Vân Anh và các bạn cùng lớp xinh đẹp trong những bộ váy cưới tự thiết kế, hoàn thiện.
"Vì đây là bài thi cuối khoá nên khâu chuẩn bị trước khi chấm điểm được đầu tư, chuẩn bị rất chỉn chu. Hôm thứ 3 vừa rồi là ngày tụi mình được khoác lên bộ váy cưới của bản thân, được chấm điểm tập trung dưới Nhà Văn Hoá Sinh Viên, thuộc khuôn viên của Trường. Hiện tại điểm số vẫn chưa được công bố".
Vân Anh bất ngờ khi những bộ trang phục mà mình và các bạn sinh viên khác thực hiện nhận lời khen cùng hàng chục nghìn lượt yêu thích trên mạng.
Cô bày tỏ rất vui và hạnh phúc khi đã hoàn thành được sản phẩm cuối cùng, được khoác lên chiếc váy cưới do chính mình sáng tạo ra. Sau khi hoàn thành môn này, các sinh viên trong khoa sẽ bước vào kỳ thực tập và chuẩn bị tốt nghiệp.
Bộ váy cưới là phần thể hiện bài tập lớn của các sinh viên năm cuối khoa Công nghệ May và Thời trang.
Tập thể lớp chụp kỷ yếu sau 20 năm, gặp nhau khóc như thời còn trẻ
Họp lớp 20 năm, tập thể 12A2 niên khóa 1998-2001, THPT Bùi Hữu Nghĩa (Cần Thơ) lại cùng đùa vui, ký tên vào áo, hát "Mong ước kỷ niệm xưa" và khóc như ngày ấy đôi mươi.
" alt="Sự thật bức ảnh tập thể cô dâu ở sân trường đại học tại TP.HCM" />Sự thật bức ảnh tập thể cô dâu ở sân trường đại học tại TP.HCM
Người dùng chỉ cần đăng kí một tài khoản tại website: www.dinhduongmevabe.com.vn là có thể sử dụng đầy đủ các chức năng trong phần mềm “Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú và trẻ em từ 7 tháng đến 60 tháng tuổi”.
Thanh Ngọc
" alt="Phần mềm thực đơn dinh dưỡng" />Phần mềm thực đơn dinh dưỡng
Cuối năm 2017, Thúy vào một app hẹn hò và nhận được lời kết bạn của Jyri Tapio (SN 1989). Khi trò chuyện cả hai đã cảm mến nhau. Họ quyết định gặp nhau ngoài đời thực. Sau đó một tuần, Jyri Tapio chính thức ngỏ lời yêu Thúy. Chàng trai 8X thổ lộ, anh đã độc thân 4 năm trước khi gặp cô.
Một năm yêu xa, Jyri Tapio thấy không thể sống thiếu cô bạn gái Việt Nam nên quyết định cầu hôn, để được sống cùng Thúy. Jyri Tapio đã mời cô sang thăm nhà mình. Thúy tâm sự với mẹ, bà ngần ngừ không muốn con đi vì sợ Thúy bị lừa như bao câu chuyện đau lòng đã xảy ra.
“Bố tôi mất sớm, cả đời mẹ tần tảo nuôi các con ăn học, chỉ mong có cuộc sống yên bình", Thúy chia sẻ.
Khi biết mẹ người yêu không đồng ý, Jyri Tapio về thăm mẹ Thúy, tìm cách thuyết phục bà.
Mẹ Thúy chứng kiến Jyri Tapio làm mọi điều vì con gái mình, mới bắt đầu mở lòng. Chuyến đi đầu tiên của Thúy sang Phần Lan kéo dài một tháng. "Gia đình Jyri Tapio rất thân thiện và Jyri Tapio là người chi trả toàn bộ chi phí cho chuyến đi này", Thúy nói.
Lễ đăng ký kết hôn của Thúy và Jyri Tapio.
Sau đó, họ gắn bó với nhau bằng tờ giấy đăng ký kết hôn, dự định hè 2020 sẽ tổ chức hôn lễ nhưng dịch bệnh Covid-19 đã khiến kế hoạch phải trì hoãn.
