Sản phẩm đạt giải Nhất cuộc thi “Sáng tạo trẻ Bách khoa 2017” có tên là Hệ thống nhận dạng khuôn mặtcác trận đấu của ngoại hạng anhcác trận đấu của ngoại hạng anh、、
Sản phẩm đạt giải Nhất cuộc thi “Sáng tạo trẻ Bách khoa 2017” có tên là Hệ thống nhận dạng khuôn mặt BKFace.
Hệ thống của 5 sinh viên đến từ 3 trường đại học có khả năng giải quyết 3 vấn đề cốt lõi.
Thứ nhất là phát hiện khuôn mặt trong một bức ảnh,ảnphẩmnhậndiệnkhuônmặtchínhxáccủasinhviêcác trận đấu của ngoại hạng anh từ đó đưa ra các nhận định về độ tuổi, giới tính, cảm xúc.
Thứ hai là xác thực khuôn mặt để kiểm tra xem 2 khuôn mặt trong 2 bức ảnh có phải là một người hay không. Một chức năng quan trọng nhất là tra cứu thông tin: từ bức ảnh đầu vào sẽ đưa ra các thông tin về người đó như: tên tuổi, sở thích, thông tin cá nhân.
Những người trực tiếp nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm là 3 nam sinh đến từ khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách khoa Hà Nội: Trần Trung Hiếu, Lê Trần Bảo Cương và Nguyễn Tiến Thạo.
Hai cô gái đến từ ĐH Ngoại thương và ĐH Kinh tế quốc dân Lưu Thúy Hạnh, Kiều Khánh Linh phụ trách các vấn đề về marketing sản phẩm, tài chính, định hướng chiến lược, đưa sản phẩm ra thị trường.
Lưu Thúy Hạnh cho biết, em được biết đến đề án của các nam sinh Bách khoa qua một buổi tìm kiếm người đồng hành giữa ĐH Bách khoa và ĐH Ngoại thương.
“Em thấy rất hứng thú với đề án của các bạn và nhìn thấy tiềm năng tương lai của nó. Vì thế, em ngỏ ý muốn gia nhập nhóm”.
Hạnh chia sẻ, khi mới gặp nhau, mọi thứ vẫn còn khá bề bộn. Hai cô gái học kinh tế đã hỗ trợ các chàng trai Bách khoa “chỉ biết ngồi gõ code” vạch ra những giá trị cốt lõi của sản phẩm, gói dịch vụ có thể hướng tới, thị trường mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch thâm nhập thị trường…
Những ngày đầu làm việc cùng nhau là quãng thời gian khó khăn với Hạnh và Linh, khi mà sản phẩm của những người cùng đồng hành lại là lĩnh vực mà các em chưa bao giờ biết đến.
“Đặc biệt là khi nhìn các bạn ngồi code, em không hiểu là sẽ làm được gì cho các bạn. Em đã mất 3 tháng để tự nghiên cứu cũng như trao đổi với các bạn để hiểu được sản phẩm này là cái gì, có thể ứng dụng vào đâu” – Hạnh chia sẻ.
Tính đến năm 2022, toàn hệ thống có 196 cơ sở đào tạo được phép đào tạo trình độ tiến sĩ, tăng 1,66 lần so với năm học 2014-2015, trong đó, 39 viện nghiên cứu, trường của tổ chức chính trị, lực lượng vũ trang và trường của bộ, ngành với tổng số 267 ngành và 1.110 lượt ngành đào tạo trình độ tiến sĩ.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng quy mô đào tạo trình độ tiến sĩ của Việt Nam hiện còn nhỏ; việc thu hút nghiên cứu sinh quốc tế còn rất hạn chế. Tỉ lệ tiến sĩ của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0.05% dân số, chưa bằng 1/3 so với Malaysia, Thái Lan, bằng 1/2 so với Singapore, Philippines. Xét về tỉ trọng, đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam chỉ chiếm xấp xỉ 0,6% tổng quy mô đào tạo các trình độ giáo dục đại học, thấp hơn nhiều so với các nước OECD (4%) và Khối liên minh Châu Âu EU (4%).
Về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ, việc xây dựng quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ của một số cơ sở đào tạo còn có thiếu sót, chưa cụ thể hóa đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. Chương trình đào tạo nhiều nơi chưa được thường xuyên cập nhật; chưa có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng thực tiễn, hiện đại, hội nhập. Hầu hết các chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ hiện chưa được kiểm định.
Công tác quản lý hoạt động đào tạo có nơi còn chưa tốt. Tỉ lệ nghiên cứu sinh không hoàn thành chương trình, kế hoạch học tập, nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm của đa số các cơ sở đào tạo còn cao.
Báo cáo cho rằng phát triển đội ngũ tiến sĩ với tư cách là bộ phận tinh hoa trong đội ngũ nhân lực chất lượng cao, luôn được xác định là nhiệm vụ, giải pháp chiến lược.
Để nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo tiến sĩ, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội định hướng cần quán triệt quan điểm coi đào tạo tiến sĩ là đào tạo tinh hoa. Từ đó, quan tâm phát triển về số lượng và chất lượng trong đào tạo tiến sĩ; kiểm soát chất lượng đầu vào, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng đầu ra.
Ngoài ra, chúng ta cần cơ chế, chính sách ưu tiên đào tạo trình độ tiến sĩ ở các ngành, lĩnh vực phục vụ trực tiếp cho thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành công nghệ cao, công nghệ cốt lõi.
Cùng đó, tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng; Thực hiện tốt các chính sách thu hút, phát triển đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên có năng lực. Nâng cao tiêu chuẩn, tiêu chí và ràng buộc trách nhiệm của người hướng dẫn, người phản biện và người tham gia hội đồng đánh giá chất lượng luận án.
"Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho các ngành khoa học cơ bản, các lĩnh vực nghiên cứu cần thiết mà Nhà nước có nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao nhưng khó thu hút người học. Xây dựng chính sách hỗ trợ học bổng, hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu sinh có kết quả nghiên cứu, học tập xuất sắc, những đề tài/ luận án có tính ứng dụng cao.
Tập trung đầu tư cho các đơn vị đào tạo có uy tín, chất lượng, tránh tình trạng dễ dãi trong tổ chức tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ, nâng cao chất lượng đào tạo", báo cáo đề xuất.
" alt="Tỉ lệ trúng tuyển thấp hơn nhiều so chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ" width="90" height="59"/>