Quốc gia dạy tiếng Anh từ lớp 1, chuyển từ ngữ pháp sang giao tiếp giờ ra sao?
Trong khi phương pháp truyền thống tập trung vào ngữ pháp đang chiếm ưu thế,ốcgiadạytiếngAnhtừlớpchuyểntừngữphápsanggiaotiếpgiờvideo keonhacai quốc gia này đã tiến hành các bước để tăng khả năng giao tiếp cho người học.
Di sản lịch sử
Giáo dục tiếng Anh ở Bangladesh có nguồn gốc từ thời kỳ thuộc địa Anh. Trong thời gian này, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính trong quản lý, giáo dục và được giới tinh hoa sử dụng rộng rãi.
Sau khi Bangladesh giành độc lập vào năm 1971, tiếng Anh vẫn giữ vị trí nhất định, chủ yếu ở giới tinh hoa và các trung tâm đô thị. Tuy nhiên, trọng tâm nhấn mạnh vào bản sắc văn hóa và ngôn ngữ dân tộc đã chuyển sang việc thiết lập tiếng Bengali là ngôn ngữ quốc gia, đặc biệt là sau Phong trào Ngôn ngữ năm 1952.
Phương pháp Ngữ pháp - Dịch (GTM) đã chiếm ưu thế trong việc giảng dạy tiếng Anh. Phương pháp này tập trung vào việc ghi nhớ quy tắc ngữ pháp và từ vựng, chủ yếu qua ngôn ngữ viết và các bài tập dịch. Mặc dù nó cung cấp một nền tảng cấu trúc cho việc học ngôn ngữ nhưng thường bỏ qua việc phát triển kỹ năng giao tiếp thực tiễn.
Kết quả là học sinh tốt nghiệp thường có kiến thức lý thuyết về tiếng Anh nhưng lại khó sử dụng ngôn ngữ hiệu quả trong các tình huống thực tế.
Các nhà hoạch định chính sách Bangladesh nhận thức rõ rằng khả năng giao tiếp hiệu quả là yếu tố then chốt cho sự thành công, từ đó đặt ra yêu cầu cấp bách về việc cải cách hệ thống giáo dục nhằm khắc phục những thiếu sót.
Bước ngoặt trong chính sách ngoại ngữ
Những năm 1990 đánh dấu bước ngoặt cho giáo dục tiếng Anh tại Bangladesh. Hội đồng Chương trình Quốc gia về Sách giáo khoa Bangladesh (NCTB) đã giới thiệu Phương pháp Giảng dạy Ngôn ngữ Giao tiếp (CLT) vào năm 1996, theo nghiên cứu của Kabir trên The Qualitative Report.
CLT nhấn mạnh sự tương tác như phương thức chính để tiếp thu ngôn ngữ, khuyến khích các hoạt động giúp học sinh phát triển kỹ năng nói, nghe, đọc và viết trong bối cảnh thực tế.
Sự chuyển đổi này khởi động từ Dự án Cải tiến giảng dạy Ngôn ngữ Anh (ELTIP) nhằm nâng cao việc dạy và học tiếng Anh ở tất cả các cấp học.
Bộ sách giáo khoa mới cho lớp 9-10 và 11-12 đã được giới thiệu để hỗ trợ chương trình này, với mục tiêu giúp học sinh không chỉ nắm vững ngữ pháp tiếng Anh mà còn giao tiếp hiệu quả.
Tuy vậy, việc chuyển từ tập trung vào học ngữ pháp sang giao tiếp gặp nhiều thách thức.
Kết quả học tập của học sinh chưa đạt kỳ vọng, chủ yếu do thiếu cơ sở hạ tầng và tài nguyên phù hợp. Nhiều lớp học vẫn duy trì lối học thuộc lòng, thiếu môi trường tương tác cần thiết. Không ít giáo viên tiếng Anh được đào tạo theo chương trình chỉ tập trung vào ngữ pháp nên khó áp dụng phương pháp giao tiếp mới.
Nỗ lực cải cách giáo dục tiếng Anh
Trong vài thập kỷ gần đây, chính phủ Bangladesh đã nỗ lực đồng bộ hóa chính sách giáo dục với các mục tiêu phát triển quốc gia. Chính sách Giáo dục Quốc gia năm 2010 nhấn mạnh tầm quan trọng của tiếng Anh trong việc biến Bangladesh thành một "Bangladesh Kỹ thuật số" vào năm 2021.
Chính phủ nhận thức rằng tiếng Anh không chỉ là một môn học trong chương trình giảng dạy mà còn là một kỹ năng thiết yếu cho sự phát triển quốc gia trong các lĩnh vực như khoa học, công nghệ, kinh doanh và giao tiếp.
