当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2: Sân nhà không phải lợi thế 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persis Solo, 19h00 ngày 14/2: Khó tin cửa trên
Tiến sĩ Seng Kiong Kok cũng cho hay, bên cạnh việc cho thấy những doanh nghiệp chú trọng đầu tư cho đổi mới sẽ kinh doanh tốt hơn sau giai đoạn Covid-19, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỷ lệ các công ty có khả năng mở rộng quy mô đổi mới chỉ là 20%.
Từ góc độ thể chế, điều này đặt ra một câu hỏi đầy thách thức và cần được giải quyết. Dựa trên những nghiên cứu hiện có, có thể xác định ba vấn đề cốt lõi, đó là thiếu văn hóa doanh nghiệp; ít coi trọng hợp tác trong và ngoài doanh nghiệp; và không đánh giá cao và thiếu tuân thủ các mục tiêu của tổ chức.
“Nói một cách đơn giản, doanh nghiệp có chuyên môn và kiến thức kỹ thuật để đổi mới, nhưng họ thiếu năng lực lãnh đạo để điều phối, hướng dẫn và thúc đẩy các nguồn lực này nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp”, Tiến sĩ Seng Kiong Kok lý giải.
Đi tìm câu trả lời về giải pháp ứng phó với vấn đề trên, theo Tiến sĩ Seng Kiong Kok, đội ngũ giảng viên Đại học RMIT Việt Nam đã trò chuyện với các lãnh đạo doanh nghiệp và đối tác trong ngành về mức độ sẵn sàng đổi mới và khả năng mở rộng đổi mới.
Từ đó, các chuyên gia RMIT Việt Nam đã đưa ra khuyến nghị về 4 biện pháp can thiệp tổng quát giúp các doanh nghiệp thu hẹp khoảng cách giữa khoản đầu tư cho đổi mới sáng tạo và giá trị được tạo ra từ đó.
Trước hết, doanh nghiệp cần hướng tầm nhìn ra ngoài nội bộ tổ chức để tìm động lực đổi mới. Việc sử dụng và xây dựng các nguồn lực đổi mới trong nội bộ là điều tốt, song nếu có thể tăng cường những hoạt động này bằng các cơ chế bên ngoài thì đây sẽ là động lực bổ sung để thu hẹp khoảng cách giữa đổi mới và các giá trị tạo ra.
Bên cạnh đó, cần tìm hiểu về cơ cấu tổ chức sẽ giúp xác định cách khai thác những nguồn lực đổi mới có giá trị. Cơ cấu tổ chức ở đây bao gồm các cấu trúc hữu hình như mạng lưới chi nhánh và vị trí địa lý, cũng như các tổ hợp cấu trúc chính trị - xã hội ít hữu hình hơn như hệ thống lãnh đạo và quản trị.
Chú trọng trau dồi và hỗ trợ các nhóm khác nhau trong đội ngũ nhân sự cũng là việc các doanh nghiệp cần lưu tâm. Đổi mới là một quá trình mang tính chất đột phá, đòi hỏi các tổ chức và nhân sự của họ phải hiểu rõ hơn về những vấn đề nhức nhối hiện tại và loại bỏ những lối mòn trong tư duy để tìm ra giải pháp. Một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới là tạo ra môi trường cho phép các cá nhân sáng tạo và đưa ra ý kiến không đồng thuận, cũng như hỗ trợ họ về mặt tâm lý xã hội khi phải tham gia vào những cuộc thảo luận khó khăn như vậy.
Cuối cùng, cần hiểu rõ hành lang quy định để đảm bảo đổi mới sáng tạo phù hợp với các mục tiêu của tổ chức. Cần lưu ý rằng đổi mới thường chỉ thực sự diễn ra khi doanh nghiệp phải đối mặt với trở ngại, còn hành lang quy định trong và ngoài nước sẽ giúp xác định mức độ đổi mới thể chế.
Tiến sĩ Seng Kiong Kok nhấn mạnh, các biện pháp can thiệp trên không chỉ giúp thu hẹp khoảng cách giữa giá trị tạo ra và hoạt động đổi mới của doanh nghiệp mà còn tác động đến các thế hệ tương lai, đặc biệt là những sinh viên đang học tập hoặc sắp tốt nghiệp và chuẩn bị tham gia vào thị trường lao động.
