您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Deportivo Pasto, 08h00 ngày 18/6
Kinh doanh559人已围观
简介ậnđịnhsoikèoAtleticoNacionalvsDeportivoPastohngàsevilla Hoàng Ngọc - 17/0...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 04/02/2025 03:46 Nhận định bó ...
阅读更多Sống cùng con trai lúc tuổi già, cha mẹ phải nằm lòng '3 không' này
Kinh doanhẢnh minh họa Khi không tìm được tiếng nói chung, nhiều lời nói và hành động có thể làm tổn thương cho cả 2 bên. Dưới đây là 3 điều cha mẹ cần "nói không" để nhà cửa luôn được êm ấm.
1. Không can thiệp vào quan hệ vợ chồng của con trai
Dù con có bao nhiêu tuổi, cha mẹ vẫn cứ nghĩ con mình còn bé, cần có người chăm sóc. Đặc biệt là với con trai, họ luôn mong con dâu có thể chăm sóc tốt nhất cho chồng con.
Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, quan hệ vợ chồng đã khác xưa nhiều. Người trẻ ngày nay chú trọng tới sự bình đẳng nam nữ, 2 bên cần quan tâm lẫn nhau. Ban ngày bận rộn công việc, khi đi làm về họ cùng nhau chia sẻ việc nhà, tất cả vì gia đình.
Tuy nhiên, những bậc cha mẹ có quan niệm truyền thống không hiểu được điều này. Khi thấy con trai phải làm việc nhà, thậm chí phải chăm sóc con dâu, họ thường tỏ ra không vừa ý.
Họ không hiểu tại sao đứa con trai mà họ đã dày công dạy dỗ, được cưng chiều từ nhỏ lại phải chịu sự bất công này. Điều đó khiến cha mẹ chồng không thích con dâu, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ của vợ chồng trẻ.
Quan hệ giữa hai bên từ đó trở nên căng thẳng.
2. Không can thiệp vào việc dạy dỗ con cái
Ông bà thường rất yêu thương các cháu, chỉ cần đứa trẻ có yêu cầu gì, họ sẽ cố gắng đáp ứng. Mặc dù cha mẹ có thể không chăm sóc con cái tỉ mỉ bằng ông bà, nhưng họ vẫn có thể làm tốt nếu chịu khó học hỏi. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn giữa việc chăm sóc và dạy dỗ của hai thế hệ.
Sự nuông chiều của ông bà có thể khiến trẻ em trở nên bướng bỉnh, không vâng lời cha mẹ dạy dỗ. Trong suy nghĩ của chúng, dù mình có làm gì sai cũng sẽ được ông bà che chở.
Ảnh minh họa Hãy tưởng tượng rằng, bạn đang trừng phạt nghiêm khắc con mình vì một số hành vi quá đáng nhưng ông bà lại cố gắng hết sức để bảo vệ cháu mình.
Trẻ con chưa phân biệt được đúng sai. Chúng luôn nghĩ ông bà là người đối xử tốt nhất với mình, muốn được gần gũi với ông bà thay vì cha mẹ. Điều này hoàn toàn không có lợi cho sự phát triển của trẻ.
Vì vậy, nếu ông bà thực sự muốn tốt cho cháu mình, tốt nhất không nên can thiệp vào vấn đề dạy dỗ của cha mẹ chúng.
3. Không can thiệp vào thói quen hằng ngày
Dù con cái đã lớn, bản thân một số người đã bước vào tuổi già nhưng vẫn có một số thói quen không thay đổi. Điều này khiến cho trong quá trình sống chung, ông bà can thiệp quá mức vào cuộc sống sinh hoạt của con mình, gây ra nhiều mâu thuẫn.
Do sống ở 2 thời đại khác nhau, người già có thể giữ lại một số hành vi có vẻ hơi cổ hủ đối với người trẻ. Họ có thể không chú ý đến chúng trong những tình huống thông thường nhưng lại rất coi trọng và sẽ yêu cầu con cái thực hiện theo. Lúc này, mâu thuẫn giữa 2 bên sẽ nổ ra.
Trên thực tế, người già và con cái có 2 lối sống khác biệt nhau, muốn chung sống trong hòa bình, cách tốt nhất là nên có sự tôn trọng và thấu hiểu.
