Theo đó, các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã mở rộng quy mô sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ. Cơ cấu các loại cây trồng được chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị trường, tăng diện tích cây ăn quả, giảm diện tích cây lương thực.
Nông sảnhàng hoá của tỉnh được tiêu thụ thuận lợi với giá bán phù hợp, người dân có thu nhập ổn định đã tạo nội lực cho xây dựng nông thôn mới tại các địa phương.
Chương trình OCOP phát triển mạnh mẽ, tạo động lực mới trong xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế nông thôn. Năm 2022, tỉnh triển khai ứng dụng phần mềm số hoá trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đảm bảo công khai, minh bạch; tổ chức Hội thảo nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP tỉnh Bắc Giang.
Việc quy định mỗi xã nông thôn mới nâng cao phải có tối thiểu có 1 sản phẩm OCOP đã phát huy vai trò của cấp chính quyền cơ sở trong hướng dẫn, lựa chọn sản phẩm địa phương tham gia chương trình.
Đến nay, toàn tỉnh có 205 sản phẩm đạt OCOP từ 3 sao trở nên (31 sản phẩm đạt 4 sao, chiếm 15,1%; 174 sản phẩm đạt 3 sao, đạt 84,9%), có 1 sản phẩm (vải thiều Hồng Xuân Lục Ngạn) tiềm năng 5 sao, đã trình Bộ Nông nghiệp và PTNT đánh giá, phân hạng và 1 sản phẩm điểm du lịch nông thôn (Du lịch sinh thái, văn hoá Bản Ven).
Một số địa phương tổ chức thực hiện tích cực, hiệu quả điển hình như huyện: Tân Yên, Yên Thế, ục Ngạn, Yên Dũng, Hiệp Hoà...
Các sản phẩm sau khi được xếp hạng đạt chuẩn OCOP phát triển tốt, có chuyển biến rõ rệt về chất lượng, mẫu mã sản phẩm; có trên 60% chủ thể OCOP có doanh thu tăng bình quân trên 15%/năm; đã có 117 chủ thể có sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng, trong đó 88,3% là HTX, doanh nghiệp, 11,7% hộ gia đình.
Các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục được đổi mới, phát triển cả về số lượng, chất lượng, hỗ trợ tốt cho sự phát triển kinh tế hộ gia đình; tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ HTX nông nghiệp; tập trung chỉ đạo giảm số HTX nông nghiệp yếu kém, giải quyết tình trạng HTX nông nghiệp hoạt động không hiệu quả, ngừng hoạt động.
Ông Hà Minh Quý, PGĐ Sở NN&PTNN tỉnh Bắc Giang cho biết thêm, trong 3 năm qua toàn tỉnh thành lập thêm 116 HTX nông nghiệp; đến nay toàn tỉnh có 682 HTX nông nghiệp/1043 HTX (chiếm 65,38%), (tăng 143 HTX so với năm 2020), doanh thu bình quân các HTX nông nghiệp đạt 335 triệu đồng/HTX, thu nhập bình quân đạt 4-5 triệu đồng/người/tháng.
Toàn tỉnh hiện có 586 trang trại đang hoạt động (tăng 115 trang trại so với năm 2020), tạo việc làm cho 3.000 lao động; có 120 trang trại có liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản...
Đặc biệt việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất được đẩy mạnh như ứng dụng chuyển đổi số trong nông nghiệp; xây dựng mã số vùng trồng.
Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, toàn tỉnh hiện có 293 mã số vùng trồng cho vải, nhãn, bưởi, vú sữa phục vụ xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Thái an, Mỹ, Nga, Úc, EU, Hàn Quốc...; 301 cơ sở đóng gói phục vụ xuất khẩu; số hoá 129 vùng trồng cây ăn quả tập trung có quy mô từ 10ha trở lên phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Song song với việc áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, thời gian qua tỉnh Bắc Giang cũng chú trong tìm đầu ra cho các sản phẩm nông sản bên cạnh những kênh phân phối truyền thống.
Ông Dương Thanh Sơn - Giám đốc Trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang cho biết, trong những năm qua Trung tâm đã tổ chức nhiều buổi tập huấn, trao đổi với bà con về lợi ích của việc đưa nông sản Bắc Giang lên sàn thương mại điện tử.
