您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đổi mới giáo dục mà không chủ động được về người và tiền, khó có thể làm tốt
Thế giới58人已围观
简介Tranh luận tự chủ đại học 'bó buộc' hay 'rất thoáng'TheĐổimớigiáodụcmàkhôngchủđộngđược...
Tranh luận tự chủ đại học 'bó buộc' hay 'rất thoáng'
TheĐổimớigiáodụcmàkhôngchủđộngđượcvềngườivàtiềnkhócóthểlàmtốlịch âm hôm.nayo ĐB Bùi Thị Quỳnh Thơ (Hà Tĩnh), bên cạnh các thành tựu nhất định trong thực hiện tự chủ đại học là những thách thức trong huy động các nguồn lực tài chính.
Đại biểu cho biết thực tế khảo sát cho thấy cũng chính từ cơ chế tự chủ đã làm cho cạnh tranh giữa các trường ngày càng gay gắt hơn. Các trường đại học sẽ chạy theo những ngành đào tạo dễ tuyển sinh, làm mất cân đối trong chiến lược phát triển nhân lực quốc gia.
"Chất lượng đầu vào, đầu ra của sinh viên và học viên, đặc biệt trong đào tạo thạc sĩ, chất lượng đào tạo giảng dạy ở nhiều trường đại học không còn là mối quan tâm hàng đầu nữa mà thay vào đó là nguồn thu, số lượng sinh viên, học viên có thể tuyển sinh được" - bà Thơ đưa nhận định.
Vị đại biểu này cho rằng do chưa có sự thống nhất giữa Luật Giáo dục Đại học với một số luật chuyên ngành khác trong điều chỉnh giáo dục đại học nên các công cụ, chính sách để thực hiện tự chủ vẫn còn nhiều hạn chế, khiến nhiều trường gặp khó.
"Về quản lý nhân sự, đại học công không được tự quyết định việc sử dụng, tuyển dụng, luân chuyển, bổ nhiệm... mà phải thực hiện theo đúng quy định của Luật viên chức và cơ quan chủ quản. Điều này sẽ làm cho việc tuyển dụng lao động, bố trí nhân sự phù hợp, có chất lượng gặp khó khăn…
Về tài chính có nhiều rào cản do sự thiếu đồng bộ trong Luật Giáo dục Đại học với Luật Ngân sách nhà nước, Luật quản lý sử dụng tài sản công... Các đơn vị sự nghiệp công phải cắt giảm ngân sách theo lộ trình mỗi thời kỳ 5 năm, làm cho việc chi tiêu tại các cơ sở giáo dục ngày càng bị thắt chặt".
Vì vậy, đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ đề nghị cần phải nhanh chóng quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học. Mạng lưới này phải gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, định hướng phát triển của vùng kinh tế và các địa phương.
"Quy hoạch các cơ sở giáo dục đại học cần phải dựa trên việc phân tầng các trường, không có quy định chung đối với tất cả các trường trong cả nước.
Đồng thời, quán triệt nguyên tắc song song với quyền tự chủ và thực hiện quyền tự chủ là tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học, quyền tự chủ đến đâu trách nhiệm tương xứng tới đó...
Về chi ngân sách nhà nước, các khoản chi thường xuyên cho ngành giáo dục nên được coi như chi đầu tư phát triển. Từ đó, nhà nước có chiến lược đầu tư phân bổ một cách hợp lý hơn và phát triển ngành giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học, một cách đúng mục tiêu và định hướng đề ra" - bà Thơ đưa đề xuất.
Tranh luận về nhận định trường đại học đang bị bó buộc bởi các quy định nên không tự chủ được của ĐB Quỳnh Thơ, ĐB Đỗ Chí Nghĩa (Phú Yên) cho rằng bên đó vẫn có những quy định “đường mòn, lối mở” cho các trường vận dụng.
"Nhiều khi đó là những chính sách rất thoáng" - ông Nghĩa khẳng định.
Minh chứng cho nhận xét của mình, ông Nghĩa cho biết theo Nghị định 81, các trường sẽ được tự quyết học phí nếu kiểm định chương trình đào tạo. Việc này tạo nên làn sóng đua nhau thực hiện kiểm định để tăng học phí. Trên thực tế, hiện nay học phí đại học đang tăng rất cao. Có những trường không mở ngành học bình thường nhưng lại mở ngành chất lượng cao để thu học phí.