“Thông điệp chung ở đây là cần quan tâm đến khả năng bổ trợ và khả năng thích ứng của các kỹ năng trong lực lượng lao động nhằm đón đầu những bước chuyển đổi số tiếp theo trong nền kinh tế. Các bộ kỹ năng truyền thống cần được bồi đắp để bắt kịp tốc độ chuyển đổi nhanh chóng như vậy và doanh nghiệp cần nhận thức rõ lợi ích từ các cơ hội hợp tác. Mặc dù doanh nghiệp có thể tự mình đổi mới, nhưng hợp tác sẽ đem lại lợi ích lớn hơn cho cả mặt bằng chung”, Tiến sĩ Seng Kiong Kok chia sẻ thêm.
" alt="Bốn biện pháp giúp doanh nghiệp đổi mới, gia tăng giá trị"/>Trước đó, GTTCI India đã phối hợp với các cơ quan tổ chức tại Việt Nam và quốc tế đề cử giới thiệu hơn 300 hồ sơ của nhà khoa học, nhà hoạt động chính trị xã hội, doanh nhân tại Việt Nam và quốc tế gửi tới một số trường đại học trên thế giới đề nghị sắc phong các chức danh viện sĩ, giáo sư - tiến sĩ danh dự, trong đó có Trường Đại học Quốc tế Hoa Kỳ.
Căn cứ vào hồ sơ và các quy tắc tiêu chí xét duyệt, Hội đồng giáo sư và Hội đồng khoa học của Trường Đại học Quốc tế Hoa Kỳ đã công nhận cấp bằng và sắc phong chức danh Viện sĩ danh dự cho 3 doanh nhân tại Việt Nam. Đó là: GS.TS Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Cổ phần Hợp Lực, Anh hùng lao động; GS.TS Nguyễn Quang Mâu, Chủ tịch HĐQT Gốm Đất Việt và Anh hùng Lao động; GS.TS Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc BUSADCO.
Sau khi hoàn thành công nghĩa vụ công tác trong lực lượng công an nhân dân, năm 1996, GS.TS Nguyễn Văn Đệ bắt đầu bước vào sự nghiệp kinh doanh. Từ chỗ chỉ kinh doanh lĩnh vực vận tải, đến nay sau gần 30 năm xây dựng, Hợp Lực đã phát triển trở thành doanh nghiệp lớn, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm: Y tế, vận tải, giáo dục, hỏa táng, công viên vĩnh hằng, nhà hàng, nông nghiệp công nghệ cao…với hơn 20 đơn vị thành viên trên cả nước.
Ghi nhận những thành tích đó, cá nhân GS.TS Nguyễn Văn Đệ và công ty đã được tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng như: Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất, Nhì, Ba; Chiến sĩ thi đua toàn quốc (năm 2010, 2015); Danh hiệu Vì sự phát triển tỉnh Thanh Hóa; Cúp Thánh Gióng; Doanh nhân tiêu biểu toàn quốc.
Hoàng Anh
Được cung ứng trên mạng lưới của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam – Vietnam Post từ ngày 28/7/2024 đến ngày 30/6/2025, bộ tem bưu chính mới được phát hành giới thiệu các hiện vật bằng gốm tiêu biểu, đó là bình gốm Đầu Rằm, bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh, bình gốm Nhơn Thành và Thống gốm hoa nâu.
"Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm", là bộ tem bưu chính thứ 8 được Bộ TT&TT phát hành trong năm nay, sau 3 bộ tem kỷ niệm và 4 bộ tem chuyên đề đã được được phát hành trước đó gồm: Tem tình yêu; Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế; Hà Nội 12 mùa hoa (bộ 1); Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; Cây chè; Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế; Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt.
Bộ tem bưu chính này còn là bộ thứ 3 trong chuỗi tem về chủ đề bảo vật quốc gia Việt Nam, được Bộ TT&TT phát hành để góp phần quảng bá, giới thiệu những nét đặc sắc, độc đáo của các bảo vật quốc gia tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước.
Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Mỗi bảo vật quốc gia là một di sản quý giá chứa đựng những thông điệp của quá khứ, tinh hoa của nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu bản sắc, phản ánh lịch sử văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Bảo vật quốc gia do Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận, được bảo vệ và bảo quản theo chế độ đặc biệt, giúp di sản được gìn giữ trao truyền cho thế hệ sau.
Trong các hiện vật đồ gốm được chọn giới thiệu trên bộ tem "Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm", Thống gốm hoa nâu được công nhận là bảo vật quốc gia trong đợt 5 vào tháng 12/2016; bình gốm Đầu Rằm, bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh và bình gốm Nhơn Thành đều được công nhận là bảo vật quốc gia trong đợt 7, vào tháng 12/2018.