Khi con cái đã lớn và có cuộc sống riêng, người già không nên can thiệp nhiều, kiểm soát quá mức. Người già chỉ cần quan tâm đến cuộc sống của chính mình, sống thoải mái, vui vẻ. Người già nên học cách “đứng ngoài”, không nên can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của các con.
Phan Hằng
'Nguyên tắc 3 không' để gìn giữ hạnh phúc gia đình ai cũng nên biết
Giữ gìn cuộc sống hôn nhân luôn hạnh phúc là một nghệ thuật sống mà các cặp vợ chồng cần phải học.
">...
阅读更多Vợ chồng giáo sư hối hận vì dạy con sai cách, khiến con từ mặt suốt 23 năm
Kinh doanhCha mẹ giáo sư có cách giáo dục con khắt khe. Ảnh minh họa: Sohu Khi Hải nộp đơn vào đại học, cha mẹ cũng dùng quan hệ cá nhân và kiến thức chuyên môn trong nhiều năm để giúp con trai chọn Đại học Nam Kinh. Hải cuối cùng cũng vào được khoa Vật lý của trường.
Sở dĩ ông Sâm muốn con vào học ở khoa Vật lý của trường Nam Kinh, là bởi đó là khoa ấn tượng và có nhiều sinh viên xuất sắc.
Từ khi vào đại học, Hải bắt đầu ít nói chuyện với bố mẹ. Ban đầu, vợ chồng ông Sâm không nghĩ ngợi gì nhiều, cho rằng con bận học. Nhưng đến khi tốt nghiệp, Hải vẫn không gọi điện thoại về cho bố mẹ mà chỉ gửi hai bức thư.
Nội dung của bức thư khiến cha mẹ của Hải vô cùng sốc. Thay vì nói lời cảm ơn cha mẹ đã dạy bảo mình suốt những năm qua, cậu con trai viết: "Từ giờ trở đi, chúng ta sẽ không liên lạc nữa, hãy cắt đứt quan hệ".
Đọc thư, cha mẹ Hải sững người, suy sụp. Ông bà không tin nổi đứa con trai ngoan ngoãn lại có thể nói những lời như vậy.
Con trai từ chối liên lạc với bố mẹ từ khi vào đại học. Ảnh 163 "Tôi tưởng con trai mình đã trải qua cú sốc nào đó ở trường, nên mới nói những lời đau lòng như vậy. Tôi tin một thời gian sau con sẽ bình tĩnh trở lại và mọi việc quay về như xưa. Nhưng không, con đã biệt tích 23 năm trời", ông Sâm nói.
Ám ảnh bởi sự giáo dục của cha mẹ
Sau này ông Sâm hiểu ra rằng, những gì ông dành cho con là thứ chưa bao giờ Hải mong muốn. Kể cả khi ông nộp đơn cho con vào khoa Vật lý trường Nam Kinh cũng là ông ép con phải làm theo ý mình. Vì vậy, ông vô cùng hối hận.
Cha mẹ già hơn 80 tuổi hối hận vì đã dạy con sai cách, mong gặp lại con. Ảnh Sohu Sau đó vợ chồng ông nhận ra rằng, con từ chối liên lạc khi học đại học là vì con ghét cha mẹ, chứ không phải do bận học. Hải không hài lòng với cách cha mẹ giáo dục mình. Cậu luôn cảm thấy cha mẹ chỉ coi cậu là công cụ.
Trước đó, cả hai vợ chồng ông Sâm đều thống nhất một cách giáo dục con chung. Bản thân họ cho rằng, mình có học thức cao thì con trai cũng phải thật giỏi giang.
Họ chưa bao giờ nghĩ đến việc cho con trai những gì cậu ấy muốn, mà chỉ ép con làm theo điều cha mẹ thích. Khi Hải còn nhỏ, nếu cậu không nghe lời sẽ bị bố mẹ đánh, mắng thậm tệ.
Hồi nhỏ, Hải làm vỡ một chiếc cốc. Mẹ không nghe con trai giải thích mà lập tức đánh, mắng con. Bị đánh trước mặt bạn bè, Hải cảm thấy mất hết lòng tự trọng. Cậu chạy ra ngoài chơi, bỏ bê việc học hành. Khi về nhà, cậu lại tiếp tục bị la mắng.