"Nếu là dự án BOT, đường cũ vẫn để dân đi, người nào có tiền thì đi đường mới với sự đầu tư mới. Tuy nhiên, hiện nay nhiều trường có những ngành học tăng học phí từ 20, 30 lên 60 triệu đồng bởi chỉ có “đường BOT”. Có ngành chất lượng cao nhưng điểm đầu vào thấp hơn ngành bình thường, chỉ tăng thêm một số môn học, sau khi kiểm định xong thì tăng học phí" - ông Nghĩa so sánh.
'Sai phạm không phải không có cách giải quyết'
Cũng trong phiên thảo luận sáng nay, ĐB Kim Thúy ghi nhận nỗ lực rất lớn của Bộ GD-ĐT trong việc xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và chỉ đạo biên soạn, xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) mới theo đúng tiến độ. Bà Thúy cũng chia sẻ với những vướng mắc về nhân sự và tài chính mà Bộ và ngành giáo dục nói chung khó một mình giải quyết.
"Làm một việc được cả nước đặt kì vọng rất lớn là đổi mới giáo dục, mà hai yếu tố quan trọng nhất là người và tiền, đều không chủ động được khó có thể làm tốt" - vị đại biểu này nhận định.
Tuy nhiên, theo bà Thúy, nếu Bộ GD-ĐT kiểm tra, thanh tra sâu sát, kịp thời trao đổi với lãnh đạo địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ có biện pháp tháo gỡ, xử lý thì những khó khăn, vướng mắc, sai phạm không phải không có cách giải quyết.

Trong bài phát biểu của mình, bà Thúy chỉ nêu khó khăn, vướng mắc và có 3 điểm cụ thể mà bà đưa ra.
Thứ nhất, "Những sai phạm ở NXB Giáo dục Việt Nam (doanh nghiệp trực thuộc Bộ), phải xử lý hình sự có phần trách nhiệm của cơ quan chủ quản bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo không đúng và thiếu kiểm tra, thanh tra sâu sát".
Thứ hai, về sai sót trong một số cuốn SGK và khả năng thiếu SGK trong năm học sắp tới, bà Thúy cho biết tuy chia sẻ với khó khăn của Bộ và ngành giáo dục "nhưng tôi cho rằng thái độ của Bộ và các NXB trong việc tiếp thu ý kiến phê bình mới là điều khiến cử tri lo lắng, dư luận không đồng tình. Hiện nay, hầu hết các ý kiến phê bình, góp ý không được các NXB và Bộ trả lời. Một số trường hợp được trả lời thì không đúng thực tế".
Bà Thúy đưa ví dụ: "Trong văn bản trả lời chất vấn của tôi, Bộ trưởng khẳng định: “NXB Giáo dục Việt Nam đã thu hồi để sửa chữa 110.000 cuốn, đồng thời hủy và in lại 38.000 cuốn sách Khoa học tự nhiên lớp 6 của Bộ kết nối tri thức với cuộc sống.
Nhưng theo phản ánh của giáo viên nhiều trường, sách chưa được thay bằng sách mới. Muốn biết thông tin nào đúng, thông tin nào sai, chỉ cần kiểm tra hồ sơ thẩm định sách là rõ: Nếu sách được sửa chữa thì việc sửa chữa diễn ra vào thời gian nào, quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và biên bản của Hội đồng thẩm định, quyết định phê duyệt của Bộ trưởng có hay không…?
Nếu chúng ta không kiên quyết phát hiện, xử lý những hiện tượng chạy chọt, đi đêm trong việc này, giống như các vụ án hình sự về đấu thầu trang thiết bị trong chính ngành giáo dục".
Thứ ba, bà Thúy cho rằng đây là điều đáng lo ngại nhất, là việc lựa chọn sách thiếu minh bạch, khách quan. Việc này "chẳng những không khuyến khích được sự thi đua giữa các tổ chức, cá nhân biên soạn, xuất bản, phát hành SGK nhằm không ngừng nâng cao chất lượng SGK, có lợi cho người dạy và học mà còn có khả năng khuyến khích cạnh tranh không lành mạnh, dần dần làm sai lệch chủ trương xã hội hoá, thậm chí xoá bỏ việc xã hội hoá trong lĩnh vực này, trở lại tình trạng độc quyền như cũ".
