
Sách"đủ vị" dành cho phái đẹp
HàHoài Thu bị "cưa đổ" đúng ngày 8-3
HoàngThùy Linh váy siêu ngắn nhảy bốc lửa
Ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, TNS đã khảo sát đánh giá về tác động của công tác tuyên truyền số hoá truyền hình đối với người dân trong thời gian qua, theo đó đã tiến hành khảo sát trên các hộ gia đình đang sử dụng truyền hình tương tự xem mức độ biết về số hóa truyền hình ở các địa phương ra sao.
Kết quả của TNS cho thấy, ở khu vực miền Tây Nam Bộ số lượng dân đang xem truyền hình tương tự biết đến số hóa truyền hình nhiều hơn các tỉnh miền Bắc. Tỉnh có kết quả cao nhất là An Giang (90%) và thấp nhất là Hòa Bình (33,1%). Tại nhiều tỉnh miền Bắc còn tới gần một nửa số lượng người dân đang xem truyền hình analog chưa biết đến số hóa truyền hình, trong khi chỉ còn 14 ngày nữa là tắt sóng truyền hình analog.
Cụ thể, nhóm các tỉnh có tỷ lệ người xem truyền hình analog biết về số hóa truyền hình ở mức thấp có: Hà Nội chỉ có 53,1% số người dân đang sử dụng truyền hình analog biết về số hóa truyền hình, 46,9% số người không biết. Con số này ở Bắc Ninh là 42,7%, Hưng Yên là 43,2%, Hà Nam là 45,9%, Vĩnh Phúc là 48%, Hòa Bình là 33,1%, Hải Phòng là 46,1%, Hải Dương là 39,1%, Bắc Giang là 52,3%, Quảng Ninh là 52,9%, Hồ Chí Minh là 45,3%, Đồng Nai là 50,1%.
Nhóm các tỉnh có số người được khảo sát biết về số hóa truyền hình ở mức cao có: Bình Dương là 67,8%, Long An là 72,9%, Tiền Giang là 66%, Cần Thơ là 88,8%, Vĩnh Long là 82,2%, Bến Tre là 80%, Hậu Giang là 85%, Sóc Trăng là 82,8%, Trà Vinh là 65,3%, Kiên Giang là 65%. Tỉnh có tỷ lệ người biết về số hóa truyền hình cao nhất trong số các tỉnh được khảo sát là Đồng Tháp với 90%,
Khảo sát này chỉ tiến hành tại các hộ gia đình đang xem truyền hình analog quảng bá, không đánh giá trên các hộ đang dùng các phương thức truyền hình khác.
Công tác tuyên truyền để người dân biết và chuyển sang thu xem truyền hình số được xác định là một nhiệm vụ quan trọng khi triển khai số hóa truyền hình. Tại hội thảo về tuyên truyền cho số hóa truyền hình mặt đất được tổ chức chiều ngày 1/6/2016 tại Bộ TT&TT, nhiều ý kiến cho rằng, trong giai đoạn 2016-2020, cần tập trung đối tượng tuyên truyền là các hộ dân, nhất là các khu vực nông thôn, vùng xa xôi.
" alt=""/>Sát ngày tắt sóng analog, nhiều người dân chưa biết gì về số hóa truyền hìnhTrước đó, vào năm 2020, Nguyệt đã nhận án tù chung thân về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Theo cáo buộc lần này, để có tiền sử dụng cho mục đích cá nhân, từ ngày 23/5/2021- 14/7/2021, dù không có quyền sở hữu căn hộ ở tòa nhà FLC Complex (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), Nguyệt thuê căn hộ ở đây rồi thuê người làm giả Giấy chứng nhận quyền sở hữu 1 căn hộ, lấy tên chủ sở hữu là Vũ Thị Nguyệt rồi rao bán, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của nhiều người nhẹ dạ.
Cụ thể, năm 2019, thấy thông tin rao bán căn hộ trên trang Facebook “Chợ dân cư FLC 36 Phạm Hùng”, bị cáo Nguyệt đã liên hệ với chủ nhà, vờ hỏi mua căn hộ. Khi được gửi hình ảnh Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở căn hộ trên, Nguyệt thuê lại với giá 15 triệu đồng/tháng, đồng thời thuê người làm giả giấy tờ căn hộ rồi rao bán trên ứng dụng Zalo.
