bận gì.

Mỗi tháng, ngoài tiền đóng trọ và ăn uống, họ tích cóp, gửi về quê khoảng 3 triệu đồng để phụ tiền ăn học của các con, vì vậy gần như chẳng dư được đồng nào.

Hơn 4 tháng thất nghiệp vì dịch Covid-19, cả 2 vợ chồng chị không có một đồng thu nhập. Dù được địa phương quan tâm, nhận được cả 3 đợt tiền hỗ trợ trong mùa dịch với tổng số tiền là 5 triệu đồng, nhưng chẳng thấm là bao trong khoảng thời gian dài đằng đẵng chờ đợi. Họ phải vay mượn ở quê để có tiền cho cha mẹ và con cái sinh hoạt.

Đầu tháng 10, thành phố nới lỏng, vợ chồng chị lập tức bắt đầu lại với công việc. Những ngày không mưa, họ đi lượm đến 1-2 giờ sáng mới nghỉ.

3 đứa nhỏ ở quê đi học tốn kém lắm, với cả chúng tôi đang cố gắng đi làm để trả nợ đã vay trong đợt dịch. Còn vài tháng là Tết, vợ chồng tôi phải tranh thủ làm từng ngày để bù lại thôi, cũng chẳng biết Tết này có đủ tiền về quê hay không”, chị Nga bùi ngùi.

{keywords}
 
{keywords}
Nhiều lao động làm tại các công ty vẫn chưa thể đi làm trở lại. Họ vẫn cần bàn tay tiếp sức trong giai đoạn "bình thường mới".

Ở xóm trọ ve chai ấy phần lớn đều đã đi làm trở lại giống như vợ chồng chị Nga. Dù họ vẫn sợ dịch bệnh, nhưng vì cuộc sống mưu sinh, họ tự động viên chính mình “đã được tiêm 2 mũi vắc xin rồi thì chắc không sao”.

Cũng ở trong xóm trọ, hoàn cảnh chật vật không kém vợ chồng chị Nga là gia đình chị Lê Thị Hòa. Bởi đứa con út mắc bệnh động kinh từ lúc mới sinh ra nên chị Hòa phải nghỉ hết mọi việc để chăm sóc con suốt 3 năm qua. Đứa con lớn phải gửi về quê nhờ cha mẹ đỡ đần. Một mình chồng chị Hòa đi làm nhưng chẳng lo xuể quá nhiều chi phí.

Thỉnh thoảng, con trai lại phải nhập viện cấp cứu khiến gia đình chị khốn đốn. Vừa rồi, cậu bé phải nhập viện vì viêm phổi, ở viện theo dõi và điều trị hơn 10 ngày mới về, chị rất bất ngờ khi được hàng xóm đăng ký hộ gói lương thực thực phẩm của chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch của Báo VietNamNet.

Đợt này hội đồng hương tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức hỗ trợ đưa người dân gặp khó khăn về quê, nhưng chị Hòa không dám đưa con về, sợ nửa đường con lên cơn co giật thì không biết làm sao để cứu. Trong cảnh thiếu thốn, nhận được quà ngay khi con trai xuất viện, chị nghẹn ngào: “Tôi và người dân trong xóm trọ xin cảm ơn Quý báo và các nhà hảo tâm nhiều lắm. Trong suốt mùa dịch đến nay, nhờ những tấm lòng bao dung của mọi người, chúng tôi mới có thể cầm cự được”.

Khánh Hòa

Báo VietNamNet hỗ trợ người lao động và các hộ gia đình khó khăn ảnh hưởng bởi dịch Covid-19

Báo VietNamNet hỗ trợ người lao động và các hộ gia đình khó khăn ảnh hưởng bởi dịch Covid-19

Tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet, báo VietNamNet đã trao nhiều phần quà đến các hộ gia đình khó khăn và những người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 tại TP Hà Nội.

" alt="Vợ chồng lượm ve chai đến 2 giờ sáng xúc động nhận gói quà tiếp sức" width="90" height="59"/>

Vợ chồng lượm ve chai đến 2 giờ sáng xúc động nhận gói quà tiếp sức

Không có bằng thạc sĩ sẽ tụt hạng

Vì chưa có bằng thạc sĩ, cô giáo H.A.P (giáo viên tại Hải Phòng) lo lắng không thể giữ hạng dù đã đủ điều kiện dự thi và thăng hạng giáo viên THPT hạng I từ năm 2012.

“Bản thân tôi từng là thành viên đoàn đánh giá ngoài của Sở GD-ĐT, từng là báo cáo viên của huyện về công tác chuyên môn và phương pháp mới trong dạy học; tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên các nhà trường trong toàn huyện; tham gia đánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa học cấp huyện; trực tiếp hướng dẫn các sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp huyện, thành phố; tham gia ban giám khảo và ra đề trong các hội thi của giáo viên giỏi và học sinh giỏi cấp huyện; tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện và có nhiều giải cao.

Bên cạnh đó, tôi cũng có 15 năm đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 15 sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện và thành phố; là giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; 4 năm liền đạt cấp thành phố và cấp quốc gia cuộc thi dạy học theo chủ đề,… Do đó, với thông tư mới này, tôi vô cùng hoang mang vì rất có thể, chúng tôi sẽ phải quay trở về vạch xuất phát”, cô P. nói.

Đang là giáo viên THPT hạng I, thầy giáo L.M.T (Hà Nội) cho biết: “Chúng tôi vô cùng vui mừng vì đã dốc hết tâm huyết, sức lực, năng lực để đạt được vị trí của các giáo viên hạng I. Thời gian sau đó, rất nhiều thầy cô trong số chúng tôi đã giành được thành tích cao, đạt chiến sĩ thi đua, nhiều sáng kiến kinh nghiệm và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi thành phố.

