Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
Lễ ký kết hợp tác giai đoạn 2022-2025 giữa UBND tỉnh Sóc Trăng và Tập đoàn VNPT.
Mới đây, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ký thỏa thuận hợp tác về viễn thông và công nghệ thông tin với VNPT giai đoạn 2022-2025. Việc triển khai nội dung hợp tác này sẽ giúp tỉnh Sóc Trăng khai mở, tận dụng tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh, hướng tới hoàn thành các mục tiêu về chuyển đổi số đã được đề ra trong Nghị quyết của tỉnh.
Trong giai đoạn 2014- 2020, với sự hợp tác của Tập đoàn VNPT, hạ tầng VT-CNTT của tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều thay đổi, đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi số chính quyền như đã đưa vào vận hành Trung tâm tích hợp dữ liệu; triển khai mô hình điện toán đám mây, hệ thống thông tin dùng chung, nền tảng chia sẻ cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4. Đáng chú ý, mạng 3G/4G cơ bản đã phủ sóng trên phạm vi toàn tỉnh, mạng cáp quang viễn thông đã đến 100% khóm/ấp. Tỉ lệ người dân có điện thoại thông minh đạt 53,8% tổng dân số.
Tuy nhiên, UBND tỉnh Sóc Trăng cũng nhìn nhận, chuyển đổi số trong người dân còn hạn chế, nhất là vùng nông thôn, đồng bào dân tộc. Công nghệ số chưa được ứng dụng sâu rộng trong lĩnh vực kinh tế vì chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, mức độ tiếp cận công nghệ thấp. Công tác số hóa, ứng dụng CNTT tại các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp chưa đi vào chiều sâu. Cơ sở dữ liệu quốc gia chưa được liên thông đầy đủ. Năng lực cạnh tranh tỉnh thấp. Chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ số vào các mặt kinh tế, xã hội chưa thật sự mạnh mẽ.
Phát biểu tại lễ ký kết, lãnh đạo Tập đoàn VNPT chia sẻ, để giúp tỉnh Sóc Trăng hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, với vai trò là đối tác chiến lược, VNPT sẽ cung cấp cho tỉnh các giải pháp, ứng dụng CNTT phục vụ cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số. Trong đó, VNPT tập trung chuẩn hóa, phân tích, cập nhật đầy đủ kịp thời các thông tin của tỉnh lên Trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) của tỉnh, thực hiện chuyển đổi số cho các ngành, lĩnh vực trọng điểm: y tế, giáo dục, du lịch, nông nghiệp, an sinh xã hội và một số lĩnh vực quan trọng khác. Song song đó, VNPT cùng UBND Sóc Trăng hợp tác trong xây dựng hạ tầng số và phát triển đô thị thông minh cũng như hoàn thiện các giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin và phát triển nguồn nhân lực.
Trong lĩnh vực Chính quyền số, VNPT sẽ triển khai các giải pháp: tích hợp các nền tảng dùng chung như Cổng dịch vụ công quốc gia thực hiện Đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; hệ thống báo cáo điều hành theo Danh mục thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thời tiếp tục triển khai các hệ thống CSDL chuyên ngành trong quản trị các lĩnh vực Y tế, Giáo dục, Công thương, Đầu tư, Lao động, Giao thông, Công chức viên chức...
Trong lĩnh vực Kinh tế số, VNPT sẽ triển khai các giải pháp chuyển đổi số để hỗ trợ Sóc Trăng thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn: công nghiệp, công nghệ cao; phát triển nông nghiệp xanh, công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái; các ngành dịch vụ thế mạnh: thương mại, logistics, giao thông vận tải...
Phát biểu tại Lễ ký kết, lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng tin tưởng với vai trò là Tập đoàn kinh tế nhà nước chủ lực về VT-CNTT, dữ liệu lớn Big Data và trí tuệ thông minh nhân tạo AI, VNPT sẽ giúp Sóc Trăng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, dữ liệu số để điều chỉnh phương thức hoạt động, cấu trúc lại quy trình, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động lãnh đạo, quản trị, điều hành của cả hệ thống chính trị trên địa bàn. Hướng tới mục tiêu cơ bản đến năm 2025, 100% các báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế- xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp sẽ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh và Chính phủ.
