Ngoại Hạng Anh

Link xem trực tiếp Công an Hà Nội vs Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-03 10:30:11 我要评论(0)

Link xem trực tiếp CAHN vs Hà Nội FCLINK 1LINK 2Ghi bànCAHN: Gustavo Henrique (16',ựctvàng sjc hôm nayvàng sjc hôm nay、、

Link xem trực tiếp CAHN vs Hà Nội FC

LINK 1

LINK 2

Ghi bàn

CAHN: Gustavo Henrique (16',ựctiếpCônganHàNộivsHàNộvàng sjc hôm nay 47')

Hà Nội: Jevtovic (23')

Đội hình thi đấu

CAHN: Filip Nguyễn (1), Tuấn Dương (98), Tấn Tài (4), Văn Toản (12), Tiến Dụng (16), Văn Hậu (Văn Trung 85'), Jhon Cley (35), Gustavo Henrique (Quang Hải 83'), Văn Thanh (Văn Đô 85'), Văn Luân (21), Raphael Success (70).

Hà Nội: Tấn Trường (1), Thành Chung (Xuân Tú 66'), Duy Mạnh (2), Việt Anh (20), Văn Kiên (Văn Trường 66'), Marcao (77), Hùng Dũng (88), Tuấn Hải (9), Văn Quyết (10), Herlison Caion (17), Jevtovic (33).

Theo lịch, trận đấu giữa Công an Hà Nội vs Hà Nội FC diễn ra vào lúc 19h15 hôm nay (6/8), trên sân vận động Hàng Đẫy.

Trận derby Thủ đô rất đáng chờ đợi được phát sóng trực tiếp trên các kênh VTV5, FPT Play và TV360.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNetsẽ tường thuật trực tiếp trận đấu giữa Công an Hà Nội vs Hà Nội FC, bắt đầu từ lúc 19h00 phút cùng ngày.

ĐKVĐ Hà Nội đang dẫn đầu bảng xếp hạng với 32 điểm, trong khi CAHN xếp ngay sau với chỉ 1 điểm ít hơn. Thế nên, đội giành chiến thắng vào tối nay sẽ có cơ hội lớn trong cuộc đua vô địch ở mùa giải V-League năm nay.

Đây cũng là trận đấu đầu tiên Quang Hải gặp lại đội bóng cũ Hà Nội FC. Do đó, màn so tài giữa hai đại diện bóng đá Thủ đô hứa hẹn sẽ rất sôi động và hấp dẫn.

Thông tin lực lượng:

CAHN: Văn Hậu trở lại sau án treo giò

Hà Nội: Hai Long bị treo giò

Bảng xếp hạng V-League 2023 vòng 4 giai đoạn 2 mới nhất: Đà Nẵng lâm nguy

Bảng xếp hạng V-League 2023 vòng 4 giai đoạn 2 mới nhất: Đà Nẵng lâm nguy

Cập nhật liên tục bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia Việt Nam V-League mùa giải 2023, nhanh, đầy đủ và chính xác.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người dân tại Kaganda, một ngôi làng nhỏ cách thủ đô Nairobi 80km về phía bắc, từ lâu đã đề nghị chính quyền địa phương làm đường để rút ngắn thời gian đi tới một trung tâm mua sắm gần đó. Mặc dù khu vực rậm rạp mà con đường dự kiến sẽ đi qua đã được các nhà chức trách đo đạc song lãnh đạo địa phương vẫn chưa bắt đầu dự án.

Sau khi một con đường mòn ngắn hơn được dân làng Kaganda sử dụng để đi tới trung tâm mua sắm bị rào lại vì đi qua một khu đất riêng, người dân không còn lựa chọn nào khác ngoài đi bộ 4km mỗi ngày. Đó là khi một anh hùng địa phương quyết định nhúng tay vào và tự đào cho mình con đường được mọi người mong đợi từ lâu.

Nicholas Muchami, người kiếm sống bằng những công việc lặt vặt và đi làm bảo vệ vào ban đêm, đã tình nguyện mở một đoạn đường dài 2km mà chỉ sử dụng các nông cụ. Ông đã làm việc không mệt mỏi từ lúc 7 giờ sáng cho tới 5 giờ chiều trong vòng 6 ngày liên tiếp và dọn sạch khu vực bụi rậm dài 1,5km, tạo ra một con đường đất vừa đủ rộng để xe ôtô đi qua. Mặc dù vẫn còn một đoạn dài 0,5km phải làm trước khi hoàn thành nhiệm vụ, những thành tựu của ông Muchami đã được cả thế giới chú ý.

