Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu
本文地址:http://member.tour-time.com/news/83d495428.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
Từng nghĩ sẽ phải giải thể công ty hồi giữa năm, đến nay, ông Phạm Tân - chủ một doanh nghiệp lắp ráp đồ điện tử tại TP.HCM đang tất bật mở rộng nhà xưởng vì đơn hàng tăng cao. Tình hình dịch bệnh hồi tháng 6 ở TP.HCM khiến việc kinh doanh của hàng loạt công ty bị ảnh hưởng, nhiều nhà xưởng phải giảm một nửa nhân sự để đảm bảo giãn cách. Trong khi nhiều doanh nghiệp khác chấp nhận bỏ cuộc, ông Tân tự nhận mình may mắn nhờ sớm ứng dụng công nghệ.
Ví dụ, với việc xuất nhập hàng trong kho, ông Tân cho biết, trước đây sẽ cần gần 10 nhân sự, phụ trách nhập số liệu bằng tay. Trong dịch, ông buộc phải giảm nhân sự và thay thế bằng máy móc. “Nhưng cũng nhờ đó, năng suất trong công việc này đã tăng gấp 5 lần”, ông Tân cho biết. Thông tin về hàng hóa được nhập bằng cách quét mã QR, sau đó tự động đưa lên hệ thống với độ chính xác cao. Ứng dụng hệ thống Smart Office giúp chủ doanh nghiệp quản lý được tới từng đầu việc, từng nhân sự và tài sản. Nhờ đó, ông Tân giảm được nhiều phòng, ban trung gian.
“Công nhân giảm được nhiều khâu nhờ tự động hóa, còn đội ngũ quản lý ở nhà cũng có thể làm việc. Chúng tôi đã giảm được một lượng lớn người có mặt tại cơ quan, qua đó góp phần hạn chế lây lan dịch bệnh mà vẫn đảm bảo sản xuất. Chuyển đổi số đã giúp chúng tôi giảm khoảng 70% nhân sự có mặt tại công ty, nhưng năng suất công việc đã tăng 50% so với trước đây”, ông Tân chia sẻ.
Trong bối cảnh dịch bệnh dần được kiểm soát như hiện nay, nhiều doanh nghiệp như của ông Tân cũng đã tìm ra lối đi riêng để vừa khôi phục sản xuất - kinh doanh, vừa bảo vệ an toàn cho người lao động, mà vẫn đảm bảo thực hiện các quy định phòng chống dịch.
Ứng dụng công nghệ là “chìa khóa” thành công
Theo số liệu được công bố tại diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam mới đây, tính đến tháng 12/2020, Việt Nam có hơn 800 nghìn doanh nghiệp. Từ đầu năm 2021 đến nay, qua các đợt đại dịch Covid-19 bùng phát, có trung bình 10.000 doanh nghiệp dừng hoạt động mỗi tháng, hầu hết trong số này cũng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Các SME được đánh giá là thành phần quan trọng nhưng lại dễ bị “tổn thương” trong nền kinh tế. Trước đây, các doanh nghiệp này chiếm hơn 98% tổng số doanh nghiệp cả nước và đóng góp 45% GDP. Ứng dụng công nghệ được xem làm một trong những giải pháp then chốt giúp doanh nghiệp SME có thể bứt phá.
![]() |
Theo ông Dư Thái Hùng - , Giám đốc TTCNTT MobiFone (đơn vị cung cấp giải pháp số cho doanh nghiệp hiện nay), việc ứng dụng các nền tảng công nghệ là xu hướng tất yếu trong tương lai. Nhờ công nghệ, doanh nghiệp có thể dễ dàng thay đổi phương thức điều hành lãnh đạo, thay đổi quy trình làm việc và văn hóa công ty để mang lại hiệu quả cao nhất.
Những nghiệp vụ như: giao tiếp, vận hành, kinh doanh, quản lý… đều có thể thực hiện qua các nền tảng công nghệ, thay vì cách “thủ công” như trước đây. Hiện nay, các nền tảng công nghệ do các công ty trong nước hoàn toàn đáp ứng được những nghiệp vụ này, trở thành lựa chọn tốt cho các doanh nghiệp trong việc chuyển đổi số toàn diện.
