Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo

Thời sự 2025-04-08 22:31:42 1
ậnđịnhsoikèquần vợt hôm nay   Pha lê - 04/04/2025 10:24  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/85b693399.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4: Phong độ lên cao

{keywords}

George Saunders. Ảnh: Damon Winter/The New York Times

 

Với người già, ngoài chuyện bạn có thể vay tiền họ hay đề nghị họ khiêu vũ một điệu nhảy cổ lỗ sĩ cho các bạn xem và tha hồ cười, họ còn hữu dụng ở một điểm, ấy là bạn có thể hỏi họ: “Nghĩ lại những chuyện ngày xưa, bác có tiếc nuối day dứt điều gì chăng?” Và họ sẽ kể bạn nghe. Đôi khi như bạn biết đấy, họ tự kể ra dù bạn chẳng hỏi. Thậm chí có khi bạn yêu cầu rành rọt là thôi đừng có kể ra, thế mà họ vẫn cứ kể.

Vậy điều gì khiến cho tôi tiếc nuối day dứt?

Nghèo túng ngày này qua tháng khác? Không phải. Hay những công việc tồi tệ, như nghề “bẻ khuỷu chân giò trong lò mổ?” Không, tôi chẳng day dứt chuyện đó. Cởi truồng nhảy lộn đầu xuống sông ở Sumatra, đầu óc choáng váng, rồi nhìn lên thấy khoảng 300 con khỉ ngồi trên một đường ống, đang đại tiện xuống dòng sông mà tôi đang há mồm bơi trần như nhộng? Hay là chuyện bị ốm gần chết sau đó, và dính bệnh tật trong suốt bảy tháng tiếp theo? Không, những chuyện đó chẳng sao cả. Hay là liệu tôi có day dứt về những trường hợp đáng xấu hổ? Như cái lần chơi khúc côn cầu trước một đám đông, trong đó có người con gái tôi thực sự si mê, thế mà chẳng hiểu bằng cách nào tôi bị té xuống, miệng ọe ra một tiếng, lóng ngóng tự làm cho bóng bay vào khung thành của mình, đồng thời đánh văng cây gậy vào đám đông và suýt nữa thì bay trúng người cô ấy? Không. Tôi thậm chí cũng chẳng day dứt gì chuyện đó.

Nhưng có chuyện này làm tôi day dứt:

Hồi tôi học lớp Bảy, có một đứa trẻ mới trong lớp. Để bảo toàn danh tính cho cô ấy, trong diễn từ này tên cô được mặc định là “ELLEN.” ELLEN rất bé, hay xấu hổ. Cô đeo đôi mục kỉnh, loại mà vào thời ấy chỉ những bà già mới đeo. Những khi bối rối hồi hộp, tức là hầu như lúc nào cũng vậy, cô bé có thói quen cho một dẻ tóc vào mồm nhai.

Cô bé nhập trường, đến sống trong khu dân phố của chúng tôi, và hầu như chẳng được ai coi trọng, nhiều khi còn bị trêu chọc (“Tóc mày ngon nhỉ”– kiểu như vậy). Tôi có thể thấy chuyện đó làm cô bé bị tổn thương, và vẫn nhớ hình ảnh của cô sau mỗi lần bị trêu như thế: mắt nhìn xuống, chạnh lòng một chút, như thể nhận ra vị trí nhạt nhòa của mình trong đời sống, và cô chỉ biết ráng hết sức để mình tự biến mất. Một lúc sau cô bé dạt đi chỗ khác, dẻ tóc vẫn còn ngậm trong miệng. Tôi hình dung khi tan trường cô bé về nhà, mẹ cô sẽ hỏi: “Ngày hôm nay thế nào con yêu?” và cô sẽ nói, “Tốt ạ”. Rồi mẹ cô sẽ nói, “Con chơi với nhiều bạn không?” và cô trả lời: “Có ạ, nhiều lắm”.

Có khi tôi thấy cô bé quanh quẩn trước sân nhà, như thể sợ phải rời khỏi đấy.

Và rồi – họ chuyển đi. Chỉ vậy thôi. Chẳng có bi kịch, cũng chẳng xảy ra một vụ bắt nạt gớm ghê cuối cùng.

Hôm trước cô bé còn ở đó, ngày hôm sau đã không còn nữa.

Hết chuyện.

