Trực tiếp La Liga vòng 25: Sevilla vs Barcelona, 22h15 ngày 23/2

Thời sự 2025-04-11 03:59:06 688
ựctiếpLaLigavòngSevillavsBarcelonahngàthứ hạng của arsenal   Hoàng Ngọc - 23/02/2019 23:35  La Liga
本文地址:http://member.tour-time.com/news/82f698993.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu trao đổi với VietNamNet. Ảnh: Công Sáng

Thứ ba, tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số ở tất cả các cấp, ngành, nhất là người lãnh đạo, người đứng đầu; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển CĐS; tăng cường công tác truyền thông đến mọi người dân, DN để tạo sự đồng thuận cao nhất.

Thứ tư, quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, phấn đấu trong giai đoạn tới mỗi hộ hộ gia đình có một cáp quang, mỗi người dân có một điện thoại thông minh; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là đối với các dịch vụ công như: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí; phát triển thương mại điện tử, đưa hàng hóa nông sản lên sàn thương mại phát triển nông nghiệp nông thôn.

Ngoài ra UBND tỉnh thường xuyên chỉ đạo các ngành, địa phương đẩy mạnh triển khai CĐS, thành lập các Ban chỉ đạo CĐS của từng cơ quan, đơn vị và xây dựng Kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện...

Xác định chuyển đổi số là mục tiêu hàng đầu

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, hình thành công dân số thì quan trọng nhất là hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số để mua, để bán, để học, để làm việc, để sử dụng dịch vụ công, để khám chữa bệnh, để giải trí. Việc hình thành các tổ công nghệ số cộng đồng ở mức thôn, bản, tổ dân phố để có thể đến từng hộ gia đình, đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn sử dụng nền tảng số, là cách tiếp cận rất Việt Nam. CĐS là cuộc cách mạng toàn dân và toàn diện và tổ công nghệ số cộng đồng là lời giải của chúng ta. Và đây cũng là cách để không ai bị bỏ lại phía sau. Các địa phương hãy coi tổ công nghệ số cộng đồng này là lực lượng chuyển đổi số xung kích, giống như bộ đội địa phương, là các chiến binh CĐS….

Thực tế, ở tỉnh Quảng Nam tổ công nghệ số cộng đồng đã được triển khai như thế nào, thưa ông?

Ông Hồ Quang Bửu: Thực hiện các chủ trương, định hướng về CĐS quốc gia, xác định CĐS là mục tiêu hàng đầu và chuyển đổi số cấp xã là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai đầu tiên, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều chính sách, văn bản về thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện như: Nghị quyết số 04/NQ-TU ngày 12/4/2021 của Tỉnh ủy Quảng Nam về CĐS tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 2004/KH-UBND ngày 12/4/2021 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch thí điểm CĐS cấp xã trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 2425/QĐ-UBND ngày 16/09/2022 của UBND tỉnh Ban hành Bộ chỉ số đánh giá CĐS và Quy định về đánh giá, xếp hạng mức độ chuyển đổi số của các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Nam; Công văn số 220/UBND-KGVX ngày 15/12/2021 của UBND tỉnh về việc hướng dẫn triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố, công văn số 4821/UBND-KGVX ngày 22/7/2022 của UBND tỉnh về việc đẩy mạnh xây dựng xã thông minh và triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố trên địa bàn tỉnh … nhằm thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong chính quyền xã góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành; Để đạt được những mục tiêu nói trên, tổ công nghệ số cộng đồng là một trong những đội ngũ quan trọng và cánh tay đặc lực trong việc chuyển đổi số cấp xã.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 204/241 xã đã thành lập tổ công nghệ cộng đồng với 1019 tổ công nghệ số cộng đồng với gần 5.000 người tham gia. Tổ công nghệ số do UBND các xã, phường, thị trấn ban hành Quyết định thành lập. Trong đó, mỗi thôn, bản, tổ dân phố có thể thành lập 01 Tổ Công nghệ số cộng đồng, mỗi Tổ Công nghệ số cộng đồng có thể gồm Trưởng thôn/bản, Tổ trưởng tổ dân phố và ít nhất 4 nhân sự.