Nhanh chóng phát triển sản phẩm số, MobiFone đã “trình làng” hàng loạt giải pháp ứng dụng trong doanh nghiệp như: MobiFone Invoice, MobiCloud, MobiFone Meeting...; đem tới các giải pháp hỗ trợ tự động hoá cho các quy trình hành chính, lưu trữ dữ liệu nội bộ. Nhiều doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp của MobiFone đã đạt được những kết quả tích cực trong đại dịch, hứa hẹn bứt phá trong giai đoạn bình thường mới.
![]() |
“Để có thể chuyển đổi số thành công, điều mà các doanh nghiệp cần làm là phải lựa chọn được một đối tác công nghệ tin cậy, có chuyên môn để cùng đồng hành trên chặng đường chuyển đổi số của mình. MobiFone sẵn sàng đồng hành cùng các doanh nghiệp trong chặng đường sắp tới”, ông Dư Thái Hùng cho biết.
Ngọc Minh
">Chuyển đổi số
Các thông tin trên nằm trong Nghiên cứu thường niên về mua sắm toàn cầu lần thứ 14 do Zebra (NASDAQ: ZBRA), hãng cung cấp giải pháp cho doanh nghiệp, công bố.
Cũng theo nghiên cứu, gần 3/4 (73%) người mua muốn được giao hàng tại nhà thay vì nhận hàng tại cửa hàng hoặc địa điểm khác. Hơn ba phần tư (77%) nói họ đặt hàng trên thiết bị di động.
Không chỉ thế hệ X, Y, Z quen với thương mại điện tử, khảo sát này cho thấy hơn một nửa số người lớn tuổi (sinh năm 1964 trở về trước) bắt đầu sử dụng thương mại di động (m-commerce). 35% nhóm này nói rằng họ đã sử dụng các ứng dụng di động để đặt món ăn hoặc mua thực phẩm.
Bên cạnh việc hạn chế đến các cửa hàng sau đại dịch, người mua cũng hình thành thói quen mới trong việc dùng thiết bị di động khi mua hàng. Khoảng một phần ba người tiêu dùng cho biết, họ sử dụng thiết bị di động để so sánh giá hoặc duyệt các trang web trực tuyến để tìm sản phẩm trong khi mua sắm.
58% người mua tra cứu thông tin trên điện thoại thông minh thay vì yêu cầu nhân viên cửa hàng giúp đỡ. Hơn 25% người đặt hàng trên website cửa hàng trong khi đang đi mua sắm, một số còn hoàn thành đơn hàng trên thiết bị di động để được giao hàng tận nhà.
Điều này cho thấy xu một xu hướng mua hàng đa kênh dần hình thành, do đó, các nhà bán lẻ buộc phải mở kênh bán online bên cạnh việc phục vụ khách tại chỗ.
Ông Christanto Suryadarma, Phó chủ tịch phụ trách Kinh doanh khu vực Đông Nam Á (SEA) của Zebra Technologies Châu Á Thái Bình Dương cho hay, đại dịch khiến nhu cầu mua hàng trên di động và giao hàng tận nơi gia tăng theo cấp số nhân, đặc biệt trong bối cảnh các nhà bán lẻ khuyến khích giao dịch thương mại di động.
“Để thích ứng với những thay đổi về hành vi người tiêu dùng này, nhiều nhà bán lẻ đã điều chỉnh quy trình và nhìn nhận lại tầm quan trọng của công nghệ”, ông Christanto nhận định.
Do xu hướng mua sắm trực tuyến lẫn trực tiếp hoà trộn với nhau, nghiên cứu nói trên cho thấy ngày càng nhiều nhà bán lẻ tăng hiệu quả xử lý đơn hàng, nhất là đơn trực tuyến. Họ cũng tìm cách cải thiện việc lựa hàng, đóng gói, tận dụng cửa hàng thành địa điểm nhận và trả hàng nhằm giảm áp lực cho kho bãi.