Mỗi lần sinh con được ‘thưởng’ tiền
Vợ chồng Thúy sống riêng, cách nhà bố mẹ chồng 5km. Sau khi làm thủ tục nhập cư, cô tham gia khóa học tiếng Phần Lan miễn phí 3 năm do nhà nước tổ chức và được trợ cấp thêm 23 triệu đồng. Các cư dân nhập cư học tiếng xong sẽ được hỗ trợ học nghề mình thích.
Ngày mới nhập học, Jyri Tapio sợ vợ tủi thân nên xin cô giáo cho ngồi học cùng, đưa đón vợ sau khi tan học.
“Tôi mới học 4 tháng thì nghỉ sinh em bé. Giờ ở nhà chăm con, khi nào em bé được 1,5 tuổi tôi sẽ đi học tiếp”, Thúy nói.
Thúy hòa nhập với cuộc sống mới bên Phần Lan.
Thời gian ở nhà chăm sóc con, Thúy ít ra ngoài nên gia đình chồng khuyên cô thử làm kênh Youtube khám phá cuộc sống Bắc Âu cho đỡ buồn. Từ ngày làm Youtube, Thúy quen và kết nối với mọi người nhiều hơn.
Cô gái Đắk Lắk chia sẻ thêm, tại Phần Lan có hệ thống chăm sóc, theo dõi sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em.
Nếu ai có thai sẽ gọi điện cho hệ thống để đặt lịch. Từ tuần thai thứ 8 trở đi sẽ bắt đầu lịch khám. Thai phụ sẽ được theo dõi, kiểm tra, xét nghiệm máu... 1 lần/tháng hoặc 2 lần/tháng, tùy vào tình trạng sức khỏe.
Mỗi người sẽ có một y tá chăm sóc, theo dõi suốt hành trình mang thai, sinh nở và chăm con trong 3 năm đầu đời. Tất cả đều được miễn phí.
Người mẹ bị trầm cảm hoặc có dấu hiệu trầm cảm thì y tá sẽ đến chăm sóc em bé 3 lần/tuần, để mẹ có thời gian hồi phục sức khỏe sau sinh, lấy lại tinh thần. Trường hợp y tá, bác sĩ khiến bệnh nhân không hài lòng, người đó có thể làm đơn đổi người khác.
Ngoài chế độ sinh đẻ miễn phí, các bà mẹ mang thai sẽ được Chính phủ hỗ trợ tiền chi tiêu hàng tháng, như Thúy, được hỗ trợ khoảng 16 triệu/tháng.
Khi sinh nở, Thúy được chồng hỗ trợ việc chăm con.
Chính phủ Phần Lan còn có chính sách khuyến khích sinh đẻ. Phụ nữ sinh càng nhiều con, càng nhận được nhiều tiền.
“Trong 17 năm, gia đình sinh con đầu sẽ nhận 540 triệu, con thứ hai nhận 598 triệu, đứa thứ ba nhận 765 triệu, con thứ tư nhận 932 triệu và con thứ năm nhận hơn 1 tỷ. Ước tính, gia đình nào sinh 5 con sẽ nhận gần 4 tỷ đồng”, Thúy giải thích.
Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu của Thúy khá tốt. Mặc dù người cao tuổi Phần Lan ít giao tiếp bằng tiếng Anh, chủ yếu nói bằng ngôn ngữ của họ nhưng mẹ chồng luôn sử dụng tiếng Anh để Thúy hiểu.
“Mẹ chồng tôi là người tâm lý, bà đi đâu thấy gì hay, đẹp, dễ thương là mua cho con dâu. Việc gì liên quan đến em bé, bao giờ mẹ chồng cũng lịch sự hỏi: “Mẹ cho William ăn được không? Mẹ cho William đi chơi được không?...”, Thúy nhớ lại.
Thời điểm cô mới sinh em bé được 1 tháng, hai vợ chồng sang nhà ông bà nội chơi một tuần. Ông nội quý cháu nhưng không dám bế, chỉ quanh quẩn bên nôi của em bé.