Sóc Trăng đặt quyết tâm phấn đấu đến 2030 hoàn thành chuyển đổi số đồng bộ trên phạm vi toàn tỉnh, xây dựng hoàn thiện đô thị thông minh, kết nối thống nhất với mạng lưới đô thị thông minh khu vực ĐBSCL và cả nước. Hoàn thành xây dựng tất cả cơ sở dữ liệu chuyên ngành, cấp huyện/xã đưa vào kho dữ liệu dùng chung của tỉnh.
" alt="Sóc Trăng xây dựng hoàn thiện đô thị thông minh vào năm 2030" />- - Hội đàm song phương giữa Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam Chu Ngọc Anh và Bộ trưởng Bộ Giảng dạy Đại học, Nghiên cứu và Đổi mới Pháp Frédérique Vidal đã diễn ra tại Cộng hòa Pháp ngày 27/3.
Việt Nam ký kết hợp tác với Pháp về công nghệ vũ trụ và sở hữu trí tuệ
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Emmanuel Macron gặp báo chí" alt="KH&CN là lĩnh vực hợp tác trọng điểm giữa Việt Nam và Pháp" /> - Video: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu nhậm chức.
Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh điều này khi phát biểu nhậm chức tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 20/5.
Cảm ơn sự tín nhiệm của các đại biểu Quốc hội, tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết đây là niềm vinh dự to lớn, đồng thời là trách nhiệm cao cả của ông trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
"Tôi luôn nhận thức sâu sắc rằng, dù ở vị trí công tác nào, mình cũng phải luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc và quyền, lợi ích hợp pháp, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, ông nắm vững và nghiêm túc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiên định, nhất quán và giữ vững nguyên tắc làm việc của Đảng và pháp luật trước khó khăn, thách thức mới của đất nước.
Chủ tịch Quốc hội cũng ý thức việc phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng; nghiêm túc tự soi, tự sửa, tự phê bình và phê bình; gương mẫu về đạo đức, lối sống trong công tác cũng như trong cuộc sống của bản thân, gia đình.
"Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được hiến định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởng giao phó, tôi nguyện cống hiến hết sức mình, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân", tân Chủ tịch Quốc hội khẳng định.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cam kết cùng Quốc hội, tập thể Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động cả về công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Đồng thời, Chủ tịch Quốc hội cũng khẳng định tiếp tục tăng cường công tác đối ngoại của Quốc hội cùng với hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân; phát huy dân chủ, đoàn kết, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
Anh Văn" alt="Chủ tịch Quốc hội: Cống hiến hết sức mình, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân" /> - - Cả xóm nhỏ bên bờ sông Lam, từ người lớn, trẻ nhỏ đến cáccụ mấy hôm này đều chung tâm trạng háo hức, tự hào. Đi đâu cũng nghenói chuyện Hải “phụ hồ” đỗ thủ khoa.
- Thủ khoa nông dân: Nỗi lo dài sau niềm vui lớn" alt="Gặp thủ khoa phụ hồ trên đất thủ khoa" />
- - ĐH Y Hà Nội vừa chính thức công bố điểm trúng tuyển vào trường ở các ngành.Theo đó, ngành Y đa khoa có điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5 điểm. Năm nay,trường có 1000 chỉ tiêu tuyển sinh.
Sư phạm T.P HCM: điểm chuẩn và xét tuyển NV2
ĐH Huế công bố điểm trúng tuyển NV1
Điểm chuẩn vào ĐH Công nghệ Giao thông vận tải
ĐH Y Thái Bình: điểm chuẩn cao nhất là 24
Điểm chuẩn ĐH Thương mại cao nhất 21
ĐH Thành Đô, Đông Đô công bố điểm chuẩn
Đại học Ngoại thương công bố điểm chuẩn
" alt="ĐH Y Hà Nội: Điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5" /> - Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), chiều 16/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; gặp mặt, tặng quà tri ân gia đình các chiến sỹ Điện Biên, gia đình chính sách tại xã Mường Phăng, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Cùng đi có các Ủy viên Trung ương Đảng: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Võ Minh Lương; Thứ trưởng Bộ Công an, Thượng tướng Lương Tam Quang; Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên Trần Quốc Cường, cùng lãnh đạo một số Bộ, ngành Trung ương và tỉnh Điện Biên.