Ông Christano cho biết, các nhà bán lẻ tại Việt Nam thuộc lĩnh vực siêu thị bách hoá, cửa hàng tiện lợi, siêu thị di động, chuỗi cà phê thương hiệu quốc tế,… đang sử dụng các thiết bị chuyên dụng cho doanh nghiệp như máy quét mã vạch, máy đếm sản phẩm trong kho, máy in mã vạch,… nhằm cải thiện hiệu quả bán hàng.
Trả lời ICTnews về sự khác biệt của một sản phẩm dành cho doanh nghiệp và sản phẩm cho khách hàng cuối, chẳng hạn như máy tính bảng, bà Tracy Yeo, Phụ trách thị trường Việt Nam của Zebra Technologies Châu Á Thái Bình Dương cho rằng, tablet dành cho hai đối tượng khách hàng này về cơ bản rất khác nhau.
Chẳng hạn, máy tính bảng dành cho người dùng thông thường sẽ thay đổi mẫu mã liên tục, ví dụ 6 tháng một lần. Tuy nhiên, sản phẩm dành cho doanh nghiệp phải có vòng đời 6-10 năm để tiết kiệm chi phí nâng cấp. Sản phẩm dành cho doanh nghiệp cũng phải bền bỉ theo tiêu chuẩn nhất định, không dễ bị nứt vỡ khi rơi rớt. Thêm vào đó, máy tính bảng thông thường dùng camera quét hình ảnh, trong khi thiết bị cho doanh nghiệp phải dùng cảm biến quét để tăng độ chính xác. Pin cho máy tính bảng doanh nghiệp cũng có thể sạc rời, kéo dài thời lượng hoạt động liên tục hơn 8 tiếng đồng hồ để thuận tiện sử dụng trong môi trường cửa hàng, nhà máy, phân xưởng,…
Khảo sát của Zebra cho thấy lực lượng lao động sau dịch của các nhà bán lẻ cũng bị thiếu hụt, do đó các cửa hàng có kế hoạch triển khai phần mềm quản lý lực lượng lao động và quản lý công việc trong năm tới.
Hải Đăng
Các nhà bán lẻ lớn nhỏ như FPT Shop, Thế Giới Di Động, CellphoneS đều có những thay đổi mạnh sau dịch nhằm mở ra những cơ hội kinh doanh mới.
">Thói quen mua sắm sau đại dịch đang dần thay đổi
'Mây mưa' xong, trói chân cô gái để cướp trong khách sạn
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
Điều đáng nói là tuyến cáp biển APG vừa khắc phục xong sự cố xảy ra cuối tháng 10 trên phân đoạn S3 vào ngày 27/11. Như vậy, chỉ hơn nửa tháng, tuyến cáp này lại gặp sự cố.
Không những thế, thời điểm hiện tại vẫn còn 1 tuyến cáp quang biển khác là Asia America Gateway (AAG) cũng đang gặp sự cố, chưa khôi phục kết nối trên tuyến.
AAG là tuyến cáp quang biển kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ, được đưa vào vận hành chính thức từ tháng 11/2009. Các quốc gia và vùng lãnh thổ mà tuyến cáp biển AAG đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hong Kong (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).
![]() |
Theo lịch mới, dự kiến đến ngày 3/1/2022, các sự cố trên tuyến cáp biển AAG mới được sửa xong.(Ảnh minh họa: Internet) |
Trong 12 năm vận hành, tuyến cáp quang biển AAG đã nhiều lần gặp sự cố hoặc được bảo trì, khiến cho việc liên lạc và trao đổi thông tin đi nước ngoài của người dùng Việt Nam trên tuyến như dịch vụ web, email, video, mạng xã hội… bị chậm.
Lần thứ ba trong năm nay, AAG xảy ra sự cố vào tối ngày 22/10 gây mất toàn bộ lưu lượng từ Việt Nam đi quốc tế trên tuyến. Thời điểm đó, đơn vị quản lý tuyến cáp dự kiến sự cố được sửa chữa xong vào giữa tháng 12.