Nhưng giờ đây, chỉ vì thiếu bằng thạc sĩ, chúng tôi không đủ điều kiện để giữ hạng. Nhiều giáo viên lâu năm cũng phải ngậm ngùi vì bị tụt hạng do đã lớn tuổi, không thể đi học thạc sĩ bổ sung. Do vậy, chúng tôi rất mong có chế độ chính sách bổ sung”, thầy T. kiến nghị.

{keywords}
Nhiều giáo viên đang tâm tư về chuyện giữ hạng, nâng hạng

Trong khi đó, với 20 năm đi dạy, một thầy giáo môn Lịch sử của trường THCS tại Quận 3, TP.HCM cho biết cả trường học nơi anh đang công tác không có ai là giáo viên hạng I, kể cả hiệu trưởng và hiệu phó.

“Lâu nay, giáo viên khá mù mờ thông tin về hạng, ngạch nên bây giờ khi có thông tư mới, đa phần đều cảm thấy bối rối” – giáo viên này cho biết thêm.

Trao đổi với VietNamNet, một hiệu trưởng cho hay, việc nâng chuẩn giáo viên là theo quy định của Luật Giáo dục. Vì vậy, thông tư của Bộ GD-ĐT nâng chuẩn với giáo viên là điều dễ hiểu.

"Nhiều giáo viên thấy không công bằng khi lâu nay đang giữ hạng I, nhưng giờ không có bằng thạc sĩ bị xếp hạng II như những người khác nên không bằng lòng" - vị hiệu trưởng này nói.

Một trưởng phòng giáo dục ở tỉnh Hà Nam cũng nhận định, hạng I có yêu cầu cao hơn là đúng với yêu cầu thực tế.

"Tuy nhiên, với những giáo viên trước đây đã công nhận cho người ta hạng I mà giờ hạ xuống hạng II thì tâm lý giáo viên sẽ không thoải mái lắm".

Nhiệm vụ giáo viên: Không thực tế?

Có gần 40 năm công tác trong ngành giáo dục, TS Nguyễn Hoàng Chương cho biết khi đọc Điều 5, Chương II (Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT ngày 2/2/2021) – tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I, ông thấy rằng có một số nhiệm vụ có yêu cầu cao nhưng không thực tế.
“Ngoài nhiệm vụ của giáo viên THPT hạng II, giáo viên THPT hạng I có thêm 7 nhiệm vụ nữa. Các nhiệm vụ này yêu cầu cao nhưng không thực tế. Chẳng hạn như: Tham gia biên soạn hoặc thẩm định hoặc lựa chọn sách giáo khoa, tài liệu giáo dục tại địa phương hoặc các tài liệu dạy học khác và tài liệu bồi dưỡng giáo viên; Chủ trì các nội dung bồi dưỡng, hướng dẫn đồng nghiệp triển khai chủ trương, nội dung đổi mới của ngành hoặc sinh hoạt chuyên môn từ cấp tỉnh trở lên; Tham gia ban tổ chức hoặc ban giám khảo hoặc ban ra đề trong các hội thi của giáo viên từ cấp tỉnh trở lên” – TS Chương liệt kê.

Cùng nhận định với TS Chương, hiệu trưởng một trường THPT cho biết: “Tôi công tác qua cả hai lần thay SGK gần đây nhất, nhưng làm gì có cơ hội “Tham gia biên soạn hoặc thẩm định hoặc lựa chọn sách giáo khoa”. Trước đây, SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn. Còn vừa qua, có nhiều nhóm tham gia soạn SGK theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, họ cũng có mời một số giáo viên tham gia nhưng số lượng rất ít, giáo viên thành phố còn chẳng mấy người có cơ hội”.

Theo TS Nguyễn Hoàng Chương, nhà giáo trước hết phải dạy tốt, truyền được cảm xúc cho người học, là tấm gương sáng cho đồng nghiệp, được phụ huynh tin yêu. Tuy nhiên, theo ông, rất tiếc là nội dung nhiệm vụ đối với giáo viên hạng I ở các cấp còn nặng về thành tích, chưa làm toát lên giá trị cần có ở học đường – kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.

“Quy định để đạt hạng I tạo áp lực nặng nề cho giáo viên, cán bộ quản lý – phải thế này, phải thế kia…, e rằng khó kích hoạt năng lượng tích cực. Rất nhiều từ ‘có’, ‘tham gia’, ‘được’ tại các khoản của Điều 5 trong các thông tư đưa lại cảm nhận toàn diện đến độ xơ cứng, rập khuôn. Trong khi đó, đối với nghề dạy học, vượt lên tất cả đó là lòng yêu nghề, sự tận tụy, sự thấu cảm của người dạy, người học”.

“Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục luôn phải tự học để thay đổi, nhưng với những quy định để đạt được giáo viên hạng I ở các cấp, liệu có tạo ra thay đổi như mong muốn?” – TS Nguyễn Hoàng Chương trăn trở.

Ngân Anh – Lê Huyền

Giáo viên ồ ạt đi học chứng chỉ, lo 'giữ hạng, giữ lương'

Giáo viên ồ ạt đi học chứng chỉ, lo 'giữ hạng, giữ lương'

Chưa kịp vui mừng vì thông tin bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, giáo viên tiếp tục tâm tư chuyện chứng chỉ chức danh nghề nghiệp sau chùm thông tư mới đây của Bộ GD-ĐT về tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên các cấp.

" alt="Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với" width="90" height="59"/>

Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với