Thông tin với phóng viên VietNamNet, họa sỹ Nguyễn Du, tác giả thiết kế bộ tem "Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm" cho biết, một trong những tiêu chí lựa chọn các mẫu đồ gốm được giới thiệu trên bộ tem thứ ba về bảo vật quốc gia là giá trị văn hóa, tính đại diện vùng miền cũng như tính lịch sử lâu đời. Các hiện vật đều đã có hàng ngàn năm lịch sử, từ văn hóa Phùng Nguyên của miền Bắc, văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung cho đến văn hóa Óc Eo ở miền Nam.
Hình ảnh các bảo vật đều được bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, bảo tàng thành phố Cần Thơ, bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi và Bảo tàng Lịch sử quốc gia cung cấp và cho phép sử dụng để giới thiệu trên tem bưu chính.
“Các hiện vật bằng gốm được lựa chọn giới thiệu trong bộ tem này đều mang tính tiêu biểu cho từng giai đoạn phát triển của đất nước”, họa sĩ Nguyễn Du chia sẻ.
Trước đó, Bộ TT&TT đã phát hành 2 bộ tem bưu chính về chủ đề bảo vật quốc gia Việt Nam: Bộ tem ‘Bảo vật quốc gia (bộ 1): Đồ đồng’ gồm 4 mẫu, phát hành ngày 1/10/2018, giới thiệu bộ khóa đai lưng bằng đồng, thạp đồng Hợp Minh, kiếm ngắn Núi Nưa và cây đèn đồng hình người quỳ; Bộ tem ‘Bảo vật quốc gia (bộ 2): Đồ vàng’ cũng gồm 4 mẫu, phát hành ngày 31/7/2021, giới thiệu Ấn sắc mệnh chi bảo, Ấn vàng “Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo”, hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử, hộp đựng xá lị Tháp Nhạn.
Bốn mẫu của bộ tem "Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm" Mẫu 4-1 giới thiệu bình gốm Đầu Rằm, hiện được lưu giữ tại bảo tàng tỉnh Quảng Ninh. Được phát hiện vào năm 1998 tại khu di chỉ khảo cổ học Đầu Rằm (xã Hoàng Tân, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh), bình gốm này được các nhà nghiên cứu đều nhận định là hiện vật thuộc giai đoạn muộn của văn hóa Phùng Nguyên, có niên đại cách ngày nay hơn 3.000 năm. Mẫu 4-2 giới thiệu bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh hiện được lưu giữ tại Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi. Bộ sưu tập gồm 18 bình gốm đất nung, là những di vật trong di tích Long Thạnh, một di tích tiền Sa Huỳnh, có giá trị đánh dấu giai đoạn phát triển từ tiền Sa Huỳnh lên đỉnh cao của văn hóa Sa Huỳnh. Bộ sưu tập này có giá trị đặc sắc về nghệ thuật tạo hình và trang trí mỹ thuật, phản ánh sự khéo léo tài hoa của cư dân Sa Huỳnh, Long Thạnh, Quảng Ngãi cũng như sự phát triển của nghề thủ công làm gốm đất nung thời kỳ tiền sử. Mẫu 4-3 giới thiệu bình gốm Nhơn Thành, đang được lưu giữ tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ. Bình gốm được phát hiện ở di chỉ Nhơn Thành còn trong tình trạng nguyên vẹn, là tiêu bản bình có vòi còn nguyên vẹn nhất thuộc văn hóa Óc Eo. Với nguồn gốc rõ ràng, giá trị thẩm mỹ cao, bình gốm có vòi Nhơn Thành không chỉ là một di vật tiêu biểu, quý hiếm của nền văn hóa Óc Eo, mà còn là một sản phẩm văn hóa vật chất quan trọng, minh chứng cho một giai đoạn lịch sử phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, đất Nam Bộ nói chung. Mẫu 4-4 giới thiệu Thống gốm hoa nâu, hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Đây là hiện vật được phát hiện tại khu di tích đền Trần - Khu di tích lịch sử quan trọng của quốc gia có nhiều dấu ấn văn hóa, lịch sử thế kỷ XIII - XIV. Thống gốm hoa nâu có dáng chắc khỏe, cốt gốm dầy, chất đất thô xốp, trong lòng để mộc không thấy có tráng men, họa tiết trang trí theo lối khắc vẽ thành đường nền rồi dùng màu nâu lấy từ đất đỏ, tô vẽ thành mảng; Sau cùng mới phủ tráng một lớp men vàng ngà. |
Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính thứ 3 về bảo vật quốc gia Việt Nam
Nhận định, soi kèo Wolfsberger vs Sturm Graz, 23h00 ngày 15/2: Chủ nhà tự tin
Báo cáo Hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo Mở Việt Nam năm 2022 của BambuUp cho thấy, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt đang bước vào giai đoạn bùng nổ từ cuối năm 2019, đầu năm 2020 đến nay.