Tuy nhiên, trong thông tin mới được thông báo tới các ISP tại Việt Nam, kế hoạch sửa chữa các lỗi xảy ra ngày 22/10 trên tuyến cáp quang biển AAG đã bị lùi. Cụ thể, dự kiến lỗi trên nhánh cáp hướng kết nối đi Singapore sẽ được sửa từ ngày mai, 17/12 và hoàn thành vào ngày 23/12. Sau đó, lỗi trên nhánh cáp hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc) sẽ được khắc phục trong thời gian từ ngày 23/12 đến ngày 3/1/2022. Khi đó, các kênh truyền trên tuyến cáp biển này mới được khôi phục hoàn toàn.
Trong bối cảnh cùng lúc có 2 tuyến cáp biển gặp sự cố, các nhà mạng cũng gặp phải những khó khăn nhất định trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ kết nối Internet đi quốc tế cho khách hàng. Dẫu vậy, do đã quen với các tình huống cáp biển gặp sự cố, ngay sau khi nhận được thông tin, các nhà mạng đều chuyển hướng lưu lượng sang các tuyến cáp biển khác như IA, AAE-1, SMW-3 và các hướng cáp đất liền.
ICTnews sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về tiến độ sửa chữa, khắc phục sự cố trên 2 tuyến cáp quang biển AAG và APG.
Vân Anh
Ngoài cáp AAE-1 gặp sự cố vào sáng 4/9 tại phân đoạn S1H, hiện kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế còn đang bị ảnh hưởng bởi lỗi cáp mới phát sinh từ trung tuần tháng 8 trên tuyến cáp biển AAG.
">Cáp quang biển APG gặp sự cố lần thứ 4 trong năm nay
Đa phần các doanh nghiệp quy mô lớn hiện nay gần như đều đã và đang chuyển đổi số trong quá trình hoạt động và vận hành. Tuy nhiên, đại dịch khiến các doanh nghiệp bắt đầu chú trọng hơn vào việc làm sao để tối ưu được chi phí.
“Thực tế, có sự dịch chuyển từ nền tảng số nước ngoài sang Make in Vietnam. Các nền tảng Make in Vietnam, ngoài việc hiểu rõ doanh nghiệp, tổ chức trong nước cần gì, còn có lợi thế rõ rệt về khả năng tùy chỉnh để thích ứng với các doanh nghiệp. Đồng thời, có đội ngũ hỗ trợ luôn sẵn sàng và chi phí thấp hơn nhiều so với nền tảng nước ngoài”, ông Hà Trung Kiên nhận xét.
Vị đại diện tập đoàn công nghệ G-Group cũng cho rằng, một trong những vấn đề nhiều doanh nghiệp trăn trở hiện nay là mức độ gắn kết của nhân sự trong tổ chức, đang ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Theo nghiên cứu của Deloitte, 87% doanh nghiệp gặp vấn đề về sự kém tương tác của nhân sự. Và theo nghiên cứu của Fobes, 71% nhân sự cảm thấy công việc của mình không tác động đến kết quả kinh doanh.
Vì thế, giải quyết được vấn đề tương tác của nhân viên trong tổ chức sẽ tác động tích cực đến tình hình kinh doanh của tổ chức. “Dữ liệu của Gallup cho thấy, kết quả kinh doanh của 1 doanh nghiệp có thể tăng 22% nếu doanh nghiệp đó có tính gắn kết nội bộ cao. Còn theo University of Warwick, hiệu suất làm việc tăng 12% nếu như nhân sự cảm thấy hạnh phúc với công việc họ đang làm”, ông Hà Trung Kiên nêu dẫn chứng.
Đại diện G-Group khẳng định: Văn hóa chính là lời giải cho bài toán làm sao xây dựng 1 tổ chức gắn kết với nhau và có hiệu suất làm việc cao. Hai yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của 1 doanh nghiệp, tạo nên văn hóa doanh nghiệp chính là nhân sự và thông tin. Nếu nhân sự được coi là “xương sống” với doanh nghiệp thì thông tin là “mạch máu” lưu thông. Và nếu “mạch máu” này bị tắc nghẽn thì sẽ khiến doanh nghiệp “co giật” thậm chí là chết vì dòng chảy thông tin không được lưu thông và xử lý kịp thời.
