Sau 10 tháng INEOS tiếp quản,ÔngchủMUmuốnlợinhuậntốiđatừkhoảnđầutưtốithiểumànquayxebấtổ24 giờ MU vẫn là công trình dang dở nhưng đã để lại nhiều chê trách từ người hâm mộ.
Sau 10 tháng INEOS tiếp quản,ÔngchủMUmuốnlợinhuậntốiđatừkhoảnđầutưtốithiểumànquayxebấtổ24 giờ MU vẫn24 giờ24 giờ、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Defensa y Justicia, 3h45 ngày 13/2: Khó thắng
2025-02-15 16:38
'Lò đào tạo quái vật' ra mắt phiên bản tiếng Việt
2025-02-15 16:13
Trẻ bị sốt thường mệt mỏi, cơ thể khó chịu dẫn đến cáu kỉnh, quấy khóc. Tuy nhiên sốt không phải là bệnh mà là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhằm chống lại những viêm nhiễm. Đa phần sốt không kèm các triệu chứng khác không gây nguy hiểm cho bé. Tuy nhiên mẹ vẫn cần chú ý chăm sóc bé để bé hạ sốt và cảm thấy dễ chịu, ăn ngon, ngủ tốt hơn.
1. Đừng vội cho bé dùng thuốc kháng sinh
Bé không cần dùng kháng sinh, kể cả khi bé bị sốt cao 38-39 độ C. Thông thường bé chỉ cần uống thuốc hạ sốt có paracetamol. Chỉ định và liều lượng cần phải tham khảo bác sỹ chuyên môn. Thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định khi nghi ngờ bé bị sốt siêu vi, sốt do vi khuẩn gây nên.
2. Giữ gìn vệ sinh thân thể
Giữ gìn vệ sinh thân thể, rửa tay sạch cho bé trước và sau khi ăn sẽ giúp bé hạ sốt và hồi phục nhanh hơn.
3. Cho bé ăn những thực phẩm tươi
Khi bé sốt, tăng cường cho bé ăn nhiều trái cây tươi, nước ép hoa quả, thực phẩm mềm, loãng để bé dễ tiêu và tăng sức đề kháng của bé. Đối với trẻ nhỏ chưa uống được nước ép trái cây, nên cho bé uống nhiều sữa để tránh bị mất nước.
![]() |
4. Nếu con bị nôn mửa và tiêu chảy
Trường hợp bé bị sốt kèm theo triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy, đừng cố ép bé ăn. Thay vào đó, cho bé uống thật nhiều nước. Ngoài ra uống nước bù điện giải, nước muối loãng cũng giúp bé không bị mất nước do tiêu chảy.
5. Bổ sung men vi sinh vào chế độ ăn của bé
Để hỗ trợ tiêu hóa và cải thiện khả năng miễn dịch, khi bé sốt mẹ có thể cho bé ăn sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn.
6. Hạ sốt cho trẻ
Cách hạ sốt tự nhiên, an toàn và hiệu quả nhất mẹ có thể áp dụng là dùng khăn mềm ấm đắp trên trán trẻ, hoặc lau khăn ở những vùng như cổ, nách, bẹn.
7. Chú ý số lần tiểu tiện của bé
Nếu bé không tiểu tiện trong vòng 5-6 giờ, mẹ cần cho bé uống nhiều nước hoặc nước bù điện giải vì bé đang bị mất nước.
8. Lưu ý sau khi bé bị nôn
Sau khi bé bị nôn, tuyệt đối không cho bé uống nước hoặc bất kỳ thực phẩm nào khác. Chờ ít nhất 30 phút mới cho bé ăn.
9. Theo dõi các triệu chứng khác
Nếu bé chỉ sốt và vẫn ăn ngủ bình thường thì mẹ không cần phải quá lo lắng. Tuy nhiên nếu bé sốt quá 3 ngày, kết hợp tiêu chảy và nôn 5-6 lần/ ngày, mẹ cần đưa bé đến bệnh viện. Bé sẽ được xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán bệnh.
