Soi kèo góc Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2

Kinh doanh 2025-02-13 13:38:14 6555
èogócCelticvsBayernMunichhngàlịch van niên   Hoàng Ngọc - 12/02/2025 09:13  Kèo phạt góc
本文地址:http://member.tour-time.com/news/83e495584.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ

lang Ollolai Italia.jpg
Làng Ollolai trên đảo Sardinia của Italia. Ảnh: Sardegna Live

Trong thế kỷ qua, dân số của làng Ollolai đã giảm từ 2.250 người xuống còn 1.300 người với vài trẻ sơ sinh được sinh ra mỗi năm. Nhiều gia đình đã rời khỏi làng trong bối cảnh kinh tế khó khăn để tìm kiếm việc làm và cuộc sống tốt đẹp hơn.

Làng Ollolai đang nỗ lực tăng quy mô dân số sau nhiều thập kỷ suy giảm bằng cách thu hút người Mỹ mong muốn chuyển cư khỏi xứ sở cờ hoa.

Đài CNN dẫn lời Thị trưởng Francesco Columbo cho hay: “Tất nhiên, chúng tôi không thể đề cập cụ thể đến tên của vị tổng thống Mỹ vừa đắc cử, nhưng chúng ta đều biết ông ấy là người mà nhiều công dân Mỹ muốn tránh xa ngay bây giờ và rời khỏi đất nước. Chúng tôi đặc biệt đã tạo ra trang web này để đáp ứng nhu cầu tái định cư sau bầu cử Mỹ 2024”.

Ông Columbo đã quảng bá các ngôi nhà khác nhau dành cho các cá nhân quan tâm. Những ngôi nhà sẵn dọn vào ở có giá lên tới 100.000 Euro, trong khi một số ngôi nhà cần cải tạo đang được bán với giá chỉ 1 Euro. Một số chuyên gia kỹ thuật số sẽ được chính quyền địa phương cấp nhà ở miễn phí.

“Người Mỹ sẽ được tạo điều kiện làm thủ tục nhanh chóng. Chúng tôi đang đặt cược vào họ để giúp chúng tôi hồi sinh ngôi làng. Họ là lá bài chiến thắng của chúng tôi”, ông Columbo nói thêm.

Làng Ollolai lần đầu tiên công bố dự án trên vào tháng 8 và hiện đã tiếp nhận hơn 18.000 người đã nộp đơn xin chuyển cư tới đây. Theo chính quyền địa phương, đây là  cách để phá vỡ các rào cản, mang lại kiến ​​thức và trải nghiệm khác biệt cho cộng đồng cũng như giúp mọi người biết đến vùng đất này nhiều hơn.

Tại sao nhiều người giàu muốn rời khỏi Mỹ sau bầu cử tổng thống?

Tại sao nhiều người giàu muốn rời khỏi Mỹ sau bầu cử tổng thống?

Lo sợ bất ổn chính trị và xã hội dù ứng viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 5/11, ngày càng nhiều người giàu ở Mỹ lên kế hoạch rời khỏi đất nước.">

