Công nghệ

Man City 3

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 08:10:21 我要评论(0)

 - Mourinho từng mỉa mai Pep Guardiola giả tạo,thứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia brasil và điềthứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia brasilthứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia brasil、、

 - Mourinho từng mỉa mai Pep Guardiola giả tạo,thứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia brasil và điều đó phần nào được lột tả trong trận thắng 3-1 của Man City trước Watford.

Đại thắng Watford, Man City bỏ xa MU 15 điểm

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một góc khu đô thị Thành phố Giao lưu. (Ảnh: Hồng Khanh)

Về ranh giới, diện tích, chức năng sử dụng đất, diện tích xây dựng, mật độ xây dựng theo quy hoạch chi tiết được duyệt của lô đất được giữ nguyên. 

Mới đây, Hà Nội cũng điều chỉnh chức năng các ô đất ở chung cư tại Đông Anh nâng tầng cao công trình từ 25 tầng lên thành 45 tầng.

Theo quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hai bên tuyến đường Nhật Tân – Nội Bài (đoạn 3) khu vực dự án đầu tư xây dựng Thành phố thông minh giai đoạn 1 và giai đoạn 2, khu vực điều chỉnh quy hoạch thuộc địa giới hành chính các xã Hải Bối, Vĩnh Ngọc, Kim Nỗ, huyện Đông Anh.

Cụ thể, khu A là phần lớn ô quy hoạch 3.1 (khu vực ô quy hoạch 6-8 thuộc phân đô thị GN) gồm các chức năng sử dụng đất: mặt nước hồ Phương Trạch; 6 ô đất công cộng thành phố; 8 ô đất cây xanh thành phố; 2 ô đất di tích tôn giao tín ngưỡng (chùa Hưng Long Tự và chùa Tỉnh Âm); 2 ô đất nhà ở thấp tầng; 1 ô đất giãn dân thôn Hải Bối; 1 ô đất công cộng đơn vị ở; 1 ô đất nhà trẻ mẫu giáo; 1 ô đất cây xanh đơn vị ở và 1 ô đất bãi đỗ xe và đường giao thông.

Nay điều chỉnh hình dáng hồ Phương Trạch (khu vực phía Nam hồ), quy mô diện tích mặt nước đảm bảo 54ha, tổ chức lại hệ thống cây xanh, đường dạo quanh hồ và các lô nhà ở thấp tầng để khai thác hiệu quả cảnh quan đô thị.

Điều chỉnh để hình thành một đơn vị ở hoàn chỉnh với các chức năng: đất trường học, nhà trẻ, đất công cộng đơn vị ở, cây xanh đơn vị ở, đất nhà ở (cao tầng, thấp tầng), đất ở hỗn hợp cao tầng, đường giao thông. Bố trí các ô đất ở hỗn hợp cao tầng tại phía giáp đê Tả Hồng.

Các khu vực giữ lại theo hiện trạng gồm khu đất Trạm y tế xã Hải Bối hiện có; Rà soát điều chỉnh phạm vi ranh giới các khu vực tín ngưỡng, di tích đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế.

Về dân số khu vực A, theo quy hoạch chi tiết 1/500 đã được phê duyệt dân số khoảng 740 người. Nay bổ sung khoảng 10.500 người, dân số sau điều chỉnh là hơn 11.200 người.

Khu B là một phần ô quy hoạch ký hiệu 3.2 (thuộc ô quy hoạch VIII.1.1 thuộc phân khu đô thị N8) gồm các chức năng sử dụng đất: 4 ô đất ở chung cư cao 25 tầng; 1 ô đất trường mầm non; 1 ô đất bãi đỗ xe; 1 ô đất cây xanh đơn vị ở và đường giao thông.

Nay điều chỉnh chức năng các ô đất ở chung cư thành các ô đất ở hỗn hợp, nâng tầng cao công trình từ 25 tầng lên thành 45 tầng, bố cục lại quy hoạch mặt bằng, hình dáng ô đất, bổ sung trục cây xanh và đất bãi đỗ xe phục vụ chung cho khu vực để phù hợp với mô hình đô thị thông minh và khu vực TOD với lợi thế được tiếp giáp với ga của tuyến đường sắt đô thị số 2.

Dân số khu vực B, theo quy hoạch chi tiết được duyệt khoảng 3.000 người. Nay bổ sung khoảng 6.800 người, dân số sau điều chỉnh là 9.800 người.

Điều chỉnh ô đất bãi đỗ xe thành đất cây xanh đơn vị ở. Giảm khoảng 3.469m2 đất nhà trẻ kí hiệu NT3 (diện tích nhà trẻ được bố trí bổ sung tại các ô đất NT1, NT2, NT4 tại Khu A).