Với những lí do đã nêu, bà Thúy kiến nghị "Chính phủ chỉ đạo tổ chức thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm. Đồng thời yêu cầu Bộ GD-ĐT khẩn trương rà soát sửa đổi ngay quy định bất hợp lý của Thông tư 25".
Và kiến nghị thứ hai là "Quốc hội và Chính phủ xem xét việc sửa đổi Luật Giáo dục để tiếp tục thực hiện chủ trương “đa dạng hoá tài liệu học tập” đã được nêu trong Nghị quyết 29 của Trung ương và “xã hội hoá việc biên soạn SGK” đã được quy định trong Nghị quyết 88 của Quốc hội".

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:43 Pháp ...
【Thế giới】
阅读更多Giáo dục 'nóng': Quá tải vì… phụ huynh
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Ứng dụng công nghệ phòng chống dịch không thể nửa vời
Thế giớiBộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu tại hội nghị Lãnh đạo Bộ Y tế cũng cho biết, tiêm chủng hiện đang là ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng chống dịch Covid-19, do đó, cần giải được bài toán quản lý tiêm chủng để không còn những tồn tại như trong thời gian qua.
“Hiện chúng ta đã tiêm được 61 triệu mũi tiêm chủng Covid-19. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là phải định danh, xác thực, thông tin đã chính xác. Mục tiêu là làm sao có thể xác thực được các thông tin của người tiêm chủng để phục vụ cho phòng chống dịch bệnh, đi lại, lưu thông hay tham gia các hoạt động”, ông Long nói.
Ông Nguyễn Thanh Long cũng nhấn mạnh với các địa phương, trách nhiệm xác thực thông tin thuộc về cấp cơ sở, bởi chỉ cấp cơ sở mới có thể đảm bảo độ chính xác dữ liệu tiêm chủng của người dân.
Theo dự kiến, đến 20/10, 3 nền tảng này sẽ được kết nối, liên thông và chia sẻ dữ liệu với nhau. Chia sẻ cụ thể về kế hoạch, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: Ba Bộ Y tế, TT&TT, Công an đã thống nhất từ ngày 20/10, các cơ sở tiêm đều phải thực hiện trên nền tảng từ khâu lập kế hoạch – tiêm – in và cấp chứng chỉ tiêm, để đảm bảo dữ liệu được chính xác. Đối với các dữ liệu đã có trước đây, khi chưa đối soát thì người dân có thể phản ánh các thông tin sai, chưa chính xác trên Cổng tiêm chủng quốc gia trước ngày 25/10. Sau 25/10 nếu có sai sót, người dân có thể phản ánh với cơ sở mà mình đã tiêm.
Liên thông dữ liệu cho phòng chống dịch: “Khó mấy cũng phải làm”
Theo kế hoạch được liên bộ xây dựng, mục tiêu là phục vụ xác thực thông tin cá nhân của người được tiêm vắc xin Covid-19 thông qua việc kết nối, chia sẻ dữ liệu về tiêm chủng với Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư.
Toàn cảnh hội nghị trực tuyến Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm mà các địa phương cần thực hiện gồm: Xác minh các thông tin cá nhân còn thiếu, không đúng với thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Xác thực và cập nhật thông tin cá nhân đã (được xác minh) trên nền tảng; Xác nhận giá trị pháp lý của dữ liệu kết quả tiêm chủng (đã được xác minh thông tin); Đồng thời tuyên truyền để các cá nhân, cán bộ y tế nhận thức được quyền lợi và trách nhiệm của mình khi thực hiện.
Tại các địa phương, Y tế và Công an sẽ là hai lực lượng chịu trách nhiệm phối hợp để đối chiếu, xác thực thông tin công dân đã tiêm vắc xin và tiến hành cập nhật trên hệ thống.
Theo ông Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, hiện ba Bộ thống nhất lấy căn cước công dân sử dụng chip điện tử có gắn mã QR Code để thống nhất dữ liệu căn cước công dân với dữ liệu tiêm chủng và F0 khỏi bệnh, để đảm bảo cuộc sống mới cho người dân.
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc Ông Ngọc cũng đề nghị lực lượng công an tại các địa phương tiếp tục thu thập dữ liệu của cư dân đảm bảo đúng, đủ, sạch. Đảm bảo danh sách những người đã tiêm vắc xin, F0 khỏi bệnh theo danh sách trưởng trạm y tế nhận về, để phân công cho cảnh sát khu vực rà soát lại để đảm bảo độ chính xác.