10. Bình tĩnh
Trong mọi trường hợp, người mẹ luôn cần bình tĩnh để chủ động, phán đoán và xử lý tình huống nhé.
(Theo Congluan)
" width="175" height="115" alt="10 nguyên tắc mẹ cần nhớ khi trẻ bị sốt" />10 nguyên tắc mẹ cần nhớ khi trẻ bị sốt
2025-02-15 15:40
Ngay từ những phút đầu xuất hiện, Mỹ Duyên tạo nhiều ấn tượng tốt với hai MC vì vẻ ngoài xinh đẹp, cách nói chuyện duyên dáng, hài hước. Mỹ Duyên tâm sự, mình mới chỉ trải qua một mối tình cách đây 5 năm và chia tay vì khoảng cách địa lý. Hiện tại, cô không đặt quá nhiều yêu cầu cho bạn trai, chỉ mong tìm một người có duyên, chung thủy là đủ.
![]() |
Văn Vị và Mỹ Duyên được ghép đôi trong tập 766 Bạn muốn hẹn hò |
Chia sẻ về nhược điểm của mình, Mỹ Duyên cho biết bản thân rất nóng tính, hay quát người khác khi giận. Điều này khiến ông mai Quyền Linh không khỏi tò mò, muốn cô “thị phạm”.
Giây phút hàng rào trái tim mở ra, theo đề nghị của MC Quyền Linh, Mỹ Duyên không ngần ngại “đuổi” thẳng anh chàng: “Anh đi về nhà anh đi, không có ưa đâu à” với biểu cảm đáng yêu.
Dù vậy Văn Vị lại không có chút bận lòng mà còn bị sự dễ thương của Mỹ Linh hút hồn. Anh không ngại chia sẻ cảm xúc thật của mình với đối phương: “Tuy em nói là khó tính nhưng anh thấy cách nói chuyện và biểu cảm của em rất dễ thương. Nhìn em anh thấy xinh hơn tưởng tượng, em rất tự tin. Mong muốn của anh là nếu có cơ hội đến với nhau, mình sẽ là duy nhất của nhau".
Dù nhà trai hết lòng bày tỏ tình cảm, Mỹ Duyên vẫn có chút đắn đo. Cô chia sẻ những lo lắng của bản thân: “Anh có ngại có một người vợ, bạn gái dở từ nấu ăn, việc nhà, không có đảm đang không? Có một tin buồn là ba em vừa mất do đột quỵ, nhà chỉ còn em và em trai, mẹ một mình ở dưới quê”.
Nhìn bạn gái nghẹn ngào, Văn Vị cũng không kiềm được lòng, càng thương và muốn có cơ hội che chở, san sẻ với cô hơn. Anh chàng chân thành ngỏ lời: “Nấu ăn thì anh biết, em quên bật nút nồi cơm anh sẽ bật. Tương lai anh sẽ ở riêng, em không cần làm dâu. Ba mẹ anh cũng rất dễ. Nếu tiến tới em vẫn còn có ba anh mà. Khi yêu mình nên chia sẻ với nhau về công việc, khó khăn hằng ngày, những bí mật. Nếu em sẵn sàng chia sẻ, anh vẫn sẽ nghe”.
Giây phút trái tim cùng lúc sáng đèn chứng minh cho sự đồng ý kết đôi của Mỹ Duyên và Văn Vị khiến ông mai bà mối cùng khán giả rất vui mừng.
Tay trong tay với với Văn Vị, Mỹ Duyên bày tỏ: “Em sẽ coi ba anh như ba em vậy. Con cũng muốn nhắn đến mẹ và ba. Lúc ba chưa mất luôn muốn nhìn thấy con có tấm chồng như ý nhưng chưa kịp đã bỏ con và mẹ đi rồi. Bây giờ con cố gắng để ba nhìn thấy điều đó từ anh Vị”.