Hé lộ dự án nhà ở xã hội Hà Nội sắp mở bán, đề xuất điều chỉnh siêu dự ánBất động sản tuần qua nổi bật với tin tức về gói tín dụng 120.000 tỷ; các dự án nhà ở xã hội, đề xuất điều chỉnh tháp đôi 90 triệu USD ở Đà Nẵng…" alt="Hà Nội nâng 8 tầng khách sạn trong khu đô thị Thành phố Giao lưu" width="90" height="59"/>

Hà Nội nâng 8 tầng khách sạn trong khu đô thị Thành phố Giao lưu

453221879_887431070086802_7128247598184502188_n.jpg
Bác sĩ Hoàng Minh Lý tươi tắn sau 3 tháng điều trị. Ảnh: BVCC.

Khi được thông báo lịch xuất viện, nữ bác sĩ bày tỏ xúc động và gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Bộ Y tế, Bệnh viện K, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, các y bác sĩ điều trị, cơ quan đoàn thể, bạn bè, cộng đồng đã quan tâm chia sẻ trong hơn 3 tháng qua. Đây là động lực giúp bác sĩ cố gắng vượt qua tai nạn kinh hoàng, hồi phục sức khỏe. Hiện tại, bác sĩ Lý có thể ngồi được xe lăn. 

Như VietNamNet đưa tin, tối 20/4, bác sĩ Hoàng Minh Lý (công tác tại Khoa Xạ 5, Bệnh viện K, Hà Nội) ngồi uống nước cùng với bạn tại quán cà phê The Coffee House (Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội). Bất ngờ trời mưa, gió to khiến tấm kính ở giếng trời đổ sập đè vào người cô. Sau tai nạn, bác sĩ Lý bị thương rất nặng được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 

Nữ bác sĩ nhập viện trong tình trạng đa chấn thương, tổn thương cột sống ngực, bụng gây liệt hai chân, đại, tiểu tiện mất tự chủ. Sau 10 ngày hồi sức tích cực, bác sĩ Lý phải trải qua 2 cuộc phẫu thuật vá cơ hoành và cố định lại cột sống, giải ép tủy. 

Ngày 23/5, cô được chuyển sang Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cơ sở 2 tại Hoàng Mai để tập phục hồi chức năng. Cũng trong thời gian này, bạn đọc báo VietNamNet đã ủng hộ tới nữ bác sĩ hơn 400 triệu đồng.

Tín hiệu tích cực từ nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee HouseSau khi chuyển từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cơ sở 1 sang nơi phục hồi chức năng, bác sĩ Hoàng Minh Lý đang được kỹ thuật viên hướng dẫn tập ngồi." alt="Sức khỏe nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee House giờ ra sao?" width="90" height="59"/>

Sức khỏe nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee House giờ ra sao?

a4 172.jpg
Ông Hồ Đắc Chương - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định

-      Phần mềm “Quản lý thiên tai tỉnh Bình Định” cụ thể là gì, thưa ông?

Trước đây, khi chưa có tác động từ biến đổi khí hậu. Bình Định thường có 3 tháng mùa mưa trong 1 năm, từ tháng 9-11 (tính theo âm lịch). Địa phương chúng tôi từng phải hứng chịu những ngày mưa lớn liên tiếp, có những trận lũ lụt lịch sử từng được ghi lại.

Khi đó, phương châm 4 tại chỗ trong phòng, chống thiên tai là Chỉ huy tại chỗ; Lực lượng tại chỗ; Phương tiện, vật tư tại chỗ và Hậu cần tại chỗ luôn được tỉnh thực hiện triệt để. Ngày nay, với tiến bộ của công nghệ thông tin, chúng tôi cụ thể hoá 4 tại chỗ bằng chuyển đổi số. 

Ở đây, cơ quan chức năng xây dựng 4 phương án ứng phó thiên tai cho bão; 3 phương án ứng phó thiên tai cho lũ. Các phương án đó được xây dựng xoay quanh người dân. Bởi, người dân phải được an toàn trong bão lũ, đây là yếu tố quan trọng nhất.

thien tai 1.jpg
thien tai 2.jpg
 Giao diện phần mềm “Quản lý thiên tai tỉnh Bình Định”

Từ đó, chúng tôi xây dựng các phương án sơ tán dân trên phần mềm. Nếu như có một cơn bão, lũ lụt xảy ra, tác động tới địa bàn, người dân sẽ được sơ tán đi đâu. Có hai hình thức gồm sơ tán xen ghép và sơ tán tập trung. 

Nếu sơ tán xen ghép, hộ dân này sẽ ghép với hộ dân nào. Còn sơ tán tập trung thì hộ dân đi tới đâu, bằng phương tiện gì. Địa điểm sơ tán tập trung là các trường học, trạm xá, cơ sở y tế, cơ quan Nhà nước, những địa điểm có nhà cửa kiên cố trở thành những nơi tránh trú cộng đồng. Khi sơ tán dân tới đó, tất nhiên, chúng tôi phải có cả kịch bản lo hậu cần cho người dân. Lượng thức ăn, nước uống và số người tham gia hỗ trợ sơ tán. 

Tất cả dữ liệu đều được đưa lên hệ thống phần mềm “Quản lý thiên tai tỉnh Bình Định”.

-      Vậy, ông lấy căn cứ nào để nhận định hộ dân trong vùng thiên tai cần phải sơ tán ra khỏi nhà của họ?