Việc tạo một kênh bán hàng hiệu quả, đẩy mạnh doanh thu cho chủ cửa hàng khi kinh doanh trên sàn thương mại điện tử là việc rất dễ, các mặt hàng kinh doanh trên sàn đều dễ tiếp cận với nhiều đối tượng mua khác nhau, giúp người bàn hàng tiết kiệm được nhiều chi phí: mặt bằng, dữ liệu, nhân lực, nhập kho, tránh được tình trạng ép giá, lùi cân...
“Việc xuất hiện các sàn thương mại điện tử đã giúp vải thiều và một số nông sản khác trên địa bàn tỉnh vẫn được tiêu thụ thuận lợi với giá bán cao. Việc quảng cáo sản phẩm nông nghiệp ngay trên những thiết bị điện tử là một bước tiến mới đối với ngành nông nghiệp tỉnh nhà”, ông Sơn thông tin.
" alt=""/>Sàn thương mại điện tử giúp nông sản Bắc Giang tiêu thụ thuận lợi.Trên đây là một số hình ảnh về Nhà hát huyện Đan Phượng vừa được phóng viên Đầu tư Bất động sản ghi lại:
Nhà hát được thiết kế khá hiện đại với kiến trúc ấn tượng
Vật liệu xây dựng đầu tư tốn kém
Đường điện, cống thoát nước đang thi công dang dở
Tuy nhiên, sau khi đã hoàn thành xây dựng các hạng mục cơ bản vào cuối năm 2014, dự án bị dừng lại cho đến nay
Vì bị “đắp chiếu” lâu, nên xung quanh dự án cỏ mọc um tùm
Khi bị dừng thi công, còn nhiều hạng mục dang dở
Mái vòm bên trong Nhà hát
Khu sân khấu đang được thực hiện dang dở, các dầm, khung thép vẫn để nguyên
Phong cách thiết kế hiện đại, nhưng bên trong hầu như bị phủ bụi và rác thải
Theo Lã Anh(Đầu tư Bất động sản)
>>Tranh cãi về màu sơn Nhà hát Lớn: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch lên tiếng" alt=""/>Cận cảnh nhà hát trăm tỷ nằm phơi mưa nắngBiệt thự xong thô trong khu đô thị Dương Nội
Khu đô thị Dương Nội (Hà Đông, Hà Nội)có tổng diện tích quy hoạch 197,3ha, quy mô dân số từ 2,5 - 3 vạn người. Dự án được khởi công năm 2008.
Trực thuộc khu đô thị có các dự án bao gồm khu liền kề, biệt thự Dương Nội; Khu liền kề biệt thự An Hưng, Khu chung cư cao cấp The Sparks Dương Nội, Khu chung cư HH2 Dương Nội - Xuân Mai SPARKS, Trung tâm thương mại và phố chợ Đô Nghĩa...
Ngoài ra còn một số hạng mục liên quan trong khuôn viên của khu đô thị như trường học, công viên hồ điều hòa, trung tâm thương mại, bệnh viện đa khoa quốc tế...
The Spark Xuân Mai đang trong quá trình xây dựng
Phần đất xây dựng công trình công cộng tại Trung tâm thương mại và phố chợ Đô Nghĩa vẫn bỏ không
Dự án con Trung tâm thương mại và phố chợ Đô Nghĩa rộng 22,86ha bao gồm các khu thương mại, sinh vật cảnh, công viên hồ nước, nhà phố chợ và biệt thự.
Theo thông tin từ sàn bất động sản 24h có văn phòng tại khu đô thị Dương Nội, giá bán căn liền kề tại đây giao động từ 26 triệu/m2 - 30 triệu/m2, số căn còn lại của chủ đầu tư là không nhiều. "Tuy nhiên, số lượng khách hàng đã mua căn hộ hoặc đất nền đăng ký bán lại khá nhiều" - nhân viên tư vấn cho biết.
Người dân sống trong khu dự án này chia sẻ, hiện đã có khoảng 100 hộ dân chuyển về sinh sống, nhưng số lượng này không thấm vào đâu so với số căn hộ còn bỏ hoang. Các tiện ích như trường học, trường mẫu giáo, bệnh viện vẫn chưa được xây dựng.