Hơn nữa, cặp vợ chồng có một khuyết điểm khiến con không thể nào chịu đựng được, đó là không cho con có ý kiến riêng, nhất nhất con phải nghe theo lời cha mẹ. Nếu con không vâng lời, lập tức sẽ bị phạt.
Quy tắc này được bố mẹ Tiểu Hải áp dụng cả trong việc học tập và ăn uống. Có những ngày cậu không muốn ăn, cũng bị mẹ ép ăn hai bát. Mẹ còn nấu những món cậu không thích để bắt cậu phải thích nghi và thay đổi thói quen.
Có lúc cậu cảm thấy muốn nôn khi ăn cơm, nhưng mẹ đều cho rằng đó là con đang giả vờ. Nhiều lần Hải cãi lại nhưng cha mẹ không nghe, không hiểu cũng không thay đổi, thậm chí chỉ làm cậu đau đớn thêm.
Lúc nào cha mẹ cũng nói với cậu rằng: "Trong gia đình này, con chỉ có thể nghe lời cha mẹ. Nguyên tắc của cha mẹ là nhất".
Tìm cách thoát khỏi cha mẹ
Vốn tưởng rằng sau khi vào đại học, mọi chuyện sẽ thay đổi nhưng Hải không ngờ bố mẹ vẫn không cho cậu thoát khỏi tầm ngắm. Mọi việc cậu làm ở trường đều được giám sát chặt chẽ.
Khi bạn nữ đến gần, bố mẹ lập tức gọi điện và yêu cầu Hải phải tập trung vào học hành. Thậm chí bố mẹ cậu còn tìm gặp bạn nữ đó để cảnh cáo cô tránh xa Hải. Các bạn bè khác cũng sợ bố mẹ Hải mà tránh xa, không dám chơi với cậu.
Cuối cùng cậu con trai vẫn từ chối gặp mặt cha mẹ mình. Ảnh 163 Nỗi oán hận của Tiểu Hải với cha mẹ càng ngày càng sâu. Cậu không hiểu tại sao cha mẹ lại kiểm soát mình như vậy, dù cậu đã trưởng thành.
Thực tế điều này có liên quan tới tuổi thơ của cha cậu là ông Sâm. Từ nhỏ, ông cũng được cha mẹ giáo dục bằng cách tương tự. Chỉ cần ông không nghe lời, bố mẹ sẽ đánh đòn. Vì họ tin rằng, dưới đòn roi, con cái sẽ ngoan hơn.
Và sau này, ông đã chăm chỉ học tập và trở thành giáo sư của trường đại học danh tiếng. Nhưng ông lại bỏ qua một điều rằng, bố mẹ ông không bao giờ đánh con vô cớ. Và thời thế cũng đã khác, hình thức giáo dục này không còn phù hợp.
Về phần Hải, sau khi tốt nghiệp, bố mẹ đã có ý định đưa cậu tới đơn vị được chỉ định. Nhưng lần này Hải không thỏa hiệp. Cậu đã chọn một địa điểm cách xa Nam Kinh, khi nhà trường phân công tình nguyện viên.
Biết được tin này, bố mẹ Hải rất bất mãn nhưng khi họ đến kí túc xá thì Hải đã rời đi, không thông báo trước.
Lúc này Hải đã nghĩ tới việc cắt đứt mối quan hệ với bố mẹ. Bản thân cậu muốn đi thật xa để thoát khỏi tầm ngắm của cha mẹ mình. Cũng từ đó, cậu thực sự không liên lạc với bố mẹ. Đến tháng 10/1994, cậu gửi một bức thư về.
Nhận được thư, bố mẹ Hải rất vui mừng. Nhưng nội dung trong thư khiến họ đau lòng. Con trai nói rằng sẽ không bao giờ liên lạc với bố mẹ nữa vì cậu không thể chịu được sự kiểm soát của bố mẹ.
Từ đó trở đi, Tiểu Hải thực sự cắt đứt liên lạc với bố mẹ. Mẹ cậu tìm mọi cách để có được số điện thoại của con trai. Nhưng khi vừa bắt máy và nghe thấy giọng của mẹ, cậu lập tức tắt máy và đổi số điện thoại.