Làng ở Italia chào bán nhà 1 Euro cho người Mỹ muốn di cư sau bầu cử tổng thống

Đội hình xuất phát của Al Nassr trận làm khách trên sân của tân binh Al Hazem
Phút 33, Ronaldo chọc khe như dọn cỗ cho Ghareeb thoát xuống đối mặt thủ môn và sút chéo góc mở tỷ số
Al Nassr chơi lấn lướt chủ nhà
Cuối hiệp một, Al Khaibari bắt vô-lê cận thành nâng tỉ số lên 2-0 cho đội khách
Sau bàn gỡ của Al Hazem ở đầu hiệp hai, đến phút 57, Marcelo Brozovic xẻ nách khôn ngoan cho Ronaldo thoát xuống đối mặt, nhưng tiền đạo 38 tuổi không dứt điểm mà kiến tạo để đàn em đồng hương Otavio đệm vào lưới trống
CR7 tiếp tục bay cao cùng Al Nassr
Phút 68, Ghareeb đáp lễ cũng với pha kiến tạo như đặt để Ronaldo sút tung lưới Al Hazem, ghi tên mình lên bảng điện tử
Trận thứ 3 liên tiếp ghi bàn, chân sút 38 tuổi người Bồ Đào Nha cán mốc 850 pha lập công trong sự nghiệp. Trong tổng số 845, Ronaldo ghi hơn một nửa số bàn thắng (450) tại Real Madrid, 145 bàn tại MU, 123 bàn cho ĐTQG Bồ Đào Nha, 101 bàn cho Juventus và 5 bàn cho Sporting CP. Hiện tại, CR7 ghi được 21 bàn cho Al Nassr.
Mane cũng ấn định chiến thắng đậm đà 5-1 cho Al Nassr bằng cú sút chéo góc ở phút 78. Dù thắng trận này, thầy trò HLV Luís Castro chỉ đứng thứ 6, với 4 điểm ít hơn đội đầu bảng Al Hilal.

Đội hình thi đấu

Al Hazm: Dahmen, Al-Otaibe, Viana, Aldakhil, Al Aazmi, Vina, Al-Sayyali, Ben Traoré, Al Shammari, Badamosi, Toze.

Al Nassr:Al-Aqidi, Alganham, Al Fatil, Laporte, Konan, Al-Khaibari, Brozovic, Mane, Otavio, Ghareeb, Ronaldo.

Ronaldo lập cú đúp, Al Nassr thắng trận thứ hai liên tiếp

Ronaldo lập cú đúp, Al Nassr thắng trận thứ hai liên tiếp

Cristiano Ronaldo chơi thăng hoa với 2 bàn thắng cùng một pha kiến tạo giúp Al-Nassr đánh bại đội khách Al-Shabab 4-0, ở vòng 4 giải VĐQG Saudi Pro League 2023/24.">

Kết quả bóng đá Al Hazem 1

Kinh tế Trung Quốc rất khó vượt qua Mỹ trong tương lai gần. Ảnh: AP

Mặc dù vậy, GDP thực tế của Trung Quốc vẫn bị Mỹ bỏ xa, nếu quy đổi ra tỉ giá hối đoái phổ biến trên thị trường tiền tệ. Vào năm 2021, tổng GDP của Trung Quốc là 17,7 nghìn tỷ USD, trong khi Mỹ là 23 nghìn tỷ USD. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng của Trung Quốc còn bị chững lại bởi chính sách chống Covid-19, với các cuộc phong tỏa kéo dài trên diện rộng.

Các vấn đề khác cũng kìm hãm sự phát triển của Đại lục là sự sụt giá bất động sản, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh không hiệu quả và cuộc chiến công nghệ với Mỹ. Trong năm 2021, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng ấn tượng ở mức 8,1%, nhưng dự báo tăng trưởng 2022 chỉ là 3%.

Xét trong thời gian dài, quy mô dân số già của Trung Quốc sẽ làm chậm hơn nữa khả năng tăng trưởng kinh tế. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, lực lượng lao động của nước này sẽ sụt giảm 15% trong vòng 15 năm tới. Các nhà nghiên cứu của Capital Economics là những người lạc quan nhất, khi tin rằng nền kinh tế Trung Quốc sẽ mở rộng lên khoảng 87% quy mô của Mỹ vào năm 2030, nhưng rồi sẽ giảm trở lại mức 81% ở năm 2050.

Theo một dự đoán của quỹ đầu tư Goldman Sachs, tổng GDP của Trung Quốc sẽ vượt mốc 38 nghìn tỷ USD vào năm 2031, nếu tính theo giá và tỷ giá hối đoái ước lượng ở thời điểm ấy. Con số này gấp đôi tổng GDP hiện tại và sẽ biến Đại lục trở thành nền kinh tế số một thế giới. Tuy nhiên, dự báo này bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố.