Dâng hương tưởng nhớ, tri ân anh linh Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các liệt sỹ đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn công tác bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị tướng huyền thoại, thiên tài quân sự, người học trò ưu tú, xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh cả, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, người đã có nhiều công lao to lớn và cống hiến đặc biệt xuất sắc đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta.
Cuộc đời hoạt động của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với quá trình phát triển của cách mạng và những mốc son lịch sử trọng đại của Đảng và dân tộc, nhất là với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Đại tướng luôn nêu tấm gương sáng về tinh thần cách mạng, sáng tạo trong nghệ thuật quân sự, nghệ thuật cầm quân, quyết chiến và quyết thắng, đánh bại mọi âm mưu và thủ đoạn chiến tranh thâm độc của kẻ thù.
Sự đóng góp, hy sinh của Đại tướng và các liệt sỹ sẽ mãi ghi vào trang sử oanh liệt của dân tộc ta, quân đội ta như một bản trường ca bất diệt.
Đoàn đại biểu nguyện đoàn kết một lòng, phấn đấu cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân giữ gìn vững chắc độc lập dân tộc, xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, người dân ngày càng hạnh phúc, ấm no.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã tham quan gian trưng bày về cuộc đời, sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nghe giới thiệu về Khu di tích lịch sử Mường Phăng - nơi Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ làm việc 105 ngày (từ 31/1-15/5/1954).
Tại đây và trong thời gian này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh có tính chất quyết định, mà đỉnh cao là lệnh tổng công kích trên toàn mặt trận vào ngày 7/5/1954, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Gặp mặt, tặng quà tri ân 20 gia đình chiến sỹ Điện Biên, gia đình chính sách trên địa bàn xã Mường Phăng, xã Pá Khoang, TP Điện Biên Phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cảm ơn Nhân dân xã Mường Phăng, xã Pá Khoang và các xã lân cận đã bảo vệ, chăm sóc, giúp đỡ, che chở, đùm bọc Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thủ tướng khẳng định, đây vừa là trách nhiệm, vừa là tình cảm nhưng cũng là vinh dự lớn lao của Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân xã Mường Phăng; thể hiện tình gắn bó quân - dân như cá với nước, quân đội ta từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà phục vụ.
Bày tỏ vui mừng được chứng kiến cơ sở hạ tầng của xã Mường Phăng được đầu tư khang trang, trong xã đã có nhiều khu homestay được xây dựng, Thủ tướng yêu cầu tỉnh Điện Biên và TP Điện Biên Phủ tiếp tục quan tâm, đầu tư phát triển kinh tế-xã hội của xã Mường Phăng, góp phần xây dựng tỉnh Điện Biên và đất nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn; mong muốn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Mường Phăng tiếp tục phát huy tinh thần cách mạng trong bảo vệ, xây dựng phát triển quê hương, đất nước ngày nay.
Thủ tướng lưu ý, cần giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị của Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ, qua đó góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, nghệ thuật quân sự tài tình, tính chất ác liệt của cuộc chiến tranh giữ nước và sự hy sinh gian khổ của ông cha ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ; đồng thời phát triển dịch vụ du lịch lịch sử, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn.
Nhân dịp này, Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng Quỹ Khuyến học của xã Mường Phăng 100 triệu đồng để khuyến học, khuyến tài, giúp các em học sinh vượt qua khó khăn, có thêm động lực, đam mê học tập để lập thân, lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước sau này.
(Nguồn: vietnamplus)Link: https://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-pham-minh-chinh-tri-an-nhung-nguoi-lam-nen-chien-thang-dien-bien-phu-post940589.vnp
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính tri ân những người làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ" />
- ·Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Nghiên cứu đổi mới công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân
- ·Cơ hội gặp ACG tại Ngày hội du học Úc
- ·Lần đầu dùng iPhone sau 10 năm sử dụng smartphone Android và cái kết
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Du học bậc trung học ở Học viện Trung học Quốc tế SIM
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Tây Ban Nha vs Costa Rica VTV2
- ·Đi lạc hơn vạn km vì nhầm chuyến bay
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·3 vành đai phát triển trong quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc
- Theo thông cáo của Văn phòng Trung ương Đảng, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã khai mạc sáng 16/5.