Nhiều năm trôi qua, cặp vợ chồng cũng đã lớn tuổi, họ sợ không còn gặp lại được con trai nữa nên đã nhờ tới truyền thông. Năm 2017, thông qua một chương trình tìm kiếm con trai, cặp vợ chồng đã có được thông tin của Hải.
Lúc này công việc của Tiểu Hải không được tốt. Từng là sinh viên đứng đầu khoa của một trường đại học danh tiếng mà giờ đây số tiền cậu kiếm hàng tháng không đủ nuôi sống mình. Cậu không có nhiều bạn bè cũng không có bạn gái.
Tuy nhiên, cậu đã từ chối lời mời gặp mặt. Thậm chí Tiểu Hải còn nói: "Quyết định tôi đã viết trong thư gửi bố mẹ tôi trước đó rồi. Tôi không muốn ở cạnh họ như một con rối. Tôi không phải là con rối".
Khi ê-kíp chương trình nói điều này với bố mẹ Hải, ông bà đã rất sốc và bật khóc. Họ càng thấm thía việc ép con trai làm theo ý mình đã khiến cậu chịu khổ sở. Cặp vợ chồng đã hối hận nhiều năm, tự kiểm điểm trong thời gian dài và xin lỗi con.
Họ khóc lóc vì hối hận, mong con quay về. Hải xem đoạn video bố khóc xin lỗi mình thì rất xúc động, nhưng cậu vẫn không thể nào tha thứ cho những việc bố mẹ đã làm với mình trước đó.
Đến cuối chương trình, Hải vẫn không xuất hiện. Cuối cùng, cha mẹ già 80 tuổi vẫn phải chịu nỗi cô đơn, không được gặp lại cậu con trai xa cách 23 năm trời.
Câu chuyện khiến nhiều người phải suy ngẫm về cách giáo dục con cái của các bậc làm cha làm mẹ.
Về già muốn sống hạnh phúc, đừng nói với con cái 3 điều này
TRUNG QUỐC - Từ những bài học rút ra trong thực tế cuộc sống, có những điều bố mẹ không nên nói với các con thì tuổi già sẽ sống vui vẻ, hạnh phúc hơn.">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- CEO Nvidia ăn phở, uống cafe vỉa hè Hà Nội
- Tôi tự tin mua và dùng xe sang 25 năm tuổi vì có hiểu biết nhất định về ô tô
- Lương 30 triệu đồng có nhà riêng, mới chỉ đủ sống ở Hà Nội
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- Tỷ phú nông dân bật dậy từ cuộc sống thiếu trước hụt sau
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
-
Nghiên cứu của 5 sinh viên Nguyễn Hoàng Nhật Thắng, Phạm Thị Thanh Tâm, Sơn Hoàng Phú Quí, Đoàn Văn Đình Nguyên và Nguyễn Trần Nhật Linh, Khoa môi trường và khoa học tự nhiên, Đại học Duy Tân thực hiện trong khoảng 6 tháng. Phạm Thị Thanh Tâm, đại diện nhóm, cho biết tại Việt Nam ngô là cây trồng phổ biến thứ hai sau lúa. Sau khi chế biến, lượng lớn ruột ngô không được tái sử dụng, thải ra môi trường. Một số nơi tận dụng ruột ngô làm thức ăn gia súc, giá thể trồng nấm... với giá trị thấp.
Tìm hiểu các nghiên cứu thấy trong ruột ngô có chứa nhiều dược chất tốt cho sức khỏe như anthocyanin, beta - sitosterol, saponin, tanin và các hợp chất polyphenol khác. Trong đó, hàm lượng anthocynanin trong ruột ngô được đánh giá cao hơn trong hạt. Đây là chất có khả năng chống oxy hóa mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như cải thiện chức năng tim mạch, ngăn chặn tiểu đường. Chất beta - sitosterol có tác dụng kiểm soát nồng độ cholesterol, giảm hoạt động tế bào ung thư, tăng khả năng miễn dịch. Những dược chất này trong ruột ngô được nhóm nghiên cứu làm trà túi lọc.
