Đây là loại hình bảo hiểm lần đầu tiên có mặt tại thị trường Việt
Đây là loại hình bảo hiểm lần đầu tiên có mặt tại thị trường Việt
Trang chủ FIFA có đăng đoạn trích ngắn về màn derby Đông Nam Á: "Một trận đấu chặt chẽ ở Hà Nội gia tăng thành tích bất bại cho tuyển Việt Nam. Đoàn quân HLV Park Hang Seo vẫn duy trì được phong độ và dẫn đầu bảng G.
Với việc 3 đội nhóm trên chỉ cách nhau 3 điểm, những lượt đấu tiếp theo trong năm 2020 được dự báo sẽ cực kỳ hấp dẫn và đáng chờ đợi."
Liên đoàn bóng đá châu Á đăng bài chi tiết miêu tả về trận thư hùng: "Sau trận hòa 0-0 hồi tháng 9, cả hai đều khát khao giành ba điểm ở cuộc tái đấu.
Tuyện Việt Nam nhận sự cổ vũ từ đông đảo CĐV nhà đã kiểm soát được cuộc chơi lúc đầu. Thế nhưng, Thái Lan luôn tiềm ẩn nguy hiểm trong các tình huống phản công.
Cơ hội vàng đến với đội khách phút 27 khi Văn Hậu phạm lỗi với Tom Bihr trong vòng cấm và trọng tài chỉ tay vào chấm phạt đền. Tuy nhiên, Đặng Văn Lâm xuất sắc đẩy được cú đá 11m chính diện khung thành của Theerathon.
Việt Nam đáp trả tức thì bằng quả phạt góc từ Quang Hải để Bùi Tiến Dũng đánh đầu đưa bóng vào lưới Thái Lan. Mặc dù vậy, trọng tài chính không công nhận bàn thắng vì cho rằng Văn Hậu trước đó phạm lỗi với thủ thành Kawin.
![]() |
Quang Hải không có nhiều khoảng trống |
Sau giờ giải lao, Chanathip là điểm sáng trong lối chơi của người Thái. Nhưng Đặng Văn Lâm đã có trận cầu tuyệt vời, chặn đứng mọi cơ hội mà các chân sút áo xanh tạo ra.".
Trang Fox Sports tỏ ra tiếc rẻ cho đội khách vì không tận dụng được cơ hội lúc cuối trận:
"Sự vùng lên của Thái Lan trong 10 phút cuối giúp họ có được khá nhiều cơ hội. Lẽ ra Supachok hay Ekanit phải ghi bàn trong các tình huống kết thúc ở cự ly gần."
Xem video highlights Việt Nam 0-0 Thái Lan:
* Đăng Khôi
" alt=""/>Truyền thông quốc tế: Việt Nam đáng khen với thành tích bất bạiTrong số này, 47 trường lần đầu tiên tham gia xếp hạng. Kết quả xếp hạng này lấy dữ liệu từ 1,6 triệu đề cử của học giả và 310 nghìn đề cử của nhà tuyển dụng, phân tích 138 triệu trích dẫn (trong giai đoạn 2014-2019) từ 18 triệu bài báo (trong giai đoạn 2014-2018).
Việt Nam có 2 đại diện góp mặt trong bảng xếp hạng này là ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM. Cả hai đều thuộc nhóm 801-1000.
2 đại học Việt Nam tiếp tục lọt top 1000 trường tốt nhất thế giới
Đây là năm thứ 3 liên tiếp ĐH Quốc gia Hà Nội nằm trong nhóm 801-1000 các trường đại học tốt nhất toàn cầu. Thứ hạng của cơ sở này trong bảng xếp hạng cũng dần được nâng cao.
Cụ thể, ở hai đợt xếp hạng trước, ĐH Quốc gia Hà Nội nằm trong nhóm 78,5% (2019) và 74,9% (2020) các trường đại học hàng đầu. Ở đợt xếp hạng lần này, ĐH Quốc gia Hà Nội vươn lên nằm trong nhóm 67,5% các trường đại học hàng đầu thế giới.
Trong các tiêu chí xếp hạng, năm nay, tiêu chí về uy tín học thuật của ĐH Quốc gia Hà Nội gia tăng điểm đáng kể, trở thành tiêu chí có điểm số cao nhất (nằm trong top 500).
Trong khu vực Đông Nam Á, Singapore có 3 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng, trong đó có 2 trường đại học nằm trong top 15 thế giới là ĐH Quốc Gia Singapore đứng thứ 11 và ĐH Công Nghệ Nanyang đứng thứ 13. Trong khi đó, ĐH Quản lý Singapore thuộc nhóm 511-520.
Malaysia có 20 trường đại học được xếp hạng, trong đó ĐH Malaya có thứ hạng tốt nhất, đứng thứ 59 thế giới. Malaysia cũng được QS đánh giá là quốc gia có sự thăng tiến mạnh nhất trong đợt xếp hạng này với 8 (trong tổng số 20) trường đại học nằm trong top 500 thế giới.
Sau Malaysia là Thái Lan với 8 trường được xếp hạng, trong đó ĐH Chulalongkorn có thứ hạng tốt nhất, xếp thứ 208.
Philippines có 4 trường nằm trong top, trong đó ĐH Philippines có thứ hạng tốt nhất là 396.
Còn Indonesia có 8 đại học được xếp hạng, ĐH Indonesia có thứ hạng tốt nhất là 254.
Trên thế giới, Hoa Kỳ tiếp tục là quốc gia của các trường đại học hàng đầu thế giới, với 5 trường lọt vào top 10, trong đó Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) giữ vững vị trí số 1 trong 9 năm liên tiếp. Tiếp đến là các trường ĐH Stanford (thứ 2), ĐH Harvard (thứ 3), Viện Công nghệ California (thứ 5) và ĐH Chicago (thứ 9).
Tiêu chí xếp hạng đại học thế giới của tổ chức QS
QS WUR xếp hạng các trường đại học theo 6 tiêu chí, bao gồm đánh giá của học giả (40%), đánh giá của nhà tuyển dụng, số trích dẫn/giảng viên, tỷ lệ giảng viên/sinh viên, tỷ lệ giảng viên quốc tế và tỷ lệ sinh viên quốc tế.
Tiêu chí xếp hạng của QS nhấn mạnh vào đóng góp và tác động của chất lượng đào tạo và nghiên cứu của trường đại học đối với xã hội (thông qua đánh giá của doanh nghiệp, học giả trong và ngoài nước) và các đóng góp cho hoạt động nghiên cứu khoa học (thông qua số trích dẫn/giảng viên).
Thúy Nga
3 đại học của Việt Nam lọt vào top 500 trường đại học khu vực châu Á là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
" alt=""/>2 đại học Việt Nam tiếp tục lọt top 1000 trường tốt nhất thế giới