Trước khi Hội nghị, Bộ Chính trị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc Bộ Chính trị đã quyết định phân công Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia Ban Bí thư và giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư.
Đại tướng Lương Cường sinh năm 1957, quê ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII; Bí thư Trung ương Đảng khóa XII; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XV.
Trước khi được phân công nhiệm vụ mới, ông là Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ông Lương Cường có trình độ chuyên môn là Cử nhân Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước.
Từ một chiến sĩ, Thiếu úy năm 1979, ông Cường lần lượt được thăng quân hàm qua các năm: 1981 - Trung úy; 1982 - Thượng úy; 1985 - Đại úy; 1989 - Thiếu tá; 1993 - Trung tá; 1997 - Thượng tá và thăng quân hàm Đại tá vào năm 2001.
Ông Cường xuất phát điểm từ vị trí trợ lý cán bộ, Phó Trung đoàn trưởng một số đơn vị rồi đến Phó Cục trưởng phụ trách nhân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Từ năm 2003 đến 2006, ông giữ chức Phó Tư lệnh về Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quân đoàn 2. Đầu năm 2006, ông được thăng quân hàm Thiếu tướng. Sau đó, ông Cường có hơn một năm làm Chính ủy Quân đoàn 2.
Ông được thăng quân hàm Trung tướng vào năm 2009 và giữ chức Chính ủy Quân khu 3 từ tháng 1/2008 đến tháng 5/2011.
Cuối năm 2014, ông Lương Cường được thăng quân hàm Thượng tướng. Ông cũng giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam trong hơn 4 năm, từ tháng 6/2011 đến tháng 12/2015.
Ông Cường được thăng quân hàm Đại tướng vào đầu năm 2019. Trong giai đoạn từ tháng 5/2016 đến tháng 1/2021, ông là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương; Ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng; Ủy viên Tiểu ban Bảo vệ Chính trị nội bộ Trung ương.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (1/2021), ông Lương Cường được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu vào Bộ Chính trị. Đến tháng 6/2021, ông trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Anh Văn" alt="Đại tướng Lương Cường giữ chức Thường trực Ban Bí thư" /> - - Chiều 9/8, Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệTPHCM chính thức công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng (NV1) và điểm xét tuyểnNV2.
Điểm chuẩn trúng tuyển NV1 cho tất cả các ngành bậcĐH:
Khối A, D1, V, H: 13 điểm.
Khối B, C: 14 điểm.
Điểm trúng tuyển NV1 cho tất cả các ngành bậcCĐ:
Khối A, D1: 10 điểm.
Khối B, C: 11 điểm.
Những thí sinh có NV1 học bậc ĐH ở Trường ĐH Kĩ thuậtCông nghệ TPHCM không trúng tuyển, có điểm từ 10 trở lên đối với khối A, D1 hoặctừ 11 điểm trở lên đối với khối B, C được trúng tuyển vào bậc CĐ của ngành tươngứng.
Trường xét tuyển NV2 cho các ngành đào tạo bậc ĐH vàCĐ. Thí sinh dự thi ĐH từ 13 điểm trở lên đối với khối A, D1, V, H và 14 điểmtrở lên đối với khối B, C có thể nộp hồ sơ xét tuyển NV2 vào bậc ĐH của trường.Thí sinh dự thi ĐH, CĐ có tổng điểm từ 10 trở lên đối với khối A, D1 và 11 điểmtrở lên đối với khối B, C có thể nộp hồ sơ xét tuyển NV2 vào bậc CĐ củatrường.
Điểm chuẩn trên đây áp dụng cho HSPT khu vực 3. Mỗinhóm đối tượng ưu tiên cách nhau 1 điểm, mỗi khu vực ưu tiên cách nhau 0.5điểm.
Thí sinh trúng tuyển làm thủ tục nhập học từ 6-8/9/2011 tại Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệ TPHCM.
Hương Giang- DiệuThanh
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệ TP.HCM" /> - Du học sinh Việt ở khắp nơi trên thế giới dù không thể về quê ăn Tết nhưng đều có những cách đón năm mới và nhớ về quê nhà của riêng mình.