Chính sách này nêu rõ các mục tiêu liên quan đến giáo dục tiếng Anh, nhằm trang bị cho học sinh các kỹ năng ngôn ngữ cần thiết để tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Chính phủ cũng khởi động một số chương trình nhằm đào tạo năng lực giáo viên và cải thiện tài nguyên trong giảng dạy tiếng Anh.
Kỹ năng tiếng Anh cũng được thúc đẩy ở các cộng đồng nông thôn và yếu thế. Các chương trình đặc biệt đã được triển khai để cung cấp quyền tiếp cận giáo dục tiếng Anh cho học sinh ở các khu vực xa xôi và đảm bảo sự khác biệt về địa lý không cản trở cơ hội học ngôn ngữ.
Năm 2012, Bangladesh ghi nhận hơn 17 triệu trẻ em học tiếng Anh, khiến nước này từng trở thành một trong những nơi có nhiều học sinh học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai nhất thế giới.
Dù còn gặp nhiều thách thức nhưng đã có những cải thiện trong năng lực tiếng Anh tại Bangladesh. Theo xếp hạng chỉ số thông thạo Anh ngữ của tập đoàn giáo dục quốc tế Thụy Sĩ EF Education First (EF EPI) năm 2023, Bangladesh được đánh giá ở mức độ “thông thạo trung bình”, xếp thứ 8 tại châu Á, trên Ấn Độ, Indonesia và Nhật Bản.
'Học tiếng Anh cả chục năm vẫn không thể nói một câu hoàn chỉnh'“Tôi học tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào”, một độc giả chia sẻ với VietNamNet. Không ít độc giả phân tích phương pháp, sĩ số lớp quá đông… là rào cản cho việc dạy và học tiếng Anh tại các trường học.-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thếGạo nếp gạo tẻ 2 tập 18: Bà Hạ Lan choáng vì con cháu tranh giành tài sảnNhận định, soi kèo AIK Solna vs Hammarby, 19h00 ngày 29/9: Đại chiến top 3Những MC khiến khán giả tiếc nuốiNhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thếTình yêu và tham vọng tập 45: Linh lại trở về với MinhNhận định, soi kèo Derby County vs Norwich, 18h30 ngày 28/9: Bắn hạ chim hoàng yếnTình yêu và tham vọng tập 38: Tuệ Lâm ép Minh đuổi việc LinhNhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8Tình yêu và tham vọng tập 42: Minh đề nghị chia tay Tuệ Lâm
下一篇:Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- ·'Ròm' thông báo hoãn chiếu vô thời hạn vì Covid trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Al Fayha vs Al Riyadh, 22h25 ngày 29/9: Cửa dưới thắng thế
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persis Solo, 15h30 ngày 29/9: Những người khốn khổ
- ·Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Diễn viên hài thừa nhận đặt camera quay lén vệ sinh nữ đài KBS
- ·Diễm My: Nhan Phúc Vinh sống khép kín không giống như Thanh Sơn
- ·TENET: Bom tấn Hollywood được mong đợi nhất Hè 2020 sắp ra rạp
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 19: Bảo Trâm còng lưng gánh nợ cho chồng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Nỗi buồn của diễn viên Minh Quốc sau biến cố cuộc đời
- ·Tình yêu và tham vọng tập 45: Linh lại trở về với Minh
- ·Nhận định, soi kèo Swansea vs Bristol City, 21h00 ngày 29/9: Chủ nhà đòi nợ
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- ·Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 24: Hải quỳ khóc ăn năn bên giường bệnh của mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Radomiak Radom, 17h15 ngày 29/9: Chiến thắng xa nhà
- ·5 vai diễn 'điên nữ' gây sốt khắp màn ảnh Hàn Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- ·'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 27: Bảo Châu đưa bà Quỳnh về nhà sống cùng
- ·Phim kỳ ảo 'Kẻ cắp nhân dạng' ra mắt khán giả Việt
- ·Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 19: Bảo Trâm còng lưng gánh nợ cho chồng
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ·Nỗi buồn của diễn viên Minh Quốc sau biến cố cuộc đời
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·TENET: Bom tấn Hollywood được mong đợi nhất Hè 2020 sắp ra rạp
- ·Soi kèo phạt góc New Zealand vs Trung Quốc, 13h ngày 23/3
- ·Tom Cruise lại bán mạng cho cảnh quay nguy hiểm
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Tình yêu và tham vọng tập 39: Linh bị gài bẫy
- ·Đừng bắt em phải quên tập 29: Luân bóp cổ Linh để trả thù
- ·'Tình yêu và tham vọng' tập 40, Minh tìm đến Linh vì mệt mỏi với Tuệ Lâm
- ·Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- ·Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 26: Quỳnh dùng chiêu lấy lòng thương hại của Bảo Châu