Vì sao tôi day dứt việc này?Vì sao bốn mươi hai năm sau tôi vẫn nghĩ về nó? So với đa số những đứa trẻ khác, thực ra tôi khá tử tế với cô bé. Tôi chưa bao giờ nói điều gì không hay với cô ấy. Thậm chí, đôi khi tôi còn bảo vệ cô ta (một cách vừa phải).

Thế mà. Chuyện ấy vẫn làm tôi băn khoăn.

Vậy nên đây là sự thật mà tôi biết, dù nó có hơi cổ lỗ, và tôi cũng không thật rõ mình phải làm gì với nó.

Đó là, điều khiến tôi tiếc nhất trong đời mình là những lần để lạc mất lòng tốt.

Đó là những khoảnh khắc khi thấy một người nào đó, chịu đau khổ ngay trước mặt mình, và rồi tôi đã hành xử một cách … hợp lý. Dè dặt. Vừa phải.

Nếu ta nhìn qua lăng kính từ phía ngược lại và đặt câu hỏi: Ai, trong cuộc đời bạn, khiến bạn nhớ đến một cách dễ chịu nhất, với cảm giác quý mến thật rõ ràng?

Chắc chắn đó những người đối xử với bạn tốt nhất.

Nói ra thì có phần dễ dãi, và chắc là khó thực hiện, nhưng tôi cho rằng chúng ta nên đặt ra một mục tiêu trong cuộc đời: cố gắng tử tế hơn.

Câu hỏi mấu chốt đầu tiên là: Vấn đề của chúng ta là gì? Vì sao chúng ta không tử tế hơn?

Mỗi người trong chúng ta sinh ra với một chuỗi những mê lầm cố hữu, có lẽ chúng là một phần trong bản năng sinh tồn hình thành do chọn lọc tự nhiên: (1) cho rằng mình là trung tâm vũ trụ (nghĩa là cho rằng câu chuyện đời mình là chính yếu và đáng quan tâm nhất, hay thực chất là duy nhất); (2) cho rằng mình tách biệt khỏi thế giới (kiểu như chúng ta chỉ cần biết là đang sống trong đất nước của mình, còn bên ngoài kia chẳng đáng quan tâm), và (3) cho rằng ta bất diệt (cái chết là có thật, nhưng nó chỉ đến với người khác, còn với ta thì không).

Tuy chúng ta không thực sự tin vào những điều mê lầm này – hiểu biết của chúng ta hẳn là sâu sắc hơn thế – nhưng ta vẫn tin vào chúng một cách âm thầm, và để chúng chi phối lối sống của mình, khiến ta luôn ưu tiên nhu cầu của mình cao hơn nhu cầu người khác, mặc dù điều chúng ta vẫn mong muốn trong thâm tâm là cố gắng trở nên bớt ích kỷ, hiểu biết và tỉnh táo hơn, cởi mở hơn, nhân ái hơn.

Do đó, câu hỏi mấu chốt tiếp theo sẽ là: Ta phải LÀM như thế nào? Làm sao để ta trở nên nhân ái, cởi mở, bớt vị kỷ, tỉnh giác hơn, bớt mê lầm hơn, v.v?

Vâng, đó quả là câu hỏi quan trọng.

Nhưng thật không may, tôi chỉ còn lại ba phút [cho bài diễn từ này].

Vậy nên cho phép tôi nói điều này. Có một số cách. Điều ấy hẳn bạn cũng đã biết, vì trong cuộc sống của mình, bạn đã trải qua những lúc Giàu Nhân ái và cả những lúc Kém Nhân ái, và bạn cũng tự biết điều gì giúp mình đến gần với lòng nhân ái hơn. Giáo dục; đắm mình trong một tác phẩm nghệ thuật; nguyện cầu; thiền định; nói chuyện thẳng thắn với một người bạn thân; tham gia vào những truyền thống tâm linh – qua đó ta nhận ra đã có vô vàn những nhà thông thái để lại những câu trả lời cho các câu hỏi mà ngày nay chúng ta thắc mắc.

Tuy nhiên tử tế thực chất là điều khó – ban đầu thì nó dễ dàng, nhưng rồi nó phức tạp và đòi hỏi ở ta đủ thứ.