Trong bối cảnh nhiều địa phương vẫn còn dịch bệnh, làn sóng dân cư di chuyển, xảy ra thiên tai, đây là việc vô cùng khó khăn vất vả. “Lực lượng công an từ cấp Bộ đến cấp xã sẽ chấp hành vô điều kiện; Thực hiện một cách nhanh nhất, bảo đảm kết quả nhất. Tinh thần là làm đến đâu gọn đến đó, đúng đến đó và hoàn thành nhanh nhất”, ông Ngọc nói.
Đại diện nhiều địa phương chia sẻ, trong quá trình tiêm chủng vẫn có tình trạng dữ liệu các mũi tiêm thấp hơn trong thực tế, do ở nhiều nơi chưa triển khai trên nền tảng, nên có độ trễ trong việc nhập liệu. Một khó khăn khác là thiếu trang thiết bị để thực hiện nhập liệu, hay biến động dân cư lớn cũng ảnh hưởng đến việc địa phương hoàn thành dữ liệu tiêm chủng.
Hội nghị trực tuyến đến nhiều điểm cầu Về vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh quan điểm, các địa phương cần gấp rút triển khai ngay, không chờ kế hoạch của Trung ương, vì Sổ sức khỏe điện tử đã được sử dụng ở tất cả các địa bàn. “Các cơ sở phải sử dụng bắt buộc từ ngày hôm nay để cập nhật vào hệ thống. Phải rà soát, xác thực ngay thông tin ở cơ sở và phải làm hàng ngày”, ông Long nói.
“Dùng công nghệ trong chống dịch không thể nửa vời”
Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, dùng phần mềm là thay đổi một thói quen, mà thay đổi thói quen thì không dễ. Người sử dụng là các cán bộ y tế tại các cơ sở tiêm chủng chắc chắn sẽ bỡ ngỡ, sẽ muốn làm bằng giấy như cũ, nhưng chỉ sau một vài ngày là sẽ quen, sẽ thấy tiện lợi. Do đó, sự hỗ trợ triển khai của Bộ Y tế, Bộ TT&TT, Bộ Công an, các Sở Y tế, TT&TT, Công an và của Công ty phát triển phần mềm là rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định.
“Người dân sẽ là người thấy được tiện ích lớn nhất, từ đăng ký tiêm, đến trả kết quả, đến dùng kết quả tiêm để đi lại theo qui định của Bộ Y tế. Và đây mới là mục tiêu cuối cùng của chúng ta”, Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị Lãnh đạo Bộ TT&TT cho rằng, người sử dụng quyết định tới 80% thành công của nền tảng số. Bởi vì, các công nghệ hiện nay đã sẵn sàng để đáp ứng hầu hết các yêu cầu của người sử dụng. Chỉ cần người sử dụng đặt rõ bài toán. Bởi vậy quyết tâm sử dụng công nghệ của ngành Y tế vẫn là quan trọng nhất, mang tính quyết định.
Trong sử dụng nền tảng số toàn quốc thì điều tối kỵ là, lúc dùng trong hệ thống lúc dùng ngoài hệ thống. Bộ trưởng cho rằng đây là thói quen từ thời CNTT và nó hoàn toàn không hợp với thời công nghệ số. "Đây là điều tôi rất và rất muốn nhấn mạnh với anh Long Bộ Y tế và với ngành Y tế. Nếu muốn hiệu quả thì phải dùng bắt buộc, 100% phải được dùng trong hệ thống, không cập nhật lên hệ thống thì kết quả không được chấp nhận, không được sử dụng cho các mục đích khác. Không thể nửa vời được! Nửa vời thì không hiệu quả, người dân không được hưởng lợi từ ứng dụng công nghệ mà sẽ vô cùng tốn kém tiền của, công sức của các doanh nghiệp, cán bộ y tế và người dân. Nửa vời thì tốt nhất là không làm ngay từ đầu", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
"Từ giờ đến 20/10/2021, nền tảng có thể bị chậm, vì chúng ta phải đánh giá, kiện toàn tăng cường về an toàn, an ninh mạng. Nhưng sau đó, ngành Y tế sẽ dùng bắt buộc 100%, in 100% chứng nhận tiêm chủng từ nền tảng, 100% sử dụng số liệu của nền tảng thay cho số liệu thống kê thủ công theo cách truyền thống. Chỉ có như vậy, chúng ta sẽ không gặp phải vấn đề sai, vấn đề thiếu dữ liệu", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bài: Duy Vũ
Ảnh: Minh Đức
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
-
" alt="Học tiếng Anh: Vì sao biết nhiều, hiểu rộng nhưng sợ nói?"> Học tiếng Anh: Vì sao biết nhiều, hiểu rộng nhưng sợ nói?