" alt="Sinh viên làm trà từ ruột ngô">Sinh viên làm trà từ ruột ngô
-
Theo công văn Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi đến một số đơn vị, ông Jensen Huang cùng các lãnh đạo cấp cao của Nvidia sẽ có buổi làm việc tại Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia tại Hòa Lạc (Hà Nội) ngày 11/12. Ông gặp lãnh đạo một số Bộ, thành phố và khu công nghệ cao tại Việt Nam, cùng một số tập đoàn công nghệ trong nước. Nội dung của cuộc gặp xoay quanh hoạt động "hợp tác giữa Nvidia và Việt Nam để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn", cũng như bàn về khả năng hợp tác của hãng với các doanh nghiệp trong nước. Một số công ty trong lĩnh vực bán dẫn của Việt Nam như FPT, Viettel cũng sẽ tham dự.
Các bên chưa đưa ra bình luận thông tin trên. Reutersdẫn lời nguồn tin trong ngành cho biết Nvidia dự kiến đạt được thỏa thuận chuyển giao công nghệ với ít nhất một công ty Việt Nam.
" alt="CEO Nvidia Jensen Huang sang Việt Nam">CEO Nvidia Jensen Huang sang Việt Nam
-
Bích Ngọc là cái tên gây chú ý trong mấy ngày qua khi vào vai Út Trong ở phim 'Đất rừng phương Nam' bản điện ảnh. Nhân vật Út Trong từng được nghệ sĩ Thúy Loan thể hiện rất thành công trên màn ảnh nhỏ trong bản phim truyền hình năm 1997. Vì vậy, nhiều khán giả tò mò ở bản điện ảnh, nhân vật này sẽ được thể hiện ra sao. Bích Ngọc sinh năm 1997, từng được biết đến là hot girl Đại học Ngoại thương Hà Nội. Vì yêu thích nghề diễn nên cô đã đi theo con đường nghệ thuật. Cô từng góp mặt vào một số bộ phim như: "Nhà trọ Balanha", "Tình yêu và tham vọng", "Hương vị tình thân"... và phim điện ảnh "Cậu Vàng". Nữ diễn viên có vẻ ngoài thu hút không kém hoa hậu. Cô bén duyên với dự án "Đất rừng phương Nam" một cách tình cờ khi biết thông tin tuyển chọn diễn viên trên mạng xã hội. Sau khi thử sức, Bích Ngọc đã được nhận vai. Trên trang cá nhân, Bích Ngọc thường xuyên đăng tải hình ảnh đời thường giản dị nhưng vô cùng xinh đẹp. Nữ diễn viên thường xuyên khoe ảnh mặt mộc xinh xắn khi sở hữu làn da trắng mịn. Nhiều khán giả bình luận, Bích Ngọc có một vẻ đẹp trong trẻo, dễ chịu. Cô thích hợp với những vai diễn ngây thơ, trong sáng. Hiện tại, Bích Ngọc vào Nam lập nghiệp, theo đuổi sự nghiệp diễn xuất. Khán giả rất mong chờ phần thể hiện diễn xuất của Bích Ngọc trong 'Đất rừng phương Nam' sẽ chính thức ra rạp từ 20/10 tới. Hà Lan
Diễn viên đóng bà Tư Ù của 'Đất phương Nam': Mang 3 'án tử' vẫn sống lạc quanỞ tuổi 65, nghệ sĩ Mai Thanh Dung mang trong người nhiều căn bệnh nguy hiểm. Bà cho biết mình có thể "ra đi" bất cứ lúc nào, song vẫn lạc quan tận hưởng niềm vui cuộc sống." alt="Nhan sắc trong trẻo của Bích Ngọc 'Đất rừng Phương Nam'">
Nhan sắc trong trẻo của Bích Ngọc 'Đất rừng Phương Nam'
-
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
-
Hai họa sĩ trong buổi khai mạc triển lãm. Hai họa sĩ có mối quan hệ tâm giao, là những người đồng hành trên con đường nghệ thuật. Dù mỗi người một phong cách sáng tạo riêng nhưng rất gắn bó, hòa hợp với nhau. Điểm chung của hai người họa sĩ là cùng chọn biểu hiện để thể hiện ngôn ngữ nghệ thuật, sau những chặng dài hoạt động nỗ lực.
