您现在的位置是:Giải trí >>正文
180 bệnh viện thiếu trầm trọng nhóm máu O
Giải trí174人已围观
简介- Lượng máu nhóm O tại Viện Huyết học - Truyền máu TƯ chỉ còn đủ cung cấp trong 2-3 ngày khiến hàng ...
- Lượng máu nhóm O tại Viện Huyết học - Truyền máu TƯ chỉ còn đủ cung cấp trong 2-3 ngày khiến hàng trăm bệnh nhân thấp thỏm chờ máu.
Hiện tại,ệnhviệnthiếutrầmtrọngnhómmávòng loại c1 châu âu lượng máu dự trữ của Viện Huyết học - Truyền máu TƯ chỉ còn hơn 7.000 đơn vị, trong đó nhóm máu O còn dưới 1.500 đơn vị.
Trung bình mỗi ngày, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cần tối thiểu 1.500 đơn vị máu để cung cấp cho nhu cầu cấp cứu và điều trị tại 180 bệnh viện ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.
![]() |
Kho máu nhóm O đang cạn kiệt |
Riêng nhóm máu O phải cần tối thiểu 45% tổng lượng máu, tương đương gần 700 đơn vị máu mỗi ngày. Như vậy, nhóm máu O sẽ chỉ đảm bảo cung cấp trong 2-3 ngày tới khiến hàng trăm người bệnh thấp thỏm chờ máu.
Tình trạng khan hiếm nhóm máu O cũng xảy ra tương tự tại nhiều địa phương như Thanh Hóa, Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP.HCM.
Theo tính toán, từ nay đến Tết Nguyên đán, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ cần 60.000 đơn vị máu để phục vụ điều trị, trong đó cần 30.000 đơn vị nhóm máu O. Tuy nhiên đây cũng là dịp người dân, học sinh nghỉ Tết dài nên lượng thiếu hụt rất lớn. Trong cộng đồng, người có nhóm máu O chiếm khoảng 45% dân số.
Trước tình hình trên, từ hôm qua đến nay đã có hàng trăm người đến Viện Huyết học - Truyền máu TƯ để hiến máu ở mọi lứa tuổi.
![]() |
Rất đông người dân đến Viện Huyết học - Truyền máu TƯ để hiến máu |
Có người từ TP.HCM vừa đặt chân xuống Hà Nội đã kéo thẳng vali đến Viện Huyết học để đăng ký hiến, người khác là tổng giám đốc 1 công ty lớn tại HN vừa họp giao ban xong cũng lao đến, một bác gần 60 ở Điện Biên hoãn về quê để đi hiến máu... Nhưng tất cả đều không muốn nêu tên, chỉ cần biết mỗi giọt máu cho đi sẽ có thêm một cơ hội sống.
![]() |
Một bác bảo vệ tranh thủ đi hiến máu |
![]() |
![]() |

Những anh hùng cứu chàng trai bị đâm, bụng trướng đầy máu
3 nhát đâm liên tiếp khiến chàng trai 30 tuổi rách cùng lúc nhiều phủ tạng như gan, phổi, dạ dày, mạch máu to như ngón tay cũng bị đứt lìa.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
Giải tríPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 06:47 Máy tính dự ...
【Giải trí】
阅读更多Đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cải cách thủ tục hành chính
Giải trí- Để cải cách thủ tục hành chính và các dịch vụ công, quá trình xây dựng và vận hành Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử cần gắn liền với việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước. Theo Báo cáo hồi đầu năm nay của Liên hợp quốc, Việt Nam xếp thứ 89/193 thế giới về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử trong năm 2016, tăng 10 hạng so với năm 2014, và cũng chính thức gia nhập nhóm các nước có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử cao. Chỉ số thành phần về cung cấp dịch vụ công trực tuyến của nước ta được đánh giá ở mức cao với 0,57 điểm, xếp hạng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á.
Ứng dụng công nghệ thông tin tại bộ phận “một cửa” của UBND huyện Chương Mỹ. Ảnh:hanoimoi.com.vn Tuy nhiên, để đạt mục tiêu nâng cao chỉ số Chính phủ điện tử lên thứ 80 trong năm 2017 và lên thứ 70 vào năm 2020 thì dịch vụ công trực tuyến - phần cốt lõi của Chính phủ điện tử còn phải vượt qua nhiều thử thách.