Đặc biệt, các hạng mục trung tâm thương mại, phố chợ được chủ đầu tư quảng cáo là điểm nhấn độc nhất vô nhị của dự án vẫn chưa thành hình.
Những căn liền kề quạnh vắng không một bóng người của phố chợ Đô Nghĩa
Trong hai dãy liền kề này chỉ có duy nhất một hộ dân sinh sống
Tình trạng hoang lạnh cũng tương tự với dự án con Khu liền kề biệt thự An Hưng và Khu biệt thự Dương Nội. Theo thông tin từ sàn giao dịch bất động sản 24h, giá của biệt thự khu Dương Nội và An Hưng khoảng trên dưới 15 tỷ đồng/lô tùy vào vị trí và diện tích.
Hiện tại, chủ đầu tư Nam Cường đang triển khai giai đoạn 2 của các khu liền kề biệt thự này, đồng thời hoàn thiện các tiện ích như công viên, hồ điều hòa...
Nguyên nhân lớn nhất khiến cư dân đã mua nhà chưa chuyển về sinh sống cũng giống như các khu đô thị vắng bóng cư dân khác là do các điều kiện cơ sở hạ tầng mà chủ đầu tư đã hứa chưa được thực hiện. Một cư dân sống tại khu đô thị An Hưng cho biết, trường học và các tiện ích như công viên, trung tâm thương mại đều chưa được đáp ứng, nhiều hộ dân phải gửi con tại các nhà trẻ và trường học ở các phường xã lân cận.
Dãy liền kề nằm trong giai đoạn 2 của khu đô thị Dương Nội
Vỉa hè của khu biệt thự, liền kề An Hưng vẫn chưa được hoàn thiện. Dự án có khả năng bán khá tốt nhưng khách hàng đã mua không chuyển về ở.
Trái với sự quạnh vắng của những khu biệt thự, liền kề, các tòa chung cư thuộc dự án The Sparks Dương Nội nhộn nhịp cư dân sinh sống. Giá căn hộ của dự án The Sparks giao động từ 16 triệu - 22 triệu/m2.
Trong 8 tòa nhà của dự án, chỉ còn ba tòa nhà H, J, K đang thi công. Được biết, 3 tòa nhà này đã được tập đoàn Nam Cường sang tên cho tập đoàn CENInvest để đầu tư thi công và kinh doanh. Cả 3 tòa nhà đang có tiến độ xây dựng ổn định.
Ba tòa cao ốc H, J, K của khu chung cư cao cấp The Sparks hiện đang do CENInvest làm chủ đầu tư.
Một góc chung cư đã hoàn thiện và giao nhà của khu đô thị Dương Nội
Khu đô thị Cổ Nhuế (Bắc Từ Liêm, Hà Nội)của tập đoàn Nam Cường có tổng diện tích 17,6ha, quy mô 1.900 dân cư, giáp với đường Phạm Văn Đồng, Hoàng Quốc Việt và đường 69.
Dự án gồm cụm công trình CT1, CT2 cao 13 tầng, cụm CT3 gồm 4 block A,D cao 15 tầng, Block B, C ở giữa cao 18 tầng; xung quanh là khu diện tích để xây dựng biệt thự và liền kề.
Hiện tại, tòa nhà CT1, CT2A, CT3 đã hoàn thiện và giao nhà. Tòa nhà CT2B đã xây xong thô và đang hoàn thiện. Tuy nhiên, khu vực liền kề biệt thự hiện tại còn nhiều lô đất chưa xây xong thô. Những căn đã bán tỷ lệ cư dân về ở không đáng kể.
Tòa chung cư CT1 của khu đô thị Cổ Nhuế Nam Cường
Chung cư CT2A của khu đô thị đã hoàn thiện và giao nhà
Trong khi đó, những căn biệt thự, liền kề vẫn đang trong tình trạng xây thô, nhiều đất nền chưa được xây dựng.
Theo Vinanet
Hà Nội: Bỏ hoang 625 căn hộ tái định cư" alt=""/>Choáng ngợp 2 khu đô thị nghìn tỷ của Nam Cường vắng bóng cư dân