Cả hai cùng miệt mài vẽ mỗi ngày, tham gia rất nhiều triển lãm nhóm tại Hà Nội, TP.HCM… Lần này, hai họa sĩ Hà Nội mang đến với công chúng TP.HCM những giao cảm mùa thu tinh tế và lãng đãng mà sâu sắc.
Chia sẻ với VietNamNet, Bùi Việt Dũng lý giải "giao hòa" không dừng ở việc giao mùa hay lằn ranh nghệ thuật. Trên hết, ông và đồng nghiệp muốn nói đến cái to tát hơn là sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên. Họa sĩ sử dụng chất liệu tổng hợp với vàng, sơn dầu, acrylic, sợi thủy tinh… trong tác phẩm.
Họa sĩ Bùi Việt Dũng. “Con người cố gắng làm hòa với thiên nhiên, còn thiên nhiên phải cố gắng chấp nhận sự xin làm lành của con người. Cả hai đều phải dung hòa, nương nhau để cùng tồn tại, phát triển nếu không muốn tận diệt. Đó là điều tôi trăn trở gửi gắm trong tranh”, ông nói.
Trong đa số bức tranh, ông chọn chiếc nón lá – biểu tượng cho văn hóa Việt, hay hình ảnh người phụ nữ tảo tần – để thể hiện cảm xúc chất chứa của mình.
Qua các tác phẩm, ông mong muốn truyền tải quan niệm về cái đẹp, cái cần suy ngẫm theo cách nhìn, cách nghĩ trực diện. "Với tôi, người họa sĩ trong mỹ thuật được xem là Thượng Đế. Họ cho khán giả xem không gian nào là quyền của họ. Còn nó có phù hợp với cách xem và nghĩ của người khác hay không là câu chuyện khác", ông nói.
So với đề tài của Bùi Việt Dũng, các sáng tác của Phạm Tô Chiêm có phần mềm mại. Mảng đề tài của ông gần gũi với đời sống, khi là những đóa hoa, hoặc những bộc lộ về cảm xúc cá nhân trước thời cuộc, thiên nhiên…
Họa sĩ Phạm Tô Chiêm. “Với tôi cuộc sống chính là động lực cho sáng tạo. Hãy sống vui, sống đẹp, lao động nhiều thì sẽ có nhiều sáng tạo. Sống chan hòa với mọi người thì sáng tạo có ích”, Phạm Tô Chiêm nói về nguồn cảm hứng.
Họa sĩ chọn lối biểu hiện để vẽ những tác phẩm của mình vì nó hợp với mạch tình cảm và mạch chuyển đổi, từ tư duy sang hội họa. Sự tiếp nhận và chắt lọc hình ảnh, màu sắc, ánh sáng từ thiên nhiên… vừa không mất đi tính tự nhiên mà lại có thêm tính tượng trưng của hình ảnh trong tác phẩm.
Nói về quan niệm nghệ thuật theo đuổi nhiều năm nay, họa sĩ Phạm Tô Chiêm khẳng định ông luôn giữ suy nghĩ “Học nhiều nhưng sáng tác không giống ai". Với ông, một người nghệ sĩ nên cố giữ cho mình sự độc lập trong sáng tạo nghệ thuật để từ đó thăng hoa trong cảm xúc.
Họa sĩ Bùi Việt Dũng là hoạ sĩ trình bày Tập san LICOGI 1994, trình bày Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 1996, là giảng viên thỉnh giảng Đại học Kiến trúc Hà Nội 2000, giảng viên Đại học Kiến trúc Hà Nội 2005, giảng viên ngành Mỹ thuật ứng dụng Đại học Kiến trúc Hà Nội. Họa sĩ Phạm Tô Chiêm sinh năm 1965, tốt nghiệp ngành đồ họa - Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, hội viên Hội Mỹ thuật VN; giảng dạy tại khoa Mỹ thuật công nghiệp – Trường ĐH Mở Hà Nội – từ năm 1995 đến 1997; giảng dạy tại khoa Mỹ thuật – Trường Sư phạm Hà Nội – từ năm 1997 đến năm 1998; biên tập Mỹ thuật tại NXB Kim Đồng từ 1997 tới nay." alt="Hai họa sĩ Hà Nội vào phương Nam làm triển lãm">Hai họa sĩ Hà Nội vào phương Nam làm triển lãm