“Ông giải thích, ở Phần Lan muốn bế em bé, phải xin phép người mẹ nhưng ông sợ phiền con dâu nên không dám bế nhiều. Tôi cảm động, bảo ông có thể bế cháu lúc nào thích. Từ đó, ông bế William liên tục, cháu ngủ mới đặt xuống”, Thúy vui vẻ kể.
Trái ngọt hôn nhân của vợ chồng Thúy là bé William.
Thúy khẳng định, chưa bao giờ cô nuối tiếc khi theo chồng sang đây. Cuộc sống hôn nhân của cô khá ngọt ngào. Buổi sáng, Jyri Tapio thường dậy sớm cho con ăn để Thúy được ngủ thêm. Khi nào đến giờ đi làm, anh mới bế bé vào và đánh thức vợ.
“Chồng tôi không có thói quen tụ tập bạn bè vì anh không thích để vợ một mình. Mỗi mùa hè, anh đưa 2 mẹ con đi nghỉ dưỡng 2 tuần. Cả nhà cùng chèo thuyền, câu cá, bơi để thư giãn”, Thúy cho hay.
Chuyện tình của chàng trai Thái Nguyên và người phụ nữ hơn 11 tuổi
Vượt qua định kiến, Giáp Nhật kết hôn với người phụ nữ hơn mình 11 tuổi và gây dựng được cơ ngơi khang trang.
" alt="Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái Đắk Lắk, sang Phần Lan làm dâu" />Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái Đắk Lắk, sang Phần Lan làm dâu
Đây là một trong những hoạt động quan trọng chào mừng ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020), đồng thời cũng là hoạt động tích cực hưởng ứng thực hiện chương trình “Tháng tri ân Khách hàng - 12/2020” của EVN.
Chương trình Tuần lễ hồng năm 2020 được phát động trong bối cảnh có nhiều diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thiên tai, bão lụt khiến cuộc sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Mặc dù vậy, nhờ công tác tuyên truyền và vận động tích cực của EVN, vẫn có hàng ngàn cán bộ, công nhân viên EVN cùng người thân đã tới tham gia Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI, đóng góp cho “ngân hàng máu” trên Toàn quốc 11.812 đơn vị máu.
Đại diện EVN chia sẻ, việc vinh dự được nhận bằng khen của Bộ Y tế là nguồn động viên to lớn đối với toàn thể cán bộ nhân viên và người lao động EVN để tiếp tục tổ chức những hoạt động an sinh xã hội thiết thực và chia sẻ với cộng đồng.
H.Nam
" alt="EVN nhận giải thưởng ‘Giọt hồng’ năm 2020" />
...[详细]
Làng Guaca ở Venezuela từng là trung tâm ngành công nghiệp chế biến cá của nước này, nhưng giờ đây tất cả đều sụt giảm ở mức thấp nhất vì thiếu xăng dầu. Hầu hết các nhà máy đóng gói cá quy mô nhỏ đều đóng cửa. Giữa cảnh khốn khó ấy, việc phát hiện món báu vật này như một phép màu.
"Tôi bắt đầu run lên, khóc vì sung sướng. Đây là lần đầu một điều đặc biệt như thế xảy đến với tôi", anh Lares, 25 tuổi, bộc bạch.
Về đến nhà, anh Lares kể lại chuyện cho bố vợ vốn cũng là ngư dân. Tin tức nhanh chóng lan nhanh.
Và ngay sau đó, hầu hết 2.000 cư dân ở làng bắt đầu lao vào cuộc săn lùng kho báu điên cuồng. Họ đánh từng tấc đất bên bờ sông, đào bới xung quanh những chiếc thuyền đánh cá đổ nát, thậm chí ngủ trên bãi biển để bảo vệ từng m2 cát.
"Điên cuồng" săn lùng kho báu
Kể từ cuối tháng 9 tới nay, cuộc tìm kiếm này đã mang tới hàng trăm món đồ trang sức bằng vàng hoặc bạc, những đồ trang trí có giá trị. Điều này khiến người dân bối rối, nhưng cũng giúp "giải cứu" họ khỏi khó khăn trước mắt.