Một thực tế là dù đã có chủ trương và các các nghị quyết của Chính phủ, nhưng việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan bộ, ngành, địa phương vẫn chưa thực sự đồng đều, ảnh hưởng đến mục tiêu chung về xây dựng Chính phủ điện tử.
Ttrong thời gian qua, Bộ TT&TT đã tổ chức hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng, vận hành Chính phủ điện tử, góp phần cải cách thủ tục hành chính tại các cơ quan nhà nước. Những thành quả đạt được rất đáng ghi nhận, nhưng vẫn còn những hạn chế, bất cập cần khắc phục từ phía các địa phương.
Hiệu quả rõ rệt của dịch vụ công trực tuyến
Thời gian qua, Bộ TT&TT đã tổ chức hướng dẫn các bộ, ngành đẩy mạnh ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức độ cao giúp cho người dân, doanh nghiệp thực hiện TTHC hiệu quả hơn. Hiện các bộ, ngành đã cung cấp hơn 900 DVC trực tuyến mức độ 3, 4; các tỉnh/thành phố cung cấp gần 14.000 DVC trực tuyến mức độ 3, 4.
Một số DVC trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đã đem lại hiệu quả cao như lĩnh vực hải quan, thuế xử lý trên 21 triệu hồ sơ trực tuyến, Bảo hiểm xã hội Việt Nam xử lý trên 28 triệu hồ sơ trực tuyến, ngành Ngoại giao trên 1,6 triệu hồ sơ trực tuyến, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên 450 ngàn hồ sơ trực tuyến, Bộ Tư pháp trên 258 ngàn hồ sơ trực tuyến.
Ngoài các thủ tục hành chính đã cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4, còn lại hầu hết các thủ tục hành chính đều có thể cung cấp thông tin, mẫu biểu hồ sơ liên quan trên mạng để người dân, doanh nghiệp có thể tra cứu, tải xuống để chuẩn bị trước khi thực hiện các TTHC (đạt mức độ 1, mức độ 2).
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn và Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Lê Vĩnh Tân cùng ký kết chương trình phối hợp. Trong tháng 8/2017, Bộ Thông tin và truyền thông (TT&TT) và Bộ Nội vụ đã ký kết Chương trình phối hợp thúc đẩy gắn kết ứng dụng CNTT với cải cách hành chính giai đoạn 2017 – 2020, nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng nền hành chính hiện đại.
Căn cứ chương trình phối hợp này, các đơn vị liên quan về ứng dụng CNTT và cải cách hành chính của các Bộ, ngành, các Sở Nội vụ, Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trên cả nước có căn cứ để xây dựng ban hành các chương trình phối hợp, thúc đẩy gắn kết ứng dụng CNTT với cải cách hành chính tại các Bộ, ngành, địa phương. Các chương trình phối hợp sẽ góp phần thúc đẩy gắn kết hoạt động ứng dụng CNTT với cải cách hành chính trên phạm vi toàn quốc để xây dựng nền hành chính hiện đại, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.
Ứng dụng CNTT vào dịch vụ công cần đúng nhu cầu
Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hạn chế ứng dụng CNTT tại các địa phương. Thực tế có những địa phương cung cấp gần 1000 TTHC nhưng không phát sinh một hồ sơ nào trên môi trường điện tử. Nguyên nhân được xác định do cung cấp các DVC trực tuyến thuộc các lĩnh vực ít nhu cầu sử dụng, chưa tập trung các lĩnh vực giải quyết nhu cầu, búc xúc của người dân (như xây dựng, đất đai,….), công tác thông tin, phổ biến, hướng dẫn sử dụng còn hạn chế, chưa sâu rộng,…
Những nguyên nhân dẫn đến bất cập có thể kể đến như việc khai thác, sử dụng hiệu quả một số hệ thống thông tin, CSDL vẫn còn hạn chế. Trong công tác chỉ đạo, điều hành, nhiều cơ quan, đơn vị nhà nước sử dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành chủ yếu hỗ trợ công tác văn thư, vẫn chưa thực hiện chức năng quản lý, chỉ đạo, điều hành qua mạng. Nguyên nhân chủ yếu do người đứng đầu các cơ quan chưa tham gia sử dụng, chỉ đạo, điều hành trên mạng.