Thách thức trên đã được nhiều doanh nghiệp, tổ chức nhận thức được, và vì thế họ đang sử dụng các nền tảng trả phí để giải quyết. Song thực tế, hiện đa phần doanh nghiệp đang sử dụng các công cụ giao tiếp phổ biến như Messenger, Zalo, Viber, WhatsApp, Skype, Telegram cho giao tiếp hàng ngày.
“Điều này dẫn đến là thông tin nội bộ của doanh nghiệp, tổ chức rất dễ bị rò rỉ ra ngoài và nhân sự bị sao nhãng trong quá trình làm việc bởi những thứ bên ngoài tổ chức, dẫn đến đó, hiệu suất làm việc sẽ bị giảm”, ông Hà Trung Kiên nhận xét.
Mặt khác, không phải doanh nghiệp, tổ chức nào cũng đủ nguồn tài chính để chi trả khoản chi phí sử dụng các nền tảng, công cụ tính phí của nước ngoài. Cụ thể như, chi phí dùng Microsoft Teams là hơn 3 USD/người/tháng, Workplace thì 4 USD/người/tháng với công ty, còn quy mô tập đoàn là 8 USD người/tháng, Slack khoảng hơn 6 USD/người/tháng.
Duy trì thông suốt “mạch máu” thông tin doanh nghiệp bằng nền tảng Việt
Là tập đoàn sở hữu 11 doanh nghiệp, trong quá trình phát triển, G-Group từng gặp vấn đề: mỗi công ty, thậm chí là mỗi phòng ban chọn dùng một nền tảng giao tiếp khác nhau, và khi triển khai công việc thì thông tin qua các tầng, nấc đã có sự sai khác.
Từ thực tế đó, để xây dựng được một tổ chức gắn kết, G-Group đã có hơn 3 năm sử dụng nền tảng nước ngoài Workplace làm nền tảng giao tiếp nội bộ và xây dựng văn hóa của doanh nghiệp mình. “Toàn bộ hoạt động kinh doanh điều hành đều thực hiện trên này và chúng tôi phải trả với mức giá 8 USD/người/tháng. Với quy mô nhân sự gần 5.000 người, một tháng chúng tôi phải chi trả 40.000 USD/ năm. Chi phí đó là quá lớn với 1 doanh nghiệp Việt Nam”, ông Hà Trung Kiên nói.
Xuất phát từ giải quyết vấn đề của doanh nghiệp mình, G-Group đã phát triển và cho ra mắt nền tảng giao tiếp Make in Vietnam GapoWork. Nền tảng này giúp nhân sự trong doanh nghiệp kết nối với nhau dễ dàng, gia tăng hiệu suất làm việc, tiết kiệm thời gian và chi phí, thông tin truyền tải tức thì dù bất kì ở đâu.
![]() |
Sau 4 tháng sử dụng GapoWork, các doanh nghiệp, tổ chức và trường học đã có hơn 260.000 cuộc họp nhóm, hơn 890 triệu phút gọi và 12,5 triệu người tham gia. |
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã sử dụng nền tảng GapoWork để giao tiếp và quản lý công việc trong đơn vị.
Có thể kể đến một số trường hợp sử dụng như, với gần 3.000 nhân sự cùng 500 phòng giao dịch trên toàn quốc, đội ngũ của F88 có thể kết nối với nhau mọi lúc mọi nơi, cùng phối hợp nhịp nhàng, giúp tăng hiệu suất công việc. Hơn 1.000 nhân viên tại 120 cửa hàng trên khắp cả nước của Hoa Sen Việt Group, nhà phân phối các thương hiệu quốc tế như adidas, The Face Shop... cũng đã gắn kết hiệu quả nhờ các hoạt động truyền thông nội bộ cũng như lan tỏa được giá trị cốt lõi và ghi dấu ấn về văn hoá doanh nghiệp.