Cuộc sống ở làng Guaca
Hàng chục người dân ở Guaca cho biết đã tìm thấy ít nhất một vật quý, thường là một chiếc nhẫn vàng. Một số đã bán món đồ quý giá của mình lên tới 1.500 USD.
Với nhiều người dân, đây quả là may mắn lớn, nhưng không ai biết, nguồn gốc của báu vật từ đâu tới và chúng dạt vào bờ biển này thế nào.
Sở hữu đường bờ biển lởm chởm xung quanh Guaca, bán đảo Paria của Venezuela có nhiều vịnh và đảo, vốn từ lâu là nơi ẩn náu của các nhà thám hiểm.
Chính trên bán đảo này, năm 1498, Christopher Columbus trở thành người châu Âu đầu tiên đặt chân lên lục địa Nam Mỹ. Sau đó, đường bờ biển được bảo vệ thưa thớt này thường xuyên ngư dân Hà Lan và Pháp đánh phá. Còn ngày nay, nó trở thành thiên đường của những kẻ buôn lậu ma túy, nhiên liệu và những tên cướp biển thời hiện đại.
Phải chăng cơn bão nào đó đã phá tung kho báu của cướp biển, đánh vỡ tàu đắm, hay kho báu này thuộc về những kẻ buôn lậu? Xung quanh đó đầy rẫy nhưng lời đồn đoán.
Khi hình ảnh của những món vật quý được đăng tải nhiều trên mạng xã hội, câu chuyện đã lan khắp Venezuela. Nhưng may thay, việc nằm ở vùng xa xôi của Venezuela đã giúp làng Guaca tránh khỏi việc bị người dân khắp nơi đổ xô tới kiếm vàng.
Những món trang sức chưa tìm được nguồn gốc
Theo chân phóng viên của tờ New York Times tới Guaca để thực hiện cuộc kiểm tra về nguồn gốc chiếc vòng cổ bằng vàng tìm thấy ở đây, kết quả cho thấy, sợi dây này có thể được chế tạo ở châu Âu.
Chris Corti, một chuyên gia kỹ thuật chế tác đồ trang sức có trụ sở tại Anh, đã xem những bức ảnh về một số món đồ phát hiện tại Guaca và cho biết, dường như chúng được sản xuất vào giữa thế kỷ 20. Nhưng ông cũng cảnh báo cần phải phân tích thêm để xác định chắc chắn niên đại và nguồn gốc của chúng.
Những chuyến tàu đầy cá mòi đã trở lại
Thực ra, nguồn gốc kho báu ở Guaca có thể không bao giờ được tìm thấy. Bởi ngay sau khi tìm được đồ quý, dân làng đã bán vội chúng để mua thực phẩm.
"Bất cứ món vàng nào chúng tôi tìm thấy cũng chuyển thành đồ ăn hết", ông Frontado, bố vợ của Lares, cho biết. Sau khi bán món nữ trang với giá rẻ hơn so với thị trường, ông đã lấy tiền để mua ngay gạo, bột và mỳ ống.
Trước khi Venezuela rơi vào khủng hoảng kinh tế năm 2014, Guaca cũng như nhiều ngồi làng xung quanh rơi vào tình trạng thiếu nhiên liệu trầm trọng, khiến mỗi ngày trở thành cuộc sinh tồn của người dân.
Quang cảnh trong nhà anh Lares
Cũng giống như bố vợ, anh Lares bán vội số vàng tìm thấy để mua đồ ăn. Anh mua chút bánh ngọt cho con, sửa TV mua thêm loa đài cũ để các thành viên trong nhà được thư giãn.
Kho báu nhỏ này còn giúp nhà anh được ăn hai bữa trong ngày. Cô con gái út Thairy Lares, 2 tuổi, đã tăng cân trong tháng qua, dù vẫn bị suy dinh dưỡng.