Một nguyên nhân khác, đó là các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nền tảng phục vụ cung cấp dịch vụ công trực tuyến, xây dựng Chính phủ điện tử chậm triển khai, cụ thể như các CSDL quốc gia: CSDL quốc gia về dân cư, CSDL quốc gia về đất đai, CSDL quốc gia về cán bộ, công chức,…
Nguồn lực đầu tư cho ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử cũng còn hạn chế, kinh phí đầu tư ứng dụng CNTT tại các bộ, ngành, địa phương không đáp ứng nhu cầu, bố trí chưa kịp thời dẫn tới lộ trình, nội dung triển khai không theo kế hoạch, các hệ thống thông tin, CSDL chậm triển khai, kéo dài thời gian triển khai, triển khai không đồng bộ, thống nhất.
Cần giải pháp đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến
Để thúc đẩy xây dựng, vận hành chính phủ điện tử, chính quyền điện tử góp phần cải cách TTHC, Bộ TT&TT cho biết trong thời gian tới sẽ tiếp tục thực hiện một số nhiệm vụ chính như triển khai, hướng dẫn xây dựng, vận hành Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử góp phần cải cách thủ tục hành chính theo hướng nâng cao hiệu quả, nhất là hiệu quả khai thác, sử dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành, cung cấp DVC trực tuyến mức độ 3, mức độ 4.
Bộ TT&TT cũng sẽ tiếp tục phối hợp Bộ Nội vụ tăng cường gắn kết chặt chẽ hoạt động xây dựng, vận hành chính phủ điện tử, chính quyền điện tử trong cơ quan nhà nước, tiếp tục hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương xây dựng, ban hành và áp dụng Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Bộ, Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp tỉnh, làm cơ sở triển khai hiệu quả, đồng bộ xây dựng, vận hành chính phủ điện tử, chính quyền điện tử.
Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng sẽ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, hoàn thiện môi trường pháp lý cho xây dựng, vận hành Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử, góp phần cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng sẽ tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về xây dựng, vận hành Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử góp phần cải cách thủ tục hành chính, phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam.
Việc nghiên cứu, xây dựng, vận hành Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử cũng sẽ được Bộ TT&TT đẩy mạnh, góp phần cải cách thủ tục hành chính trong xu thế thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với các nội dung như ứng dụng Internet kết nối vạn vận (IoT), ứng dụng điện toán đám mây (Cloud Computing), xử lý dữ liệu lớn (Big Data), mạng xã hội (Social), đô thị thông minh (Smart city),…
Minh Vân
...
【Giải trí】
阅读更多Nguy cơ tử vong vì Covid
Giải tríẢnh minh họa: Specialdocs
“Thông điệp quan trọng là tiêm vắc xin có hiệu quả cao chống lại tử vong do Covid-19. Bạn có nguy cơ tử vong thấp hơn 32 lần nếu được tiêm phòng đầy đủ so với chưa được tiêm phòng. Tiêm một liều cũng giúp bảo vệ cơ thể phần nào, mặc dù ít tác dụng hơn hai liều”.
Nghiên cứu trên cũng bổ sung bằng chứng về tác dụng cứu sống của vắc xin Covid-19. Các nhà khoa học đã xem xét tỷ lệ tử vong do Covid-19 từ tháng 1 đến tháng 9 năm nay.
Theo nghiên cứu được công bố ngày 14/10, hai loại vắc xin công nghệ mRNA (Pfizer, Moderna) vẫn có phản ứng miễn dịch mạnh mẽ 8 tháng sau tiêm nên không cần mũi tăng cường.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cho hay, những người tiêm vắc xin Pfizer, Moderna có nguy cơ tử vong vì các bệnh ngoài Covid-19 thấp hơn so với nhóm không được tiêm chủng.
Trong khi đó, theo Y tế Công cộng Anh, vắc xin AstraZeneca cung cấp khả năng ngăn ngừa Covid-19 có triệu chứng cao nhất trong 10 tuần đầu tiên sau tiêm. Hiệu quả giảm sau 20 tuần từ 70 xuống 50% với các ca nhiễm biến thể Delta. Đây là loại vắc xin được dùng phổ biến ở Anh.