Khoảng tháng 5/2021, người đàn ông tên Đ. hỏi mua căn hộ trên, Nguyệt nói giá căn hộ là 3 tỷ đồng nhưng bán rẻ 1,7 tỷ đồng. Ông Đ. đồng ý, giao tiền và nhận được lời hứa sẽ hoàn thành thủ tục chuyển nhượng căn hộ.
Để thực hiện màn kịch với ông Đ., Nguyệt làm giả các loại giấy tờ như sổ đỏ, CMND, sổ hộ khẩu và nhờ đối tượng tên Quân gặp ông Đ. với vai trò là công chứng viên.
Ông Đ. nhận thấy các giấy tờ là bản photocopy nên yêu cầu Nguyệt phải xuất trình giấy tờ gốc. Lúc này "nữ quái" nói không bán căn hộ nữa rồi tiếp tục làm giả các hình ảnh xác nhận đã chuyển khoản thành công vào tài khoản của vợ ông Đ. Cuối cùng, khi bị phát hiện hành vi phạm tội, Nguyệt mới trả lại cho ông Đ. 600 triệu đồng.
Cùng căn hộ trên, Nguyệt còn rao bán cho bà Hoàng Thị Bích T. với giá 1,6 tỷ đồng. Đến ngày 30/5/2021, Nguyệt nói với bà T. có khách đề nghị mua lại căn hộ với giá 2,2 tỷ đồng nhưng Nguyệt chỉ bán cho bà T. và yêu cầu bà T. giao thêm 200 triệu đồng. Theo cáo trạng, tổng số tiền Nguyệt chiếm đoạt của bà T. là 1,8 tỷ đồng, mới trả lại 720 triệu đồng.
Cũng trong thời gian này, Nguyệt còn bán căn hộ trên cho nạn nhân khác để chiếm đoạt hơn 500 triệu đồng.
Một trong số các nạn nhân của bị cáo còn phải kể đến là vợ chồng ông Đinh Ngọc D. (ở quận Nam Từ Liêm) – chủ hộ cho Nguyệt thuê nhà.
Tháng 10/2019, dù không có quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích 934m2, thửa đất có diện tích 300m2 và thửa đất rộng 159m2 ở Thạch Thất, nhưng Nguyệt đã bàn bạc với Nguyễn Thị Hà thuê một đối tượng làm giả 2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để tạo sự tin tưởng cho vợ chồng ông D., sau đó chiếm đoạt tiền tỷ của người bị hại.
Thậm chí, Nguyệt còn tự bịa ra việc có môi giới của Công ty HimLam muốn mua lại 3 thửa đất ở Hoài Đức và dùng sim điện thoại khác, giả giọng một người đàn ông tên là Phí Thái Bình sẽ mua lại với giá 80 triệu đồng/m2. Đồng thời chuyển 1 tỷ đồng cho gia đình ông D. với nội dung đặt cọc tiền mua đất.
Thấy có khách hàng Vip, vợ chồng ông D. nhiều lần chuyển tiền vào tài khoản của Nguyệt để mua các thửa đất trên.
Tổng số tiền Nguyệt nhận của vợ chồng ông D. là hơn 14,9 tỷ đồng. Đến đầu tháng 4/2020, vợ chồng ông D. không thấy Công ty HimLam liên hệ để mua lại đất nên tìm hiểu thông tin. Lúc này bị hại mới biết các sổ đỏ mà Nguyệt đưa cho có dấu hiệu làm giả.
Cơ quan điều tra khởi tố Nguyễn Thị Hà với vai trò đồng phạm của Nguyệt. Hiện Hà đã bỏ trốn nên CQĐT ra quyết định truy nã.
Ly kỳ hơn nữa, vào thời điểm tháng 10/2021, khi Nguyệt đang bị tạm giữ tại Nhà tạm giữ Công an quận Nam Từ Liêm, bị cáo đưa thông tin gian dối về việc có khả năng lo được “tại ngoại” cho bị can Nguyễn Thị Lan Anh đang phạm tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" để chiếm đoạt của người này 50 triệu đồng.