Và cũng nhờ số trang sức bí ẩn đã giúp cuộc sống ở làng được cải thiện hơn. Anh Lares đã trở lại với công việc thường nhật, không bán đôi bông tai bằng vàng hình ngôi sao vì chúng khiến anh nhớ tới những vì sao đã giúp các nhà hàng hải vượt biển Caribbean thế nào.
"Đó là món đồ đẹp đẽ duy nhất mà tôi có", anh nói.
Mua 160 vé xổ số giống nhau cho 1 lần quay số, trúng thưởng 160 lần
Một người đàn ông đến từ bang Virginia, Mỹ đã bất ngờ trúng thưởng 160 lần cho 160 tờ vé số giống nhau và tất cả bắt nguồn từ linh cảm đến từ một chương trình truyền hình.
" alt="Châu báu bí ẩn liên tục dạt vào bờ biển, người dân đổ xô săn lùng kho báu" />
...[详细]
Cuối năm 2017, Thúy vào một app hẹn hò và nhận được lời kết bạn của Jyri Tapio (SN 1989). Khi trò chuyện cả hai đã cảm mến nhau. Họ quyết định gặp nhau ngoài đời thực. Sau đó một tuần, Jyri Tapio chính thức ngỏ lời yêu Thúy. Chàng trai 8X thổ lộ, anh đã độc thân 4 năm trước khi gặp cô.
Một năm yêu xa, Jyri Tapio thấy không thể sống thiếu cô bạn gái Việt Nam nên quyết định cầu hôn, để được sống cùng Thúy. Jyri Tapio đã mời cô sang thăm nhà mình. Thúy tâm sự với mẹ, bà ngần ngừ không muốn con đi vì sợ Thúy bị lừa như bao câu chuyện đau lòng đã xảy ra.
“Bố tôi mất sớm, cả đời mẹ tần tảo nuôi các con ăn học, chỉ mong có cuộc sống yên bình", Thúy chia sẻ.
Khi biết mẹ người yêu không đồng ý, Jyri Tapio về thăm mẹ Thúy, tìm cách thuyết phục bà.
Mẹ Thúy chứng kiến Jyri Tapio làm mọi điều vì con gái mình, mới bắt đầu mở lòng. Chuyến đi đầu tiên của Thúy sang Phần Lan kéo dài một tháng. "Gia đình Jyri Tapio rất thân thiện và Jyri Tapio là người chi trả toàn bộ chi phí cho chuyến đi này", Thúy nói.
Lễ đăng ký kết hôn của Thúy và Jyri Tapio.
Sau đó, họ gắn bó với nhau bằng tờ giấy đăng ký kết hôn, dự định hè 2020 sẽ tổ chức hôn lễ nhưng dịch bệnh Covid-19 đã khiến kế hoạch phải trì hoãn.
Mỗi lần sinh con được ‘thưởng’ tiền
Vợ chồng Thúy sống riêng, cách nhà bố mẹ chồng 5km. Sau khi làm thủ tục nhập cư, cô tham gia khóa học tiếng Phần Lan miễn phí 3 năm do nhà nước tổ chức và được trợ cấp thêm 23 triệu đồng. Các cư dân nhập cư học tiếng xong sẽ được hỗ trợ học nghề mình thích.
Ngày mới nhập học, Jyri Tapio sợ vợ tủi thân nên xin cô giáo cho ngồi học cùng, đưa đón vợ sau khi tan học.
“Tôi mới học 4 tháng thì nghỉ sinh em bé. Giờ ở nhà chăm con, khi nào em bé được 1,5 tuổi tôi sẽ đi học tiếp”, Thúy nói.
Thúy hòa nhập với cuộc sống mới bên Phần Lan.
Thời gian ở nhà chăm sóc con, Thúy ít ra ngoài nên gia đình chồng khuyên cô thử làm kênh Youtube khám phá cuộc sống Bắc Âu cho đỡ buồn. Từ ngày làm Youtube, Thúy quen và kết nối với mọi người nhiều hơn.
Cô gái Đắk Lắk chia sẻ thêm, tại Phần Lan có hệ thống chăm sóc, theo dõi sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em.