Nhưng có một điều giúp ích cho chúng ta: đó là việc “trở nên tử tế” có thể xảy ra tự nhiên theo tuổi tác con người. Có thể đơn giản chỉ vì sự mệt mỏi: khi ta già hơn, ta nhận ra sự ích kỷ thật vô ích – hay thật ra là vô lý. Chúng ta trở nên nhân ái và tự xét lại thói vị kỷ của mình. Chúng ta bị cuộc đời vùi dập, rồi được ai đó bảo vệ, giúp đỡ, và học được rằng chúng ta không tách rời nhau, và cũng không muốn tách rời. Chúng ta chứng kiến những người gần gũi thân thiết với mình rơi rụng đi, và dần dần nhận thấy bản thân ta cũng sẽ một ngày phải rơi rụng. Đa số mọi người khi có tuổi đều bớt ích kỷ và nhân ái hơn. Tôi tin chuyện đó là thật. Nhà thơ Hayden Carruth người Syracuse từng nói trong một bài thơ ông viết lúc gần cuối đời, rằng “bây giờ gần như chỉ còn lại Tình Yêu”.

Cho nên, một dự đoán, cũng là lời chúc chân thành của tôi tới các bạn: khi bạn già đi, cái tôi của bạn sẽ nhỏ lại và bạn sẽ trưởng thành lên trong tình yêu. BẠN sẽ dần dần bị thay thế bởi TÌNH YÊU. Nếu bạn có con, đó sẽ là khoảnh khắc to lớn trên tiến trình tự tiêu trừ cái tôi. Bạn sẽ không còn quá chăm lo cho bản thân BẠN, chỉ cần các con bạn được hưởng điều tốt đẹp là được rồi. Đó cũng là lý do phụ huynh của các bạn tự hào và hạnh phúc biết bao trong ngày hôm nay. Một trong những ước mơ trìu mến nhất của họ đã thành hiện thực: đó là bạn đã đạt được một điều khó khăn và bền vững, nó sẽ giúp bạn trở nên một người lớn hơn và sẽ giúp cuộc đời bạn tốt đẹp hơn, từ nay trở đi và mãi mãi - tiện đây, tôi xin chúc mừng các bạn.

Khi còn trẻ, chúng ta thường lo ngại – cũng là điều dễ hiểu – liệu mình có đủ phẩm chất hay không. Chúng ta có thể thành đạt hay không? Liệu ta có thể dựng xây một cuộc sống đầy đủ cho chính mình? Nhưng chúng ta – đặc biệt là các bạn trong thế hệ ngày nay – chợt nhận ra có một vòng lặp trong sự tham vọng. Bạn cố gắng học giỏi trung học, mong sao được vào một trường đại học tốt, để rồi bạn có thể học giỏi đại học, mong sao tìm được một công việc tốt, để rồi bạn có thể làm tốt công việc, đề rồi …

Điều này thực chất là tốt. Nếu chúng ta trở nên tử tế hơn, tiến trình ấy phải bao gồm cả sự nghiêm túc với chính bản thân mình – trong vai trò là một người làm việc, một người thành đạt, một người mơ mộng. Ta phải như vậy, để đạt đến bản thể tốt đẹp nhất của mình.

Thế nhưng sự thành đạt vốn không bền vững. “Thành công”, trong việc gì cũng vậy, luôn khó, và luôn đặt ra cho ta những đòi hỏi mới (thành công giống như một ngọn núi luôn tự vươn cao trong quá trình bạn trèo lên), và có một nguy cơ rất thật là “thành công” sẽ nuốt trọn toàn bộ cuộc đời bạn, trong khi bạn vẫn để ngỏ những câu hỏi lớn lao trong cuộc đời.

Vì vậy, lời khuyên cuối bài diễn từ của tôi cho bạn: vì với cách nhìn của tôi, cuộc đời bạn là một tiến trình dần dần trở nên tử tế và nhân ái hơn, cho nên bạn hãy: nhanh chân lên.Phải khẩn trương. Bắt đầu ngay từ bây giờ. Có một thứ mê lầm trong mỗi người chúng ta, một thứ bệnh tật: sự ích kỷ. Nhưng cũng tồn tại cả phương thuốc giải. Hãy là một bệnh nhân tích cực và chủ động, thậm chí lo lắng một chút vì chính bản thân mình – nỗ lực tìm ra những liều thuốc chống ích kỷ có hiệu quả nhất, cho toàn bộ phần còn lại cuộc đời mình.  