"Tôi đã kiến nghị lãnh đạo địa phương phải xây một con đường nhưng đều vô ích", ông Muchami nói với Daily Nation. "Vì thế tôi quyết định dùng các nông cụ của mình để phụ nữ và trẻ em trong làng tiết kiệm thời gian".

Hiện ông Muchami đã tạm ngừng việc làm đường để quay trở về công việc thường nhật của mình nhưng ông lên kế hoạch sẽ dọn sạch đoạn đường còn lại và san phẳng toàn bộ con đường. Cho dù chưa hoàn thiện nhưng đoạn đường mới đã được các em học sinh và dân làng sử dụng.

"Chúng tôi nợ ông ấy nhiều", Josephine Wairimu (68 tuổi) nói về Muchami. "Sự thật là tôi sẽ hô hào người dân địa phương cung cấp thức ăn cho ông ấy khi ông ấy làm đoạn đường còn lại. Tôi cũng rất vui vì nhờ có con đường này, tôi sẽ đi lễ nhà thờ trở lại".

Mặc dù chứng kiến ông Muchami đào đường trong vòng 6 ngày nhưng không người dân nào tại Kaganda giúp ông một tay vì họ không muốn làm việc miễn phí. Nhiều người qua đường thậm chí còn hỏi rằng liệu ai đó đã trả tiền cho ông làm việc này.

"Khi tôi làm đường, mọi người hỏi tôi rằng 'ông có được trả công không'"? ông nói với BBC.

Câu chuyện của Nicholas Muchami đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội vào tuần trước. Nhiều người đã ca ngợi ông như một anh hùng và một người yêu nước thực thụ. Bên cạnh đó, không ít cư dân mạng lên án giới chức địa phương vì đã không hoàn thành nhiệm vụ của họ. Một số người đã đề nghị chính quyền cần phải trả công cho Muchami và nâng cấp con đường mà ông vừa mở.

Sầm Hoa

 

 

" alt="Tự vác cuốc xẻng đi mở đường vì chờ chính quyền đến phát mệt" width="90" height="59"/>

Tự vác cuốc xẻng đi mở đường vì chờ chính quyền đến phát mệt

Bà Phương Lị được mệnh danh là "bà mẹ Harvard".

Sau này, bà còn viết cuốn sách Tôi đã gửi ba đứa trẻ đến Harvardđể chia sẻ với các phụ huynh về một số phương pháp dạy con quan trọng.

Nói nhiều

Bà Phương Lị chia sẻ "nói nhiều" ở đây không phải là sự thúc giục, trách móc, mà là những lời nói yêu thương.

"Tôi thường xuyên nói mẹ yêu con với những đứa trẻ, ngay cả khi chúng đã làm điều gì đó sai, hoặc sau khi chúng bị mẹ mắng", bà chia sẻ. Thậm chí, kể cả thúc giục con làm bài tập về nhà hay cảm ơn con, bà cũng kết thúc bằng câu: "Mẹ yêu con".

Bà Phương Lị chia sẻ bí quyết dạy con.

Với bà, 3 chữ này như thần dược, giúp bà truyền năng lượng tích cực tới các con. Sau này, khi những đứa trẻ được hỏi, tại sao có quan hệ tốt như vậy với mẹ, họ đều trả lời: "Bởi vì mẹ yêu chúng tôi và sẵn sàng làm bất cứ điều gì, miễn là tốt cho chúng tôi".

Bà Phương Lị chia sẻ, khi bố mẹ bày tỏ yêu thương con bằng lời, chúng sẽ cảm nhận được điều đó. Tình yêu thương của bố mẹ được thể hiện bằng lời sẽ giúp cho tâm lý của trẻ cảm thấy yên tâm, an toàn và tự tin trong mọi hoàn cảnh, việc làm.

Cấm kỵ

Nhiều bà mẹ thường có thói quen mắng con: "Học không giỏi sẽ không  vào được đại học"; "Đầu óc kiểu này không làm nên trò trống gì"; “Học thế này sau làm ăn được gì”,... Bà Phương Lị cho biết không nên nói những câu này với con.

“Tôi cảm thấy những câu nói này giống như một lời nguyền đối với con trẻ", bà cho biết. Việc bố mẹ luôn nhấn mạnh "con không thể" hoặc "con không làm được", sẽ khiến trẻ thiếu tự tin và không có động lực, nhanh chóng từ bỏ mục tiêu.