Viện Lowy, một tổ chức tư vấn của Australia, đã dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc chỉ đạt bình quân khoảng 2-3% mỗi năm trong giai đoạn 2021-2050. Đây là một mức tăng trưởng không tồi, thậm chí có thể giúp họ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhưng rất khó duy trì vị thế này. Về cơ bản, Trung Quốc vẫn sẽ kém thịnh vượng và có năng suất đầu người thấp hơn nhiều so với Mỹ.

Phần đông các chuyên gia kinh tế đều cho rằng, khả năng Trung Quốc vượt Mỹ sẽ phụ thuộc vào việc Bắc Kinh có thực hiện các thay đổi về chính sách kinh tế hay không. Với ảnh hưởng của Covid-19, chính sách kiềm chế nợ không hiệu quả, suy thoái của thị trường bất động sản hay tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao kỷ lục, Trung Quốc còn rất nhiều việc phải làm nếu muốn bắt kịp Mỹ.

Việt Dũng

Thủ tướng Trung Quốc thừa nhận 'bức tranh kinh tế ảm đạm'

Thủ tướng Trung Quốc thừa nhận 'bức tranh kinh tế ảm đạm'

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường hối thúc các tỉnh giàu nhất nước "dũng cảm đi đầu" trong thúc đẩy tăng trưởng và việc làm, một ngày sau khi dữ liệu chính thức cho thấy bức tranh ảm đạm của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.">

Kinh tế Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ trong tương lai?

Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Quwa Al Jawiya, 21h00 ngày 10/2: Khó cho cửa trên

Rất nhiều ứng viên có tiềm năng thay thế ông Johnson làm Thủ tướng Anh. Ảnh: Guardian

Theo các chuyên gia nhận định, cuộc cạnh tranh cho ghế thủ tướng Anh sau khi ông Johnson từ chức được dự đoán đầy cam go, không giống như năm 2019, khi ông Johnson "một mình một ngựa" trên đường đua. Cuộc chạy đua vào ghế lãnh đạo đảng Bảo thủ sẽ diễn ra mùa hè này, và người chiến thắng sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của nước Anh, và ông Tugendhat không phải là cái tên đáng chú ý nhất.

Cựu Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak. Ảnh: Guardian

Theo nhiều chuyên gia, cựu Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak vẫn là gương mặt có nhiều triển vọng kế nhiệm ông Johnson, ít nhất là tính đến năm ngoái. Vào thời điểm đó, ông Sunak nhận được nhiều đánh giá tích cực vì đưa ra những hỗ trợ kịp thời trong đại dịch, đặc biệt là chương trình ngăn chặn tình trạng thất nghiệp trị giá khoảng 514 tỷ USD. 

Dù vậy, mức độ tín nhiệm của ông Sunak đã bắt đầu sụt giảm trong thời gian vừa qua, vì không đưa ra những phản ứng kịp thời với tình trạng lạm phát và giá cả nhiên liệu tăng phi mã. Ngoài ra, ông cũng là một trong những quan chức liên quan tới án phạt vi phạm lệnh phong tỏa của ông Johnson. Tuy nhiên, vì là Bộ trưởng thứ 2 từ chức, ông Sunak đã phát đi thông điệp rằng, ông ưu tiên lợi ích quốc gia hơn lòng trung thành với ông Johnson.

Ngoại trưởng Anh Liz Truss. Ảnh: Guardian

Một ứng viên nặng ký khác trên cuộc đua vào ghế Thủ tướng là Ngoại trưởng Liz Truss, người hiện đang tham dự Hội nghị G20. Là một người ủng hộ quá trình Brexit, bà Truss được kỳ vọng sẽ nhận được sự ủng hộ từ những đồng minh thân cận của ông Johnson. Ngoài ra, Ngoại trưởng Anh cũng nhận được nhiều thiện cảm của công chúng, khi thường xuyên tương tác trên các mạng xã hội. 