Dân số Vương quốc Anh là 67 triệu người nhưng đã có 9,1 triệu người nhiễm Covid-19 với 141.000 người tử vong. Thời gian gần đây, mỗi ngày có khoảng 40.000 ca Covid-19 mới.
Tỷ lệ tiêm vắc xin đạt mức cao với 68% dân số đủ điều kiện đã tiêm 2 mũi vắc xin, tương đương 45,7 triệu người. Khoảng 8,1 triệu người đã tiêm mũi tăng cường (liều thứ 3).
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo PHE, The Sun)
Lý do một số nước chỉ tiêm 1 liều vắc xin Covid-19 cho trẻ trên 12 tuổi
Các nước châu Âu như Anh, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch đề xuất chỉ tiêm 1 liều Pfizer hoặc Moderna cho trẻ em.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Căn hộ cho dân văn phòng: nhu cầu lớn, nguồn cung nhỏ
- Cụ bà 83 tuổi nuôi 3 con và cháu ngây dại
- Ba điều hối tiếc của bệnh nhân ung thư 38 tuổi
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
- Thiếu niên 12 tuổi tử vong vì làm theo thử thách nguy hiểm trên TikTok
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
-
Sáng nay 17/11/2017, từ 10h20 đến 11h30 Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trả lời chất vấn các nội dung đại biểu Quốc hội nêu. Về vấn đề xã hội hóa truyền hình, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết: hiện nay có các chương trình truyền hình liên kết, hầu hết là các chương trình giải trí. Xu hướng tăng cường giải trí xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc phối kết hợp với văn hóa hiện đại. Trong thực tế nhiều chương trình có vấn đề, cách đây mấy năm sai phạm ở trong chương trình xã hội hóa còn nhiều. Gần đây hầu hết các đài đã có quy trình chuẩn hơn, chấn chỉnh lại quá trình xã hội hóa từ quy trình kiểm duyệt do đó mức độ vi phạm giảm. Bộ thường xuyên kiểm tra, xử lý, nhắc nhở với chủ trương các chương trình xã hội hóa không lấn át chương trình thiết yếu.Theo báo cáo trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, những năm qua, hoạt động báo chí, truyền thanh, truyền hình nước ta đã làm tốt công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, qua đó đã góp phần rất lớn định hướng phát triển kinh tế - xã hội, giúp người dân tiếp cận được với nhiều thông tin bổ ích.
Hoạt động liên kết, xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình thực chất là các đài PT-TH không trực tiếp thực hiện việc sản xuất tất cả các công đoạn của một chương trình PT-TH mà huy động các nguồn lực khác ngoài hệ thống của đài như mua bán, trao đổi chương trình, khai thác tư liệu từ các chương trình khác, thuê làm một số công đoạn trong quá trình sản xuất chương trình (làm hậu kỳ, viết kịch bản…).Hầu hết các đài PT-TH ở Việt Nam đang thực hiện rất nhiều hoạt động liên kết - xã hội hóa trong sản xuất các chương trình PT-TH.
Các đài PT-TH thực hiện hoạt động liên kết chủ yếu dưới 3 phương thức liên kết sản xuất một số chương trình trên kênh (chủ yếu trên các kênh chương trình phát quảng bá; liên kết sản xuất một phần kênh chương trình hoặc liên kết sản xuất toàn bộ kênh chương trình (chủ yếu đối với các kênh sản xuất phục vụ phát sóng trên truyền hình trả tiền).
Hình thức hoạt động liên kết chủ yếu là đối tác liên kết đầu tư kinh phí sản xuất chương trình, kênh chương trình. Quyền lợi của đối tác liên kết được trả bằng quyền lợi từ hoạt động quảng cáo, tài trợ hoặc từ nguồn thu phí phát thanh, truyền hình.