Kết thúc chương trình, MC và khán giả đều hi vọng đây sẽ là một khởi đầu tốt cho một tình yêu mới ngọt ngào của đôi trẻ.
Thanh Thanh
Những ngày Tết về quê, tôi mới thấm nỗi vất vả của vợ, thương vợ không sao kể xiết.
" width="175" height="115" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 766: Đuổi bạn trai trong buổi mai mối, cô gái vẫn được khen hết lời" />Bạn muốn hẹn hò tập 766: Đuổi bạn trai trong buổi mai mối, cô gái vẫn được khen hết lời
2025-02-15 15:11
Khi bé đến tuổi chập chững biết đi, các bà mẹ bắt đầu suy nghĩ đến việc làm thế nào để tập cho bé ngồi bô. Nếu bạn muốn thành công trong phương pháp rèn bé ngồi bô trong ba ngày, bạn nên nghiêm túc dành trọn vẹn ba ngày chỉ để hướng dẫn bé làm công việc này.
Hãy nghỉ ngày thứ Sáu, cộng thêm hai ngày cuối tuần, không bạn bè, không dọn dẹp nhà cửa hay đi thăm hỏi người thân. Tức là bạn nên có sự chuẩn bị trước khi bắt tay vào chương trình này.
Đi mua sắm từ ngày hôm trước, chuẩn bị các bữa ăn nhiều nhất có thể, giặt quần áo, dọn nhà cửa và chuẩn bị các đồ chơi, phim hoạt hình để sẵn sàng tận hưởng thời gian cùng với bé. Bạn càng sắp xếp thế nào để càng có nhiều thời gian cho bé thì “nhiệm vụ” này càng hoàn thành nhanh chóng.
1. Khi nào bắt đầu đào tạo bé ngồi bô
![]() |
Thời gian để bắt đầu đào tạo bé ngồi bô thích hợp nhất là khi bé đã sẵn sàng để rời bỏ chiếc tã |
Đó là khi bạn thấy bé đã sẵn sàng. Càng thúc ép việc này sớm trước khi con trẻ sẵn sàng thì công việc càng căng thẳng hơn, nhiều "tai nạn" hơn với thảm hay sàn nhà và khả năng thành công càng khó khăn hơn. Độ tuổi trung bình để các bé sẵn sàng ngồi bô là khi bé được 24 đến 25 tháng tuổi, hoặc bạn cũng có thể dựa trên các biểu hiện sau để chọn thời điểm thích hợp:
- Tã của bé vẫn khô ráo vào buổi sáng
- Bé chỉ tè vào ban ngày
- Bé nhận thức được rằng bé vừa tè hay ị
- Bé có thể gọi bạn khi bé muốn đi vệ sinh hoặc muốn được thay tã
- Bé tỏ thái độ thích thú khi thấy bố mẹ sử dụng toilet
Tuy nhiên, những biểu hiện trên cũng chỉ để bạn tham khảo vì mỗi bé có thể có những biểu hiện riêng để chứng tỏ mình đã sẵn sàng.
2. Những vấn đề cần lưu ý trước khi tập cho bé ngồi bô
- Vật dụng cần thiết: Một chiếc bô xinh xắn và vài chiếc áo phông dài đủ để che qua mông cho bé. Con bạn sẽ “đi bộ đội” trong 3 ngày mà không có tã, vì thế bạn cần phải nhanh nhất để đặt con vào bô khi bé mắc tiêu tiểu, đồng thời bạn cũng dễ quan sát hơn khi “tai nạn” xảy ra mà bé không kịp gọi. Nếu áo dài làm bé vướng víu, bạn có thể cho con mặc áo mà không mặc quần cũng được.