Điều này được thể hiện qua số lượng thương vụ cũng như số vốn được các nhà đầu tư, các quỹ đầu tư mạo hiểm trong và ngoài nước đổ vào các startup trong nước. Trong đó, kỷ lục là năm 2021 với tổng cộng 165 thương vụ và tổng vốn đầu tư lên đến 1,4 tỷ USD.
Thống kê cũng chỉ ra rằng, mức đầu tư trung bình vào một startup Việt rơi vào khoảng 1,15 triệu USD với giai đoạn đầu (early-stage) và đạt giá trị 9,5 triệu USD ở giai đoạn trung và cuối (medium & late stage).
Lượng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào startup công nghệ Việt Nam ngày càng nhiều giúp mở ra cơ hội, đồng thời đặt ra thách thức buộc bản thân startup phải hoạt động tốt hơn nhằm đáp ứng kỳ vọng tương xứng với số vốn bỏ ra của các nhà đầu tư.
Gọi vốn thành công mới chỉ là điểm khởi đầu cho một startup. Để tăng độ uy tín và tin cậy của cộng đồng quốc tế về hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam, việc cần làm tiếp theo là duy trì hiệu quả hoạt động của startup sau khi nhận vốn.
Theo ông Từ Minh Hiệu - Phó trưởng phòng Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo (Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ - NATEC), Việt Nam đã và đang có những cơ chế, chính sách và hoạt động hỗ trợ rất thiết thực cho khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
Bộ Khoa học & Công nghệ đang thúc đẩy hợp tác, liên kết giữa các nguồn lực trong khu vực công, tư nhân và các đối tác trong, ngoài nước để hình thành, thử nghiệm và thực thi các sáng kiến đổi mới sáng tạo mở, tập hợp và công bố các bài toán, thách thức của doanh nghiệp, của ngành, lĩnh vực và quốc gia.
“Đây là định hướng phù hợp để thúc đẩy năng lực đổi mới sáng tạo của hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy phát triển thị trường cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, khuyến khích họ chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu”, ông Hiệu nói.
Sau một khoảng thời gian bùng nổ mạnh mẽ, đây là lúc hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hướng tới trở thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở toàn diện để đảm bảo sự phát triển bền vững, với trọng tâm là chất lượng và kết quả.
" alt="Mỗi startup Việt nhận đầu tư trung bình 1,15 triệu USD"/>Phương Thanh từng chia sẻ với VietNamNet, bài Song songra đời từ chuyện tình đổ vỡ trước đó. Cô từng trải qua tháng ngày hạnh phúc với một người đàn ông 'theo binh nghiệp ở đảo xa'. Kết cục, 'hai người như hai đường thẳng song song, mãi mãi không gặp được nhau'.
Khi Phương Thanh quyết định dừng lại, người xung quanh rất buồn vì ai cũng thương người đàn ông này. "Tôi đã cố đi một đoạn đường nhưng càng đi càng khổ. Cuối cùng, tôi nói với Ơn trên rằng 'Con sai rồi', sau đó quay đầu. Mỗi người sinh ra đều có thiên duyên tiền định. Có duyên mà không do trời định thì không thành", ca sĩ cho hay.
Trích đoạn MV 'Song song'
Hiện tại, Phương Thanh đang hạnh phúc trong tình yêu với bạn trai trí thức người Ấn Độ sống ở Ladakh. Hai người giống nhau từ 'má lúm đồng tiền, cái mí mắt đến tính cách'. Năm ngoái, cặp đôi đính ước nên Phương Thanh xem anh như chồng. Chuyện tình cảm của ca sĩ được con gái và người thân ủng hộ.
Phương Thanh đang đi diễn phục vụ các chiến sĩ ở Trường Sa dù bận rộn chuẩn bị cho liveshow Đóa hồng gaivào tháng 5 tới. Chuyến đi thêm ý nghĩa khi trùng dịp sinh nhật nữ ca sĩ.