Lấy ví dụ một tình huống giả định như sau, khi cơ quan khí tượng thuỷ văn phát đi thông báo rằng, có một cơn bão sẽ đổ bộ vào địa phận tỉnh Bình Định, ở tại một vùng nào đó chẳng hạn. Sở NN&PTNT sẽ tham mưu cho lãnh đạo UBND tỉnh ra công điện kích hoạt phần mềm.

Khi phần mềm này được kích hoạt, hệ thống sẽ xác định khu vực nào bị ảnh hưởng bởi thiên tai, xã nào cần sơ tán. Cụ thể hơn, với cấp báo như vậy, bao nhiêu hộ dân trong xã sẽ phải đi sơ tán, tương ứng với mức độ hiện trạng nhà của họ. Chúng tôi đã phân ra các loại nhà gồm: nhà kiên cố; nhà bán kiên cố; nhà thiếu kiên cố; nhà đơn sơ. 

Như vậy, với 4 loại nhà trên, ứng với các cấp độ bão ra sao thì nhân khẩu trong nhà sẽ phải đi. 

Đơn cử, cấp siêu bão thì nhà kiên cố cũng không ăn thua, tất cả cư dân đều phải đi ra khỏi vùng bão.

Nếu bão ở cấp thấp như cấp 7-8, thì nhân khẩu trong nhà đơn sơ phải đi. Ngoài ra, chúng tôi cũng cập nhật được có bao nhiêu tàu đã vào được khu neo đậu, nằm ở vị trí nào, khu neo đậu còn bao nhiêu chỗ trống.... 

-     Như vậy, tỉnh đã số hoá dữ liệu dân cư lên phần mềm để phục vụ công tác phòng, chống thiên tai?

Đúng vậy. Các cơ quan, đơn vị đã điều tra tận nơi, đánh giá kết cấu nhà. Từ đó, chúng tôi mới có thể phân ra các loại nhà, tương ứng với các cấp bão mà ngôi nhà đó có thể chống chịu.

Để có được dữ liệu chính xác, chúng tôi định vị từng ngôi nhà; điều tra về chất lượng nhà; số nhân khẩu; đối tượng dễ bị tổn thương… Khi có tình huống thiên tai, sẽ cần ưu tiên các đối tượng dễ bị tổn thương trước như trẻ em, phụ nữ, người già… 

Tất nhiên, các số liệu trên có thể biến động sau thời điểm điều tra. Do đó, rất cần quá trình cập nhật thông tin về tình trạng nhà, nhân khẩu từ cấp cơ sở.

Hiện, phần mềm đã xây dựng cơ sở dữ liệu nền về ứng phó thiên tai, sơ tán chi tiết đến từng hộ dân của 404.787 hộ gia đình với 1.483.649 nhân khẩu. Các công tác chuẩn bị theo phương châm 4 tại chỗ trong công tác phòng chống thiên tai cũng có trong phần mềm.

Cụ thể hơn, 4 kịch bản bão, 3 kịch bản lũ được xây dựng với chức năng theo dõi trực tuyến công tác sơ tán dân theo thời gian thực, công tác điều hành trực tuyến việc điều động lực lượng ứng phó, điều động phương tiện, vật tư, trang thiết bị và xuất cấp lương thực thực phẩm khẩn cấp, báo cáo thiệt hại do thiên tai theo thời gian thực của UBND cấp xã; đồng thời theo dõi trực tuyến số lượng tàu cá ở vùng nguy hiểm do bão, quản lý tàu cá vào các khu neo đậu, báo cáo trực tuyến tình hình ứng phó của các sở ngành về tàu hàng ở vùng nước cảng biển Quy Nhơn, tình hình giao thông, hồ chứa và theo dõi tổng hợp các đề xuất hỗ trợ khẩn cấp của địa phương và các cơ quan. Tỉnh đã tổng duyệt, chạy thử phần mềm, kích hoạt tình huống giả định và mọi thứ diễn ra ổn. 

Có thể nói rằng, ứng dụng chuyển đổi số trong phòng chống thiên tai là rất cần thiết. Đây là công cụ để chính quyền ra các quyết định chính xác hơn, dựa trên các tính toán khoa học. Đồng thời, người dân có dữ liệu cụ thể để tin và ủng hộ cho các quyết định từ cơ quan Nhà nước trong phương án phòng, chống thiên tai. Từ đó, thống nhất các phương án được thực hiện từ cấp cơ sở cho tới lãnh đạo địa phương.

Tất nhiên, thiên tai là điều không ai mong muốn nhưng việc lên phương án chi tiết trước sẽ tăng tính chủ động trong ứng phó thiên tai, giảm thiểu tối đa thiệt hại phát sinh.

Trần Chung - Diễm Phúc

" alt="Phần mềm ứng phó thiên tai giúp Bình Định số hoá dữ liệu gần 1,5 triệu người" width="90" height="59"/>

Phần mềm ứng phó thiên tai giúp Bình Định số hoá dữ liệu gần 1,5 triệu người