Hồng – một du học sinh ở Pháp chia sẻ, năm nay là năm đầu tiên em đón Tết xa nhà. Tết không được nghỉ như ở nhà, mà vẫn đi học, đi làm bình thường. “Năm nay em tự tập làm bánh mà không có mẹ. Xa nhà rồi mới thấy trân quý biết bao gia đình, những buổi sáng ngày giáp Tết mẹ dậy sớm, trải chiếu, sắp gạo sắp lá làm bánh chưng”.
Nhóm của Hồng tụ tập cùng nhau làm bánh chưng, mỗi người một việc: người gói bánh, người buộc lá. Làm xong thì ăn bánh gối, lạp sườn, chơi bài cùng nhau. “Lần đầu tiên thấy quý cái lá dong đến vậy. Cái lá bé tí bằng cái lá bánh tẻ mà 14e/ 40 cái (khoảng 10 nghìn/ lá). Đã vậy phải đặt trước 2 tuần mới có. Cũng là lần đầu gói bánh không có lạt. Lần đầu tiên trở thành nhân vật chính gói bánh để các đồng đội cắt dây buộc dây. Mọi khi ở nhà là mẹ làm, năm nay không có mẹ, phải tự làm mọi thứ, thấy vất làm sao. May là cũng có anh em sang mỗi người một chân một tay giúp mình chuẩn bị sự kiện chứ nếu không thì không xuể mất” – Hồng chia sẻ. Thái Hà – một thành viên trong nhóm cùng với Hồng – cho biết, khu vực cô ở nằm ở vùng đông bắc nước Pháp, xa biển nên khí hậu mùa đông giá lạnh, thường xuyên ở mức 0 độ và có tuyết rơi. “Cộng đồng người Việt ở đây nhỏ, vào khoảng vài trăm người, có những gia đình đã ở đây từ lâu, còn lại là học sinh sinh viên và nhóm nhỏ người đi làm. Hàng năm Hội sinh viên Nancy-Metz đều tổ chức Gala Tết Nguyên Đán, có các món ăn cổ truyền, chương trình văn nghệ, võ thuật thu hút cả người Việt và bạn bè Pháp đến tham dự. Năm nay chuỗi sự kiện Tết của tụi em kéo dài tới đầu tháng 3 (đầu tháng 3 mới tổ chức GALA Tết), khởi đầu bằng hoạt động gói bánh chưng. Để chuẩn bị Tết thì mọi người sẽ còn tụ họp làm món ăn và luyện tập văn nghệ để chuẩn bị cho gala”.
Ngoài hoạt động của hội sinh viên thì ở trường cô cũng tổ chức một buổi tiệc có tên là “Asia New Year” (Năm mới của người châu Á). Ở sự kiện này, các thành viên tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… cùng nhau làm một số món ăn đặc trưng mời mọi người như: há cảo, chè đỗ, cơm rang thập cẩm và nhiều món ăn vặt lạ miệng như me ngọt, ô mai...
“Buổi hôm đó rất đông. Trong buổi tiệc đó em mang tới món kẹo cu đơ Hà Tĩnh là món em rất thích, và rất ngạc nhiên là người nước ngoài rất thích và hỏi rất nhiều về nguyên liệu và cách làm món kẹo đó. Em chỉ biết giải thích là có lạc, đường nấu chảy, gừng và "banh da" (làm từ bột gạo), còn công thức cụ thể thì chắc là bí mật khó biết” – Hà kể.
Là năm đầu tiên sang học phổ thông ở một đất nước châu Âu, Khoa cũng cùng các bạn châu Á tổ chức một bữa ăn gọn nhẹ để chào mừng năm mới.
“Các anh chị, bạn bè từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia cùng nấu sẵn một món ăn đặc trưng của nước mình rồi mang lên căng-tin của trường ăn chung một bữa tối”. Khoa chia sẻ, để góp vui cho bữa ăn này, em đã làm món sườn ram. Để chào đón Tết, nam sinh 17 tuổi cũng treo cờ Việt Nam trong phòng ký túc xá Nhóm du học sinh Việt ở ĐH Southampton, Vương Quốc Anh cùng nhau nhóm bếp, luộc bánh chưng Nhóm du học sinh Việt ở Úc cùng nhau gói bánh chưng Nguyễn Thảo
Cái Tết của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4
Năm nay, dù vật chất sắm sửa cho gia đình không nhiều hơn so với năm trước, nhưng 44 thầy giáo của Trường Tiểu học Tri Lễ 4 lại đón một cái Tết với nhiều niềm vui và hứng khởi.