Mỗi lần đi hát phục vụ người lính, Phương Thanh lại có thêm con nuôi. Các chiến sĩ trẻ trìu mến gọi cô là 'má', ngoài hâm mộ giọng hát còn xem ca sĩ là người nhà để tâm sự, chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống. Nhiều người ra quân vẫn giữ liên lạc, thường xuyên nhắn tin, gọi điện hỏi thăm cô.
Vì tình cảm đặc biệt đó, Phương Thanh không bao giờ từ chối khi có cơ hội. Chuyến này, cô phải từ chối 4 chương trình để thu xếp 1 tuần ra đảo biểu diễn.
Ca sĩ dự kiến khi trở về sẽ tập trung toàn lực cho Đóa hồng gai- liveshow cá nhân sau 17 năm kể từ Mưa 2007. Khách mời đêm diễn có Bằng Kiều, Siu Black, Đan Trường, Hà Lê, Lân Nhã và Mono.
Phương Thanh chọn thủ đô Hà Nội là điểm xuất phát của tour diễn, sau đó là Hạ Long và kết thúc ở TP.HCM.
Chuyện tình đau đớn có thật trong MV đẫm nước mắt của Phương Thanh
Nghị định 53 cũng nêu rõ trình tự, thủ tục yêu cầu lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam.
Cụ thể, Bộ trưởng Bộ Công an ra quyết định yêu cầu lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam. Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao thuộc Bộ Công an thông báo, hướng dẫn, theo dõi, giám sát, đôn đốc doanh nghiệp thực hiện yêu cầu lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam; đồng thời thông báo cho các cơ quan liên quan để thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo thẩm quyền.
Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Công an ra quyết định, các doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 26 của Nghị định này phải hoàn thành lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Hình thức lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam do doanh nghiệp quyết định. Thời gian lưu trữ dữ liệu theo quy định tại Điều 26 Nghị định này bắt đầu từ khi doanh nghiệp nhận được yêu cầu lưu trữ dữ liệu đến khi kết thúc yêu cầu. Thời gian lưu trữ tối thiểu là 24 tháng.
Thời gian đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam theo quy định tại Điều 26 Nghị định này bắt đầu từ khi doanh nghiệp nhận được yêu cầu đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam đến khi doanh nghiệp không còn hoạt động tại Việt Nam hoặc dịch vụ được quy định không còn cung cấp tại Việt Nam.
Nhật ký hệ thống để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 26 của Luật An ninh mạng được lưu trữ tối thiểu là 12 tháng.
Bên cạnh đó, Nghị định mới của Chính phủ còn quy định chi tiết về xác lập danh mục, cơ chế phối hợp, điều kiện an ninh mạng bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; trình tự, thủ tục áp dụng một số biện pháp bảo vệ an ninh mạng; cũng như việc triển khai một số hoạt động bảo vệ an ninh mạng trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị ở trung ương và địa phương.
Trong đó, về xây dựng, hoàn thiện quy định sử dụng mạng máy tính của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị ở trung ương và địa phương, Nghị định 53 yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị ở trung ương và địa phương phải xây dựng quy định sử dụng, quản lý và bảo đảm an ninh mạng máy tính nội bộ, mạng máy tính có kết nối mạng Internet do cơ quan, tổ chức mình quản lý.
Nội dung các quy định về bảo đảm an toàn, an ninh mạng căn cứ vào những quy định về bảo vệ an ninh mạng, bảo vệ bí mật nhà nước, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn thông tin mạng và các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành khác có liên quan.
Quy định sử dụng, bảo đảm an ninh mạng máy tính của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị ở trung ương và địa phương phải bao gồm các nội dung cơ bản như: xác định rõ hệ thống mạng thông tin và thông tin quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an ninh mạng; quy định rõ các điều cấm và các nguyên tắc quản lý, sử dụng và bảo đảm an ninh mạng, mạng máy tính nội bộ có lưu trữ, truyền đưa bí mật nhà nước phải được tách biệt vật lý hoàn toàn với mạng máy tính, các thiết bị, phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, trường hợp khác phải bảo đảm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước…
Chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2019, Luật An ninh mạng gồm 7 Chương 43 Điều quy định những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh mạng với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan." alt="Những loại dữ liệu nào phải được lưu trữ tại Việt Nam?"/>