Với sự hỗ trợ của GapoWork, 10.000 y bác sĩ tham gia Mạng lưới thầy thuốc đồng hành đã thành công trong việc chăm sóc từ xa cho 373.096 bệnh nhân Covid-19, chiếm đến 42% số F0 cả nước. Hay với Edufit, tập đoàn giáo dục có 12 cơ sở, đã vận hành hệ thống nhà trường trên môi trường số hiệu quả, giúp công tác dạy và học đơn giản, nhanh chóng, chất lượng nhờ GapoWork.
Một lần nữa nhấn mạnh quan điểm coi thông tin là mạch máu của doanh nghiệp, đại diện G-Group nêu rõ: “Dòng chảy thông tin trong doanh nghiệp chiếm vai trò rất quan trọng và để đảm bảo dòng thông tin xuyên suốt, mượt mà với doanh nghiệp là một bài toán doanh nghiệp phải giải quyết để đạt được hiệu quả kinh doanh và tối ưu hiệu suất”.
Vân Anh
Với việc bổ sung 6 nền tảng số mới: MISA AMIS, Ubot Meeting, Ubot Invoice, Gapowork, Joboko và Vexere, hiện số nền tảng “Make in Vietnam” xuất sắc được đánh giá, chọn tham gia hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số là 24 nền tảng.
">Nền tảng Make in Vietnam hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức duy trì thông suốt “mạch máu” thông tin
Ngoài ra, bệnh viện cũng lấy mẫu tất cả 88 bệnh nhân không điều trị Covid-19 hiện có tại các khoa như Uốn ván, Viêm não, HIV/AIDS, Bệnh gan mạn. Tất cả xét nghiệm SARS-CoV-2 này đều âm tính.
Trước đó 3 ngày, trong kế hoạch làm xét nghiệm tầm soát định kỳ, nhân viên y tế trực tiếp tiếp xúc bệnh nhân Covid-19 trong bệnh viện đều có kết quả âm tính.
TS.BS Trương Văn Vĩnh Châu cho biết, khi phát hiện các ca lây nhiễm, bệnh viện đã phối hợp cùng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) điều tra dịch tễ.
HCDC nhận định, nhiều khả năng chùm lây nhiễm tại bệnh viện bắt nguồn từ khối hậu cần của bệnh viện, có nguồn gốc từ cộng đồng và lan đến một số nhân viên Khoa Cận lâm sàng và các phòng ban khác.
Bác sĩ Châu cho biết, đối với các trường hợp tiếp xúc gần F1, bệnh viện đã sử dụng các khối lầu làm nơi cách ly.
Trong thời gian này, bệnh viện tiếp tục phối hợp với HCDC xử lý các trường hợp F1, F2 tại địa phương và tăng cường khử khuẩn bề mặt, đồ dùng cá nhân trong môi trường bệnh viện.
Bệnh viện đang tiếp tục rà soát, truy vết các trường hợp tiếp xúc để cắt đứt chuỗi lây nhiễm trong thời gian sớm nhất.
Hiện tại, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM trực tiếp điều trị cho 94 ca mắc Covid-19, trong đó có 53 nhân viên của bệnh viện và 41 bệnh nhân. Trong số này có 35 bệnh nhân đang nguy kịch.
Bệnh viện cho biết, trong những ngày tới đơn vị sẽ bố trí các vị trí việc làm phù hợp với thực tế, bảo đảm vừa duy trì hoạt động điều trị chăm sóc bệnh nhân, vừa an toàn phòng chống dịch.
"Những ngày tới, bệnh viện sẽ tổ chức cung cấp suất ăn cho nhân viên bệnh viện và luôn động viên tinh thần, cố gắng vượt qua khó khăn", bác sĩ Châu nói.
Tú Anh
22 trường hợp dương tính SARS-CoV-2 mới được phát hiện tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM là nhân viên khối văn phòng, hành chính của bệnh viện.
">Thêm 31 nhân viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM dương tính Covid
友情链接