Bà mẹ của 3 con đỗ đại học Havard.

Trong cuốn sách Tôi đã gửi ba đứa trẻ đến Harvard, bà Phương Lị chia sẻ: "Các bậc phụ huynh đừng nói ước mơ của con là viển vông hay con sẽ không thể thực hiện được. Thay vào đó, hãy khuyến khích và nói rằng, con cần nỗ lực nhiều để đạt ước mơ đó".

Cuốn sách "Tôi đã gửi ba đứa trẻ đến Harvard" của tác giả Phương Lị.

Bà Phương Lị chia sẻ, có một người bạn thân tốt nghiệp tiến sĩ, sự nghiệp thành công. Người này cho rằng, thành công của bản thân xuất phát từ kỷ luật tự giác và hy vọng con trai sẽ giống mình. Vì vậy, cô đã lên một lịch trình chi tiết cho con trai từ sáng sớm đến tối muộn.

Vài ngày sau, cô đã phàn nàn với bà Phượng Lị về thái độ chống đối của cậu con trai. Dựa trên câu chuyện này bà Phương Lị cho biết, việc lập kế hoạch cho trẻ, cần phải tôn trọng ý kiến của chúng, bố mẹ chỉ đóng vai trò định hướng chứ không biến con trở thành robot. 

"Ép buộc và kiểm soát trẻ là hành động không khôn ngoan. Điều kiện tiên quyết để trẻ dũng cảm theo đuổi ước mơ chính là sự tin tưởng và khẳng định của bố mẹ", bà mẹ Harvard nói.

Trải nghiệm

Bà Phương Lị cho rằng, mẹ có vai trò như một huấn luyện viên "khám phá sở thích và truyền cảm hứng cho con". Vì vậy, hai từ "trải nghiệm" mà bà nhấn mạnh đó là dạy con trải nghiệm sự bình đẳng, trải nghiệm với sự hỗ trợ của bố mẹ và khai phá tiềm năng bản thân.

Không chỉ khuyến khích con làm theo đam mê, sở thích của bản thân, bà Phương Lị luôn đồng hành và ủng hộ con trong mọi hoạt động. 

Bà Phương Lị luôn đồng hành với con.

Nghe con gái lớn trò chuyện về một nghiên cứu khoa học trên bàn ăn, bà Phượng Lị dành 20 ngày để tìm tài liệu, tham khảo ý kiến luật sư rồi khuyến khích con nộp đơn xin cấp bằng sáng chế. 

Sau khi biết con gái thứ hai hâm mộ một nghệ sĩ trượt băng của Trung Quốc, bà đồng ý cho con thử nghiệm và hàng ngày còn lái xe đưa đến lớp, nửa đêm mới về tới nhà. 

Hay khi nhận ra con trai thứ ba có năng khiếu viết lách, bà kiên trì đi làm từ lúc 5h để được tan sở lúc 15h chiều, cùng con đi trải nghiệm, lấy cảm hứng viết lách.

Bà Phương Lị và con trai út.

Bà Phương Lị cho biết, quá trình trải nghiệm đối với trẻ nhỏ, không chỉ là được khám phá mà còn mở rộng tầm nhìn. 

"Đứa trẻ sẽ có nhiều kiến thức hơn, tầm nhìn rộng mở hơn, có thể làm rất nhiều việc người khác không thể làm. Qua đó, trẻ cũng tin bản thân có thể làm mọi thứ nếu như dám trải nghiệm", bà Phương Lị nói.

Nhờ có phương pháp dạy con khoa học, bà Phương Lị đã đưa con gái thứ 2 từng trượt dài vì kết quả học tập kém, con trai từng suýt bị đuổi học vì tiếp thu chậm lần lượt vào đại học Harvard.

An Dương

'Đặc sản' dạy con của cố PGS Văn Như CươngVới cô Văn Thùy Dương, Phó hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), mọi điều tốt đẹp cô đều học từ bố - cố PGS Văn Như Cương. Kỷ luật vừa đủ, không so sánh với 'con người ta' là cách dạy con của ông bố nổi tiếng này." alt="‘Bà mẹ Harvard’ chia sẻ cách dạy con xuất chúng" width="90" height="59"/>

‘Bà mẹ Harvard’ chia sẻ cách dạy con xuất chúng