Từ khi triển khai việc thành lập tổ công nghệ số cộng đồng đến nay, các tổ công nghệ đã có rất nhiều hoạt động, cụ thể như:

Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Trung ương và tỉnh về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến các hộ gia đình, người dân thông qua các cuộc họp thôn, tổ dân phố, khu dân cư, trong các chương trình, sự kiện của phường/xã.

Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, các chương trình nâng cao nhận thức và kỹ năng chuyển đổi số cho người dân trên địa bàn.

Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân tạo tài khoản điện tử, chữ ký số ….

Tập huấn chuyển đổi số tại phường Trường Xuân - TP Tam Kỳ sáng 31/3. Ảnh: Công Sáng

 

Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân cài đặt, sử dụng các dịch vụ số và tương tác với chính quyền qua các nền tảng số (như ứng dụng Smart Quảng Nam; ứng dụng Cổng Dịch vụ công ….).

Hướng dẫn người dân tạo lập tài khoản thanh toán ngân hàng, ví điện tử (Viettel Money, VNPT Pay, MoMo, VNPay,...).

Phối hợp với các DN viễn thông (Viettel Quảng Nam, VNPT Quảng Nam) tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện các hồ sơ dịch vụ công trực tuyến toàn trình.

Mở rộng, tư vấn về việc thu hộ, chi hộ: Bảo hiểm xã hội, giáo dục, chi trả các chế độ an sinh xã hội…

Hướng dẫn người dân tiếp cận, cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu như y tế, giáo dục, chính sách xã hội (Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Ứng dụng dạy và học trực tuyến, Ứng dụng Telehealth/TeleCare,...).

Hướng dẫn, hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể thiết lập cửa hàng số và tạo tài khoản thanh toán điện tử trên các sàn thương mại điện tử; đưa các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử.

Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Bưu điện Quảng Nam và các đơn vị liên quan hướng dẫn, hỗ trợ hộ gia đình thiết lập địa chỉ số trên Nền tảng địa chỉ số quốc gia.

Hướng dẫn, hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, các nền tảng số phục vụ quản lý, điều hành, sản xuất, kinh doanh.

Vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung

Là người đồng hành và chỉ đạo trực tiếp công tác chuyển đổi số ở địa phương, ông đánh giá với kế hoạch tỉnh đang triển khai, năm nay liệu Quảng Nam có chạm ngưỡng chính quyền số không?

Ông Hồ Quang Bửu: UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 5793/KH-UBND ngày 30/12/2022 về Chuyển đổi số tỉnh Quảng Nam năm 2023 trong đó có một số nhiệm vụ trọng tâm như:

Triển khai thực hiện việc hợp nhất Cổng Dịch vụ công tỉnh với Hệ thống thông tin một cửa điện tử tỉnh để tạo lập Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh; thiết lập, nâng cấp, hoàn thiện kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân; đưa vào vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung của tỉnh đáp ứng yêu cầu số hóa, lưu trữ hồ sơ của các ngành, địa phương.

Triển khai các giải pháp nhằm đẩy mạnh cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến như giao chỉ tiêu tỷ lệ DVC trực tuyến các ngành, địa phương, thí điểm chỉ tiếp nhận hồ sơ dưới hình thức trực tuyến, triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện dịch vụ công trực tuyến.

Triển khai các nhiệm vụ về xây dựng, phát triển dữ liệu theo chủ đề “năm dữ liệu quốc gia”, các ngành triển khai xây dựng các CSDL trọng điểm theo Nghị quyết số 33/NQ-HĐND ngày 17/9/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP). Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các CSDL dùng chung, chuyên ngành trên địa bàn tỉnh với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP. Hoàn thiện các kết nối với các CSDL TW như GPLX, dân cư, ĐKKD, hộ tịch, …

Tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) theo Kế hoạch 1148/KH-UBND ngày 06/03/2023 của UBND tỉnh, trong đó tập trung rà soát từng dịch vụ công, các thành phần hồ sơ trên tất cả các lĩnh vực, thực hiện cắt giảm các thành phần hồ sơ đã sử dụng dữ liệu dân cư để nâng cao chất lượng thực hiện dịch vụ công theo Công điện số 90/CĐ-TTg ngày 28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ.