Cáo trạng xác định, tổng số tiền Nguyệt chiếm đoạt của các bị hại là hơn 19 tỷ đồng.
" alt=""/>Nữ quái lừa đảo hơn 14 tỷ, tiếp tục giăng bẫy người cùng tạm giam![]() |
Trang Facebook của Apple vốn không có tick xanh, trong khi trang của các dịch vụ khác lại có, gây hiểu nhầm cho nhiều người. Ảnh: Tuấn Anh. |
Thông tin này đã được báo Daily Mailcủa Anh đăng lại, và lan tỏa nhanh chóng trên nhiều nhóm Facebook ở Việt Nam. Với 13 triệu lượt thích, nếu Facebook đơn phương gỡ tick xanh trang của Apple thì đây là một động thái "trả đũa" hiếm có giữa các ông lớn công nghệ.
Tuy nhiên, sự thật là trang Apple trên Facebook chưa bao giờ có tick xanh. Người dùng có thể tự kiểm chứng thông tin này bằng cách vào những dịch vụ xem trang web ở quá khứ như Wayback Machine, dán đường dẫn vào trang Facebook của Apple.
Khi xem lại trang Facebook của Apple từ những thời điểm trước ngày 24/12, có thể thấy trang không hề có tick xanh. Đây cũng là một điểm khá lạ bởi mọi dịch vụ khác của Táo khuyết như Apple Music, Apple TV hay App Store trên Facebook, Instagram đều có tick xanh.
![]() |
Dùng dịch vụ xem lại web trong quá khứ, có thể thấy trang Apple trên Facebook vốn không có tick xác thực. Ảnh: XT. |
Như vậy, trang Apple không hề mất tick xanh, mà vốn đã không có từ trước.
Chính Matt Navara sau đó cũng phải đính chính lại thông tin này. Nhà bình luận này cho biết Facebook đã phản hồi với ông rằng lý do trang Apple không có tick xanh là bởi chính người quản lý trang phải yêu cầu Facebook cấp dấu xác nhận, và có thể admin trang Apple đã không làm vậy.
Facebook, Apple đang có những mâu thuẫn công khai về chính sách quyền riêng tư. Từ năm 2021, Apple sẽ đưa ra tính năng cho phép người dùng cấp quyền theo dõi dữ liệu cho các ứng dụng khác nhau.
Chính sách này sẽ khiến Facebook bị thiệt hại rất nhiều. Mạng xã hội này vốn dựa vào dữ liệu người dùng để phục vụ các hoạt động kinh doanh quảng cáo. Với chính sách mới của Apple, doanh thu và khả năng kiếm tiền của Facebook ít nhiều chịu ảnh hưởng.
Ngày 16/12, Facebook đã tạo một trang web có nội dung chỉ trích chính sách mới của Apple, cho rằng công ty có trụ sở tại Cupertino có khả năng gây tổn hại tới các doanh nghiệp nhỏ. Họ thậm chí còn mua quảng cáo trên nhiều báo lớn như New York Times, Washington Postvà Wall Street Journal để chỉ trích Apple.
Đáp lại, CEO Apple Tim Cook bảo vệ chính sách của công ty.
"Chúng tôi tin rằng người dùng nên có quyền lựa chọn dữ liệu nào của họ bị thu thập và cho mục đích gì. Facebook có thể tiếp tục theo dõi người dùng thông qua các ứng dụng và website như trước, nhưng tính năng App Tracking Transparency trên iOS sẽ yêu cầu chúng phải xin phép bạn cấp quyền trước", người điều hành Apple viết trên trang Twitter của mình.
Dù đưa nhau lên báo hoặc khiến cả những người đứng đầu phải lên tiếng, thực tế là Facebook đã không "trả đũa" Apple bằng cách xóa tick xanh. Tuy nhiên, khi mà hai bên có quan điểm quá khác biệt về quyền riêng tư, mâu thuẫn của Facebook và Apple sẽ còn tiếp tục trong năm 2021.
Theo Zing
Đụng độ mới nhất giữa Apple và Facebook chỉ là diễn biến tiếp theo trong cuộc chiến kéo dài hơn thập kỷ giữa hai “ông trùm” công nghệ thế giới.
" alt=""/>Facebook không gỡ tick xanh trên fanpage của Apple