Nếu ai có thai sẽ gọi điện cho hệ thống để đặt lịch. Từ tuần thai thứ 8 trở đi sẽ bắt đầu lịch khám. Thai phụ sẽ được theo dõi, kiểm tra, xét nghiệm máu... 1 lần/tháng hoặc 2 lần/tháng, tùy vào tình trạng sức khỏe.
Mỗi người sẽ có một y tá chăm sóc, theo dõi suốt hành trình mang thai, sinh nở và chăm con trong 3 năm đầu đời. Tất cả đều được miễn phí.
Người mẹ bị trầm cảm hoặc có dấu hiệu trầm cảm thì y tá sẽ đến chăm sóc em bé 3 lần/tuần, để mẹ có thời gian hồi phục sức khỏe sau sinh, lấy lại tinh thần. Trường hợp y tá, bác sĩ khiến bệnh nhân không hài lòng, người đó có thể làm đơn đổi người khác.
Ngoài chế độ sinh đẻ miễn phí, các bà mẹ mang thai sẽ được Chính phủ hỗ trợ tiền chi tiêu hàng tháng, như Thúy, được hỗ trợ khoảng 16 triệu/tháng.
Khi sinh nở, Thúy được chồng hỗ trợ việc chăm con.
Chính phủ Phần Lan còn có chính sách khuyến khích sinh đẻ. Phụ nữ sinh càng nhiều con, càng nhận được nhiều tiền.
“Trong 17 năm, gia đình sinh con đầu sẽ nhận 540 triệu, con thứ hai nhận 598 triệu, đứa thứ ba nhận 765 triệu, con thứ tư nhận 932 triệu và con thứ năm nhận hơn 1 tỷ. Ước tính, gia đình nào sinh 5 con sẽ nhận gần 4 tỷ đồng”, Thúy giải thích.
Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu của Thúy khá tốt. Mặc dù người cao tuổi Phần Lan ít giao tiếp bằng tiếng Anh, chủ yếu nói bằng ngôn ngữ của họ nhưng mẹ chồng luôn sử dụng tiếng Anh để Thúy hiểu.
“Mẹ chồng tôi là người tâm lý, bà đi đâu thấy gì hay, đẹp, dễ thương là mua cho con dâu. Việc gì liên quan đến em bé, bao giờ mẹ chồng cũng lịch sự hỏi: “Mẹ cho William ăn được không? Mẹ cho William đi chơi được không?...”, Thúy nhớ lại.
Thời điểm cô mới sinh em bé được 1 tháng, hai vợ chồng sang nhà ông bà nội chơi một tuần. Ông nội quý cháu nhưng không dám bế, chỉ quanh quẩn bên nôi của em bé.
“Ông giải thích, ở Phần Lan muốn bế em bé, phải xin phép người mẹ nhưng ông sợ phiền con dâu nên không dám bế nhiều. Tôi cảm động, bảo ông có thể bế cháu lúc nào thích. Từ đó, ông bế William liên tục, cháu ngủ mới đặt xuống”, Thúy vui vẻ kể.
Trái ngọt hôn nhân của vợ chồng Thúy là bé William.
Thúy khẳng định, chưa bao giờ cô nuối tiếc khi theo chồng sang đây. Cuộc sống hôn nhân của cô khá ngọt ngào. Buổi sáng, Jyri Tapio thường dậy sớm cho con ăn để Thúy được ngủ thêm. Khi nào đến giờ đi làm, anh mới bế bé vào và đánh thức vợ.
“Chồng tôi không có thói quen tụ tập bạn bè vì anh không thích để vợ một mình. Mỗi mùa hè, anh đưa 2 mẹ con đi nghỉ dưỡng 2 tuần. Cả nhà cùng chèo thuyền, câu cá, bơi để thư giãn”, Thúy cho hay.
Chuyện tình của chàng trai Thái Nguyên và người phụ nữ hơn 11 tuổi
Vượt qua định kiến, Giáp Nhật kết hôn với người phụ nữ hơn mình 11 tuổi và gây dựng được cơ ngơi khang trang.
" alt="Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái Đắk Lắk, sang Phần Lan làm dâu" />
...[详细]