![]() |
Mẹ nên dành hẳn ra 3 ngày để liên tục ở bên cạnh bé mà không để bất kỳ hoạt động nào làm xao nhãng công việc dạy dỗ của mình |
- Nói về “tai nạn”: “tai nạn” sẽ xảy ra, đó là khi bé “bĩnh” ra mà chưa kịp gọi mẹ. Chắc chắn đây là một phần của chương trình rèn luyện. Trẻ em sẽ học được kinh nghiệm từ những tai nạn này. Bạn đừng cáu gắt với bé mà hãy nhẹ nhàng lau sạch nhà cửa, rửa ráy cho bé và khuyến khích con nên ngồi vào bô trong lần đi vệ sinh tới. Những lời khen ngợi có hiệu quả tốt hơn là những lời mắng mỏ.
- Cho bé uống nhiều nước: Chuẩn bị nước quả mà bé thích, sữa, nước lọc… và khuyến khích bé uống càng nhiều càng tốt. Điều này sẽ bắt buộc bé phải đi tiểu thường xuyên hơn và đó là nhưng gì bạn cần.
- Trao “giải” khi bé làm tốt: Giải thưởng là quan trọng. Bạn có thể chuẩn bị sẵn vài cái kẹo, bút chì màu, hình dán siêu nhân, tranh tô màu hay những món đồ mà bé thích. Tất nhiên, phần thưởng là dành cho những lần đi tiểu vào bô, chứ không phải trên thảm hay trên sàn nhà.
- Đào tạo cả ngày và đêm: Rèn bé đi bô cả ban ngày và ban đêm sẽ giúp bé không bị nhầm lẫn rằng lúc nào thì được quyền thoải mái tè ra bỉm, lúc nào thì phải chạy ra nhà vệ sinh và kéo quần xuống.
3. Làm thế nào để đào tạo bé biết ngồi bô trong ba ngày?
Đây là các bước để bé thành thục ngồi bô sau 3 ngày:
- Khi con bạn tỉnh dậy vào buổi sáng, thay chiếc tã sũng nước và bảo con cầm tã, nói "bye bye" và ném nó vào sọt rác.
- Cho con mặc chiếc áo phông đã chuẩn bị sẵn (bạn có thể chọn một chiếc áo phông mềm của ông xã cho bé mặc). Giải thích cho bé rằng bây giờ sẽ không còn tã để bé đi vệ sinh một cách tự nhiên như trước đây, vì thế bé sẽ phải ngồi bô từ bây giờ.
- Cho con ăn sáng và uống sữa hoặc một cốc nước lớn. Sau đó một lúc bạn hãy dẫn con ra bô và bảo con tè vào đó. Bạn sẽ thành công với lần đầu tiên này sau từng đó chất lỏng bé đã nạp vào dạ dày.
- Tiếp tục như thế trong thời gian còn lại nhưng bạn phải nhớ không được rời nhà trong ba ngày mà chỉ tập trung chơi, đọc sách, tô màu, xem hoạt hình và nhắc bé đi vệ sinh.
- Đặt đồ uống ngay trong tầm tay với của bạn. Cũng giống như cách bạn huấn luyện một chú chó con, nhắc bé đi bô mỗi 15 phút, trong suốt 3 ngày.
- Cắt tất cả các đồ uống và đồ ăn nhẹ sau bữa tối trong thời gian này
- Cho bé đi bô lần cuối trước khi đi ngủ
- Đặt chuông đồng hồ để đánh thức bé 2 lần vào nửa đêm để đi tiểu
- Lặp lại những việc trên trong 2 ngày tiếp theo.
Có thể bé sẽ gặp một vài tai nạn nho nhỏ trong thời gian đầu, nhưng đừng vì thế mà bạn thất vọng hay cáu kỉnh. Càng kiên nhẫn bé càng nhanh chóng hoàn thành khóa học.
(Theo Em đẹp)
" alt="Kinh nghiệm dạy bé ngồi bô xi tè" width="90" height="59"/>