" alt="Vi phạm của các chương trình truyền hình xã hội hóa đã giảm">Vi phạm của các chương trình truyền hình xã hội hóa đã giảm
-
Nhà ở xã hội - bài toán ngày càng bức thiết cần lời giải Nhiều năm trở lại đây, kinh tế phát triển nói chung cũng như hệ thống KCN của Việt Nam đang là điểm đến của hàng ngàn doanh nghiệp từ 122 quốc gia và vùng lãnh thổ. Vì vậy, câu chuyện về nhà ở xã hội (NƠXH), trong đó có nhà ở cho công nhân đang ngày càng trở thành bài toán bức thiết cần những giải pháp đồng bộ không chỉ từ chính quyền mà còn cần hơn nữa những giải pháp từ các doanh nghiệp thực sự có tiềm lực và năng lực cùng đồng hành.
Hiện nay, số công nhân làm việc tại các KCN có nhu cầu nhà ở khoảng 4,2 triệu người, tương đương 33,6 triệu m2 nhà ở. Nhưng đến nay, cả nước mới hoàn thành 266 dự án NƠXH, quy mô xây dựng hơn 142.000 căn, tổng diện tích hơn 7.100.000 m2.
Theo thống kê của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tính đến năm 2020, có 2,7 triệu công nhân trong KCN, trong đó có khoảng 1,2 triệu công nhân có nhu cầu về nhà ở.
Đặc biệt, đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát mạnh tại một số tỉnh thành trọng điểm, nơi có nhiều các KCN và người lao động sinh sống dẫn đến làn sóng người lao động về quê do lo sợ dịch bệnh quay trở lại, gây tác động không nhỏ đến hiệu quả phát triển sản xuất kinh doanh nói riêng, ảnh hưởng đến an sinh xã hội nói chung.
Thực tế, hiện nay có đến 20% diện tích NƠXH tại các dự án đều bị bỏ hoang hoặc xây dựng với tiến độ chậm hoặc không đảm bảo chất lượng an toàn bền vững. Điều này dẫn đến việc không thu hút được các nhà đầu tư “rót tiền” vào xây dựng NƠXH trong đó có nhà ở cho công nhân tại các KCN. Không những thế, người lao động không yên tâm mua những căn hộ được xây dựng với chất lượng không an toàn và thiếu thẩm mỹ.
Tân Hoàng Minh góp sức tìm lời giải
Với sự bắt tay hợp tác cùng công ty Hàn Quốc, Tân Hoàng Minh móng muốn góp phần phát triển hàng triệu mét vuông NƠXH, nhà ở cho công nhân tại các KCN bằng phương pháp công nghệ hiện đại 4.0 Tân Hoàng Minh kỳ vọng cung cấp cho thị trường hàng loạt các khu nhà ở cho người lao động thu nhập thấp với giá rẻ hơn từ 40-60% giá thành xây dựng nhà ở thông thường.
Hệ thống NƠXH lắp dựng sẵn tại Hàn Quốc. Nguồn: Tân Hoàng Minh Theo Tân Hoàng Minh, hệ thống “Nhà ở xã hội lắp dựng sẵn” sử dụng công nghệ tự động để sản xuất bê tông, sản xuất các module nhà đạt công suất rất lớn, rút ngắn thời gian thi công, chỉ từ 1 - 6 tháng tuỳ theo số lượng tầng (tối thiểu 5 tầng và tối đa là 20 tầng) và địa hình địa chất của khu vực thi công.
Chính bởi sử dụng công nghệ tự động 4.0 sản xuất hàng loạt dẫn tới giá thành rất rẻ, chiếm 40 - 60% giá thành sản xuất nhà thông thường, mô hình này đã được áp dụng thành công tại Hàn Quốc và sắp tới đây sẽ được Tập đoàn Tân Hoàng Minh ứng dụng và phát triển tại Việt Nam.
Với định hướng phát triển cũng như tâm huyết tạo ra những sản phẩm mang lại lợi ích cao cho xã hội, từ năm 2022, Tân Hoàng Minh sẽ không chỉ dừng lại ở việc phát triển những căn hộ cao cấp, sang trọng mà sẽ mở rộng hơn định hướng phát triển, đặc biệt sẽ thực hiện xây dựng nhà ở cho những người lao động có thu nhập thấp.