" alt="Du học sinh Việt khắp nơi gói bánh chưng đón Tết nguyên đán" /> - Vùng có 3 cái thiếu: thiếu quỹ đất, thiếu cơ chế đột phá và thiếu nhân lực chất lượng cao trong ngành công nghiệp", Thủ tướng nhận định.
Cùng đó, theo người đứng đầu Chính phủ, vùng có 5 hạn chế lớn, gồm: hạn chế về tính liên kết, về cả liên kết trong hạ tầng giao thông; liên kết chuỗi sản xuất, cụm liên kết ngành trong các hành lang phát triển; liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và FDI.
Hạn chế trong bảo đảm an ninh nguồn nước và an ninh năng lượng. Hạn chế về quy mô, năng lực quản lý, cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp. Hạn chế trong ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Hạn chế trong quản lý đất đai, bảo vệ môi trường, phòng, chống biến đổi khí hậu.
Thủ tướng cũng cho rằng, phát triển văn hóa - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu; chưa phát huy được giá trị văn hóa đặc sắc của vùng. Đời sống một bộ phận người dân còn khó khăn. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số địa bàn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp…
Thời gian tới, Thủ tướng nêu rõ 12 chữ mang tính chất "từ khóa" trong triển khai Quy hoạch và phát triển, liên kết vùng, là: Truyền thống, liên kết, bứt phá, bao trùm, toàn diện và bền vững.
Thủ tướng yêu cầu tổ chức thực hiện, hoạt động hiệu quả, thực chất, không hình thức, "nói thật, làm thật, hiệu quả thật". Vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không cầu toàn, không nóng vội, quy hoạch có tính lâu dài, mang tính chiến lược nhưng thực hiện phân kỳ, căn cứ điều kiện, phù hợp nguồn lực, triển khai công việc có trọng tâm, trọng điểm.
Song, Thủ tướng lưu ý "không hy sinh an sinh xã hội, không hy sinh môi trường để đổi lấy tăng trưởng đơn thuần"; đẩy mạnh thông tin truyền thông để Nhân dân hiểu, nắm rõ, ủng hộ, làm theo, giám sát việc thực hiện quy hoạch và thụ hưởng với tinh thần "Dân biết - Dân bàn - Dân làm - Dân kiểm tra - Dân giám sát - Dân thụ hưởng".
Lãnh đạo Chính phủ gợi ý các địa phương xây dựng cung triển lãm quy hoạch để nhà đầu tư, người dân, doanh nghiệp thuận tiện tìm hiểu và giám sát thực hiện quy hoạch…
"Những vùng đất, vị trí đẹp, có lợi thế phải ưu tiên dành cho sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân", Thủ tướng định hướng.
Nhấn mạnh trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên, Thủ tướng dẫn chứng trong giải phóng mặt bằng cho các dự án, nếu chỉ còn một hộ dân chưa di dời, Bí thư, Chủ tịch tỉnh cũng phải tới gặp gỡ, đối thoại trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân.
Về các nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng Kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng, hoàn thành trong quý II/2024; tập trung cơ cấu lại các ngành kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng hiện đại, ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực có thế mạnh; ưu tiên đầu tư các dự án động lực, trọng điểm có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội, có tính lan tỏa lớn, có tính kết nối quốc tế, liên vùng và hướng biển.
Bên cạnh đó, theo Thủ tướng, cần tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực (nhất là nhân lực bán dẫn), thu hút nhân tài, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh…
Anh Nhật" alt="Thủ tướng chỉ ra '3 cái thiếu' và '5 hạn chế lớn' của vùng đồng bằng sông Hồng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Vụ trộm ngân hàng chấn động toàn cầu
- ·Đồng ý về việc khởi tố, bắt tạm giam Bí thư Bắc Giang Dương Văn Thái
- ·Kẻ sát nhân bắn người dắt chó của Lady Gaga bị kết án 21 năm tù
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- ·Điểm trúng tuyển ĐH Sao Đỏ bằng mức điểm sàn
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Ba Lan vs Ả Rập Xê Út VTV2
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Ba Lan vs Ả Rập Xê Út VTV2
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·Những đôi tất 'nhức mắt' của Bush 'cha'