Thực hiện nhiệm vụ do Ủy ban chuyển đổi số Quốc gia giao cho tỉnh Quảng Nam: tiên phong tổ chức triển khai, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc; tổ chức sơ kết, đánh giá trước tháng 9/2023 (cơ quan phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông).

Quảng Nam đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, với mục tiêu năm 2023, Quảng Nam lọt Top 20 tỉnh, thành phố có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước, sớm trở thành địa phương nằm trong tốp đầu của cả nước về chuyển đổi số vào năm 2030.

- Cảm ơn ông đã dành thời gian cho VietnamNet!

">

Quảng Nam quyết lọt Top 20 tỉnh,TP có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước

Tần số 4G và 5G có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm. 

Ngày 19/4 là hạn chót để các doanh nghiệp nộp hồ sơ tham gia đấu giá băng tần 4G và 5G lên Cục Viễn thông (BộTT&TT). Đây được cho là vòng sơ tuyển để chọn ra các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện để tiếp tục tham gia đấu giá tần số này. Sau 20 ngày, những doanh nghiệp đủ điều kiện sẽ đóng tiền để tham gia đấu giá tần số 4G và 5G. Một lãnh đạo Cục Viễn thông cho hay, danh sách doanh nghiệp tham gia đấu giá tần số sẽ được giữ kín ở thời điểm này. 

Theo đại diện Cục Tần số, đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm. 

Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động, mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia thị trường, sử dụng công nghệ 4G và 5G.

Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-2020).

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được biên bản đấu giá, Bộ trưởng Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt kết quả đấu giá và công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT.

Một doanh nghiệp viễn thông chia sẻ với VietNamNetrằng, họ đã hoàn tất các thủ tục để tham gia đấu giá tần số. Tuy nhiên, đại diện doanh nghiệp này cho hay, với băng tần đưa ra đấu giá lần này có ý nghĩa triển khai 4G hơn là 5G, mặc dù trên lý thuyết các băng tần này đều có thể sử dụng cho cả 4G và 5G.

Năm ngoái, một số nhà mạng đã thực hiện tắt mạng 3G và 2G diện rộng để dành tần số cho 4G. Ông Đào Xuân Vũ, Phó tổng giám đốc Viettel thông tin, sau khi tắt sóng 35.000 trạm 3G, Viettel dành tần số này để phát triển 4G do nhu cầu sử dụng dữ liệu tốc độ cao của khách hàng tăng nhanh.

Trước đó, Bộ TT&TT đã cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông thử nghiệm 5G tại 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong năm 2022, Bộ TT&TT khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục thử nghiệm những ứng dụng của 5G, đánh giá nhu cầu của thị trường, phương án kỹ thuật để xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả nhất khi được cấp phép chính thức.

Theo các nhà cung cấp thiết bị viễn thông quốc tế, 5G sẽ là hạ tầng số gần như thay thế cơ sở hạ tầng vật lý trong việc xây dựng nền tảng cũng như kết nối xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng số này tạo ra kết nối không chỉ giữa con người với con người mà còn giữa con người với máy móc, giữa máy móc với máy móc. Đó là những cơ sở tạo ra tự động hóa cũng như việc chuyển đổi giữa các ngành công nghiệp.

Tuy nhiên, giới chuyên gia viễn thông quốc tế cho rằng, đối với Việt Nam, 4G vẫn còn quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian nữa. Việc tiếp tục đầu tư vào 4G cũng rất quan trọng, bởi trong vài năm tới 4G vẫn là mạng phổ biến. Nhưng 5G sẽ được triển khai ở các điểm nóng, khu công nghiệp, thành phố lớn và sau đó có thể phát triển nhanh từ năm 2025. Đến năm 2030, 5G dự kiến đem lại cho các nhà khai thác Việt Nam doanh thu 1,5 tỷ USD.

Đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất.

Việt Nam sẽ sớm tổ chức đấu giá tần số 4G, 5GTại phiên chất vấn trên nghị trường Quốc hội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cam kết sẽ sớm triển khai việc đấu giá tần số 4G, 5G.">

Danh sách doanh nghiệp tham gia đấu giá tần số 4G và 5G vẫn được giữ kín

Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ

- Chiều ngày 28/12, Bộ GD-ĐT đã có cuộc họp báo về kết quả kiểm tra việcTrường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trước khi tuyển sinh đào tạongành y.