Hệ thống NƠXH lắp dựng sẵn tại Hàn Quốc. Nguồn: Tân Hoàng Minh Đại diện Tân Hoàng minh cho biết, trong năm 2022 tập đoàn dự định khởi công xây dựng nhà máy chuyên sản xuất bê tông và nhà máy phục vụ cho công ty xây dựng NƠXH và nhà ở cho công nhân tại các KCN tỉnh Hà Nam. Công suất nhà máy mỗi 1 năm có thể đưa ra hàng triệu mét vuông sàn đáp ứng nhu cầu cấp bách hiện nay ở các KCN đang phát triển rất mạnh mẽ ở các tỉnh thành, đáp ứng nhu cầu cấp bách về nhà ở cho những người lao động với giá thành phù hợp với mức thu nhập của họ hiện nay.
Công nghệ sản xuất “NƠXH lắp dựng sẵn” sẽ mang đến cho những người lao động thu nhập thấp hứa hẹn mang đến những căn hộ chung cư khang trang, chất lượng, bền vững đảm bảo tính thẩm mỹ cho người lao động.
“Sau khi nhà máy hoàn thiện xây dựng, trước tiên sẽ phục vụ triển khai ứng dụng thi công cho hàng loạt các khu nhà ở cho công nhân tại KCN của chính Tân Hoàng Minh tại các tỉnh thành từ Bắc vào Nam như: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hải Dương, Hoà Bình hay Long An, Bình Thuận…”, đại diện Tân Hoàng Minh cho biết.
Việc ký kết biên bản ghi nhớ với doanh nghiệp Hàn Quốc đánh dấu một mốc hoạt động quan trong lĩnh vực phát triển bất động sản của tập đoàn Tân Hoàng Minh, hình thành một phân khúc mới mang thương hiệu Tân Hoàng Minh dành cho người lao động trong xã hội. Không những thế mô hình và giải pháp công nghệ xây dựng “NƠXH lắp dựng sẵn” sẽ mở ra một niềm tin mới trong tương lai về một nơi an cư bền vững cho những người lao động thu nhập thấp đặc biệt là những công nhân trong các KCN.
Doãn Phong
" alt="Tân Hoàng Minh mang giải pháp xây nhà ở xã hội từ Hàn Quốc về Việt Nam">Tân Hoàng Minh mang giải pháp xây nhà ở xã hội từ Hàn Quốc về Việt Nam
-
Siêu xe Aurus
“Tôi không muốn ra khỏi chiếc xe này. Tôi thích ngồi trong đây là điều khiển chiếc xe này đi đâu đó. Rất thoải mái”, một người tham gia triển lãm chia sẻ cảm xúc sau khi ngồi thử vào Aurus.
Kể từ năm 2012, Nga đã triển khai dự án “Kortezh” với mục đích phát triển một số mẫu xe dành riêng cho các quan chức cấp cao và các cận vệ của họ. Thành công của dự án cho thấy Nga đủ khả năng sản xuất các mẫu xe với mức độ an toàn, độ tin cậy và thiết kế tốt nhất.
Phương tiện này đã thay thế các mẫu xe của Đức từng được các tổng thống Nga trước đây ưa dùng.
Theo thông số kỹ thuật từ nhà sản xuất, chiếc limousine chống đạn phục vụ Tổng thống Putin là sản phẩm nội địa của Nga, được trang bị động cơ V12 6.6L công suất 860 mã lực.
Siêu xe của ông Putin có tên gọi chính thức là “Aurus”, được kết hợp từ “aurum” (tiếng Latinh là “vàng”) và “rus” (viết tắt của “Russia” nghĩa là Nga).
Những hình ảnh về Aurus cho thấy mẫu xe limousine này có vẻ ngoài khá tương đồng với dòng limousine đắt đỏ của Anh là Rolls-Royce Phantom và Rolls-Royce Ghost.
Với mong muốn đưa Aurus trở thành dòng xe phổ thông được sản xuất hàng loạt, Tổng thống Putin đã đề nghị nhà sản xuất nghiên cứu chế tạo ra những chiếc xe mà người dân ở mức thu nhập nào cũng có thể mua được, bao gồm những người có mức thu nhập trung bình.
(Theo Dân trí)
Xe của các nguyên thủ quốc gia: Siêu bền, siêu đắt
Không chỉ có khả năng chống đạn, xe bọc thép cho nguyên thủ quốc gia cũng phải đảm bảo yếu tố sang trọng và tiện nghi như các dòng siêu sang dân sự khác.