Tuy vậy, bà Truss đã mất điểm trầm trọng khi lên tiếng kêu gọi các nghị sĩ khác ủng hộ ông Johnson vào ngày 4/7, chỉ 1 ngày trước khi làn sóng từ chức của các Bộ trưởng diễn ra.

Cựu Bộ trưởng Y tế Sajid Javid. Ảnh: Guardian.

Hiện tại, ông Sajid Javid vẫn chưa đưa ra quyết định chính thức về việc đứng ra tranh cử chức Thủ tướng, nhưng cựu Bộ trưởng Y tế đang nhận được sự ủng hộ rất lớn từ công chúng, bởi ông là người đầu tiên rời bỏ chính phủ của ông Johnson.

Về kinh nghiệm trên chính trường, ông Javid là người đứng thứ 4 trong cuộc đua thay thế bà Theresa May vào năm 2019.

Bộ trưởng Tài chính Anh Nadhim Zahawi. Ảnh: Guardian

Tân Bộ trưởng tài chính được coi là một ứng viên có nhiều tham vọng, khi đã lên kế hoạch đưa ra một chiến lược kinh tế lớn vào tuần sau. Ông Zahawi được coi là một chính trị gia "phá cách" so với những ứng viên khác, câu chuyện vươn lên từ một người tị nạn tới từ Iraq cũng được coi là một điểm cộng trong mắt công chúng. Vào tuần trước, ông Zahawi từng nói rằng, việc trở thành Thủ tướng Anh là một "đặc ân".

Với việc bất kỳ nghị sĩ nào có tham vọng đều có thể tự ứng cử ghế chủ tịch Đảng Bảo thủ, qua đó trở thành Thủ Tướng Anh nếu đắc cử, có thể sẽ có thêm nhiều ứng viên tiềm năng khác xuất hiện trong thời gian tới.

Việt Dũng

">

Lộ diện những ứng viên thay thế ông Boris Johnson làm Thủ tướng Anh

"Truyền thông phương Tây đang thi nhau đề xuất Mỹ cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine. Đây là một ý tưởng tuyệt vời, nhất là sau khi Nga vừa thông qua học thuyết hạt nhân mới. Chúng ta nên xem xét ai là đối thủ tiềm tàng của Mỹ, và có thể chuyển giao công nghệ hạt nhân cho họ", ông Medvedev tuyên bố.

Ông Medvedev nhấn mạnh, các chính sách gần đây của Mỹ với Ukraine là nỗ lực nhằm làm mất ổn định tình hình quốc tế, và khiến thế giới phải đối mặt với nguy cơ xung đột hạt nhân.

1076887 tass.jpg
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev. Ảnh: TASS

Vào ngày 19/11, Tổng thống Putin đã phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi của Nga, cho phép hạ ngưỡng răn đe hạt nhân để đáp trả một loạt cuộc tấn công bằng vũ khí thông thường nhắm vào Nga hoặc đồng minh của Moscow.

Theo Sputnik, cựu sĩ quan tình báo Mỹ Scott Ritter mới đây cũng đã chỉ trích Tổng thống Joe Biden vì muốn kéo Mỹ vào một cuộc xung đột hạt nhân với Nga trước lễ nhậm chức của ông Donald Trump.

"Chính quyền đương nhiệm đang phớt lờ người dân bằng chính sách leo thang xung đột ở Ukraine. Ông Biden đang muốn Mỹ tham gia vào một cuộc xung đột hạt nhân trước ngày 20/1/2025, và bà Harris cũng sẽ làm tương tự nếu thắng cử", ông Ritter nói.

Thổ Nhĩ Kỳ phản đối lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ chống Nga

Thổ Nhĩ Kỳ phản đối lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ chống Nga

Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này đang đàm phán với Mỹ về việc miễn trừ lệnh trừng phạt, cho phép họ tiếp tục sử dụng ngân hàng Gazprombank của Nga để thanh toán các giao dịch nhập khẩu khí đốt tự nhiên.">

Nga cảnh báo chuyển giao công nghệ hạt nhân cho 'đối thủ của Mỹ'

友情链接