{keywords}

Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học Công nghệ, Đào tạo Bộ Y tế, thành viên tham gia đoàn thẩm định

Đoàn tiến hành kiểm tra tại cơ sở của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tại khu đô thị Đền Đô, thị trấn Từ Sơn, Bắc Ninh vào ngày 23/12.

Đoàn kiểm tra liên ngành kết luận: Trường đã bổ sung cơ sở vật chất và đội ngũ theo góp ý của các thành viên trong Đoàn thẩm định liên ngành tại biên bản ngày 5/10/15.

Điều kiện cơ sở vật chất của trường vượt so với quy định mở ngành của Thông tư 08, có tham khảo đề xuất của Bộ Y tế với Bộ GD-ĐT.

Cụ thể, đối với ngành Y đa khoa, đội ngũ giảng viên ngành y có 34 người có trình độ thạc sĩ trở lên / 56 giảng viên cơ hữu, trong đó có 23tiến sĩ và thạc sĩ, 10 chuyên khoa I và 12 chuyên khoa II. Thiếu 1 tiến sĩ sản khoa và 6 môn học của năm cuối chưa có giảng viên cơ hữu đúng chuyên ngành là Chẩn đoán hình ảnh, Truyền nhiếm, Tâm thần, Ký sinh trùng, Sinh lý bệnh miễn dịch,Mô phôi.

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo ngành Y: đảm bảo được cơ sở vật chất tối thiểu theo yêu cầu của chương trình đào tạo;còn thiếu một số thiết bị thực hành, thí nghiệm. Tuy nhiên, nhà trường phải bổsung danh mục thiết bị theo hợp đồng mua bán trị giá 11 tỉ đồng và giao hàng tháng 1/2016.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT

Đối với ngành Dược học: Về đội ngũ giảng viên ngành Dược có 20 giảng viên có trình độ tiến sĩ, PGS, thạc sĩ, 2 chuyên khoa I, 1 chuyên khoaII, trong đó 14 chuyên ngành và 8 cơ sở. Có 1 giảng viên/ 19 môn cơ sở vàchuyên ngành, trong đó thiếu giảng viên chuyên ngành dạy môn Phân tích kiểm nghiệm.

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo ngành Dược học: Về cơ sở đảm bảo được cơ sở vật chất theo yêu cầu của chương trình đào tạo, còn thiếu một số lượng trang thiết bị. Trường cần phải bổ sung danh mục thiết bị theo hợp đồng mua bán 23 tỉ đồng và giao hàng trước ngày 22/2/2016.

Về cơ sở thực hành: Có đủ bệnh viện đa khoa đảm bảo theo yêu cầu thực hành, thực tập của sinh viên, có hướng dẫn, đánh giá cả các giảng viên cơ hữu của trường.

{keywords}

Đoàn kiểm tra thống nhất đánh giá đối với ngành dược học, Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế đồng ý để trường đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo ngành dược học từ năm 2016 nếu thực hiện xong hợp đồng mua bán thiết bị đã ký trị giá 23 tỉ đồng; bổ sung tối thiểu 1 thạc sĩ môn Phân tích kiểm nghiệm và báo cáo Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế. Chỉ tiêu xác định theo đúng thông tư 32/2015/TT-BGD ĐT ngày16/12/2015.

Đối với ngành Y đa khoa Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế sẽ xem xét cho phép trường đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh sau khi trường bổ sung đội ngũ, trong đó có 1 tiến sĩ sản khoa, và 6 giảng viên cơ hữu đúng chuyên ngành là Chẩn đoán hình ảnh, Truyền nhiếm, Tâm thần, Ký sinh trùng, Sinh lý bệnh miễn dịch, Môphôi. Thực hiện các hợp đồng mua bán trang thiết bị đã ký trị giá 11 tỉ đồng.

Đề nghị trường khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để sớm được công nhận là phân hiệu của Trường tại Từ Sơn – Bắc Ninh.

  • Ngân Anh – Văn Chung
">

“Bác sĩ Kinh Công”: Cho phép tuyển sinh sau khi bổ sung đủ điều kiện

友情链接