" alt="Hé lộ bên trong xe Tổng thống Nga Putin">Hé lộ bên trong xe Tổng thống Nga Putin
-
Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
-
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng
Phát biểu tại buổi sơ kết, ông Tăng Chí Thượng khẳng định, trong công tác phòng, chống dịch, sự tham gia của lực lượng quân đội rất hiệu quả.
Ông chia sẻ, chưa bao giờ ngành y tế xúc động với tình cảm của quân đội dành cho ngành y tế trong việc phòng, chống dịch trên địa bàn TP như thời gian qua. Hình ảnh của các chiến sĩ lực lượng vũ trang luôn hiện diện trên tất cả các mặt trận điều trị, chăm sóc F0, tham gia hỗ trợ người dân, kiểm soát chốt….
“Xúc động nhất, ấn tượng nhất với ngành y tế chúng tôi là việc các đồng chí đã chăm lo thi hài cho nạn nhân mất vì Covid-19. Ngành y tế nói riêng và nhân dân sẽ khắc ghi, nhớ mãi hình ảnh này”, ông Thượng xúc động nói.
Theo ông Thượng, lực lượng quân đội đã tham gia hầu hết trong tất cả công tác phòng, chống dịch với tinh thần “chống dịch như chống giặc”.
Đặc biệt, các chiếc sĩ quân y là lực lượng chủ chốt để vận hành trạm y tế lưu động, đây là mũi giáp công thứ hai của TP.HCM trong công tác kiểm soát và ngăn chặn dịch. Các chiến sĩ quân y đã đến từng nhà dân chăm sóc cho dân… giúp số ca bệnh nặng giảm rất nhiều, qua đó giảm tỷ tử vong.
“Hình ảnh các chiến sĩ tham gia chống dịch rất đẹp, sẽ in sâu vào lòng nhân dân và ngành y tế TP. Chúng tôi tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới lực lượng Bộ Tư lệnh TP nói riêng và quân đội nói chung”, ông Thượng nói.
Giám đốc Sở Y tế cũng mong Bộ Tư lệnh tiếp tục hỗ trợ ngành y tế phòng, chống dịch, nhất là giữ và vận hành hoạt động trạm y tế lưu động, sẵn sàng cho mọi tình huống.
Lực lượng quân đội đưa thi hài người mất vì Covid-19 về cho người thân
Theo báo cáo của Bộ Tư lệnh TP, trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Tư lệnh TP quán triệt “nhiệm vụ chống dịch là nhiệm vụ chiến đấu thời bình”, phát huy tốt 5 tại chỗ.
Trong đó, phối hợp với Sở Y tế và các cơ quan khác tham mưu, thiết lập và phục vụ 101 bệnh viện điều trị Covid-19. Huy động hơn 36.000 cán bộ, chiến sĩ, dân quân tham gia phục vụ tại các trung tâm cách ly, bệnh viện dã chiến, điểm phong tỏa và chốt kiểm soát…
Thiết lập 4 khu vực tiếp nhận thi hài nạn nhân tử vong do Covid-19, tiến hành đưa hàng nghìn công dân hoàn thành cách ly về địa phương và phối hợp tổ chức đưa người dân về quê.
Tham gia tổ chức và cấp phát hơn 2 triệu túi an sinh cho người dân và trên 283.000 túi thuốc điều trị F0 tại nhà; hỗ trợ nhận và giao hàng trăm ngàn đơn hàng đi chợ hộ.
>>> Xem thêm tình hình dịch covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Hồ Văn
Trưởng trạm y tế ở TP.HCM trải lòng về những ngày ám ảnh trong dịch Covid-19
“Có đêm, tôi đưa bệnh nhân Covid-19 đến 3 bệnh viện nhưng không chỗ nào nhận. Người bệnh gọi đến từ khắp nơi, chúng tôi kiệt sức. Chúng tôi sợ cả tiếng chuông điện thoại”.
" alt="Giám đốc Sở Y tế TP.HCM: Xúc động nhất là hình ảnh chiến sĩ lo cho người mất vì Covid">Giám đốc Sở Y tế TP.HCM: Xúc động nhất là hình ảnh chiến sĩ lo cho người mất vì Covid