-
Sau cuộc hôn nhân đầu tiên đổ vỡ, Lê Phương đã tìm thấy hạnh phúc mới bên bạn trai kém 7 tuổi và cả hai sẽ về chung một nhà vào tháng 8 tới.
Khoảnh khắc nhí nhố của MC Quyền Linh bên vợ" alt="Lê Phương hé lộ thiệp và ảnh cưới bên bạn trai kém 7 tuổi">Lê Phương hé lộ thiệp và ảnh cưới bên bạn trai kém 7 tuổi
-
- Cô gái trẻ tìm đến cái chết nhưng may mắn được cứu sống nhờ hành động khác người, vừa uống thuốc ngủ vừa viết blog "tường thuật trực tiếp"." alt="Vừa tự tử vừa viết blog 'tường thuật trực tiếp'"> Vừa tự tử vừa viết blog 'tường thuật trực tiếp'
-
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
-
Bên trong nhà máy lắp ráp ô tô Honda. (Ảnh minh họa: HVN) Wave Alpha vẫn là mẫu xe số ăn khách nhất với 180.711 chiếc bán ra, chiếm 21,6% lượng xe máy bán ra. Ở phân khúc xe tay ga, Honda Vision là mẫu xe bán tốt nhất của liên doanh xe Nhật. Trong 6 tháng, các đại lý Honda đã bán ra tổng số 210.701 xe Viosion, chiếm 25,2% tổng doanh số bán xe máy của Honda tại Việt Nam.
Sự sụt giảm của Honda nằm trong bối cảnh thị trường chung sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và giãn cách xã hội ở nhiều địa phương khiến các đại lý kinh doanh ô tô, xe máy không thể hoạt động. Phía Honda cho biết, hãng vẫn chiếm 80,8% thị phần xe máy, tức là tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh dịch bệnh, Honda đưa ra thị trường nhiều mẫu xe máy mới theo hình thức trực tuyến. Đáng chú ý là Honda SH350i lắp ráp trong nước hay các mẫu xe phân khối lớn như Honda CBR150R, Africa Twin.
Mảng kinh doanh ô tô của Honda cũng bị ảnh hưởng. Theo đó, lượng xe bán ra của hãng từ tháng 4 đến hết tháng 9 đạt 7.316 chiếc, giảm 34,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Mẫu xe cỡ nhở Honda City là mẫu xe bán chạy nhất trong 6 tháng đầu năm năm tài chính 2022 với 2.934 chiếc, chiếm 40,1% tổng doanh số bán ô tô của hãng tại Việt Nam. Trong nửa năm này, Honda cũng chưa có một mẫu ô tô mới nào ghi dấu ấn được ra mắt ở thị trường trong nước, ngoại trừ phiên bản đặc biệt của Honda CR-V là LSE.
Một mảng hoạt động khác đáng chú ý của Honda Việt Nam là xuất khẩu xe máy. Sản lượng xuất khẩu xe nguyên chiếc (CBU) đạt 107.778 xe, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 229,68 triệu USD bao gồm cả xuất khẩu xe nguyên chiếc và phụ tùng, tăng 56,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Phúc Vinh
Thị trường ô tô sụt giảm liên tục, hãng xe giảm giá cả trăm triệu kích cầu
Các hãng xe phải tung ra chương trình ưu đãi phí trước bạ, tặng thêm gói phụ kiện và giảm giá tiền trực tiếp lên tới cả trăm triệu đồng nhằm kích cầu khi thị trường ô tô đang vô cùng ảm đạm do nhiều tác động.
" alt="Doanh số bán xe máy, ô tô của Honda Việt Nam sụt giảm">Doanh số bán xe máy, ô tô của Honda Việt Nam sụt giảm