Hãy cứ làm tất cả những đự định khác, những điều to lớn – du lịch, giàu có, trở nên có tên tuổi, sáng tạo, lãnh đạo, yêu đương, kiếm được hay để mất một mớ tiền, hay là cởi truồng bơi trong rừng (sau khi đã kiểm tra và đảm bảo không có phân khỉ)– nhưng đồng thời trong phạm vi khả năng cho phép, hãy hướng mình theo sự tử tế. Làm những điều giúp hướng bạn theo những câu hỏi lớn, và tránh những điều làm bạn nhỏ bé và tầm thường. Phần tỏa sáng trong bạn, nằm sâu hơn cả cá tính – ta có thể gọi là linh hồn – cũng sáng lạn như của bất kỳ ai. Sáng như của Shakespeare, sáng như của Gandhi, sáng như của Mẹ Teresa. Hãy dọn quang mọi thứ ngăn cách bạn với ánh sáng bí mật ấy. Tin rằng nó tồn tại, hiểu về nó nhiều hơn, nuôi dưỡng nó, chia sẻ những quả ngọt của nó một cách không mệt mỏi.

Một ngày kia, 80 năm sau, khi bạn 100 tuổi, còn tôi 134, khi cả hai ta đã tử tế và nhân ái quá mức, hãy viết cho tôi đôi dòng, kể tôi nghe về cuộc đời bạn. Tôi hi vọng bạn sẽ nói: nó quá tuyệt vời.

George Saunderslà một nhà văn nổi tiếng, đồng thời là giáo sư Đại học Syracuse ở Mỹ. Ông viết truyện ngắn, tiểu luận, truyện dài, và truyện cho trẻ em, dành được nhiều giải thưởng uy tín.

  • Thanh Xuânlược dịch theo New York Times
">

Vì sao chúng ta không tử tế hơn?

Ông Nguyễn Hồng Phong, Đội phó đội cảnh sát giao thông trật tự Quận Thanh Xuân (Hà Nội) nói về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông cho kỳ thi năm nay.

Sáng nay, hơn 860.000 thí sinh làm bài thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - kỳ thi "chưa từng có", kỳ thi "có một không hai" trong lịch sử do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

6h15: Theo ghi nhận của PV VietNamNet, từ hơn 6h, tại Hà Nội, nhiều thí sinh đã có mặt tại các điểm trường, thực hiện nghiêm túc việc đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn và đo nhiệt độ.

{keywords}
Lực lượng an ninh có mặt từ sớm để hỗ trợ phụ huynh và thí sinh
{keywords}
Thí sinh được đo nhiệt độ tại điểm thi Trường THPT Lê Quý Đôn (Đống Đa, Hà Nội). Ảnh: Lê Anh Dũng
{keywords}
Tranh thủ xem lại bài. Ảnh: Lê Anh Dũng
{keywords}
Thí sinh tháo khẩu trang để kiểm tra trước khi vào phòng thi ở trường THCS Nam Từ Liêm. Ảnh: Lê Anh Dùng

7h30 sáng nay, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung, Trưởng đoàn kiểm tra kỳ thi thành phố đã đến kiểm tra và động viên các thí sinh tại điểm thi trường THPT Phan Đình Phùng (quận Ba Đình). 

Chủ tịch Hà Nội đã thăm hỏi, động viên các thí sinh bình tĩnh, tự tin vượt qua kỳ thi, khắc phục mọi khó khăn khi kỳ thi được tổ chức trong thời điểm dịch Covid-19.

Chủ tịch Nguyễn Đức Chung cho hay, đây là kỳ thi đặc biệt được tổ chức trong thời điểm dịch có diễn biến phức tạp, do đó, các điểm thi cần triển khai nghiêm túc các biện pháp phòng dịch như đo thân nhiệt, sát khuẩn tay, đeo khẩu trang, rà soát các biểu hiện bất thường về sức khỏe của các thí sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên làm việc tại điểm thi.

{keywords}
Chủ tịch Hà Nội - Nguyễn Đức Chung động viên thí sinh tại trường THPT Phan Đình Phùng. Ảnh: Khánh An

Tại TP.HCM thí sinh đến trường thi môn Ngữ Văn trong thời tiết mát mẻ. Thí sinh được yêu cầu có mặt tại điểm thi trước 7h để chuẩn bị. 

{keywords}
Một thí sinh chưa đeo khẩu trang trước cửa phòng thi ở TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng
{keywords}
Ảnh: Thanh Tùng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc và đoàn công tác đã đến kiểm tra một số điểm thi như Trường THPT Thủ Đức, Trường THPT Tam Phú (Quận Thủ Đức).

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc (ngoài cùng bên phải) đi kiểm tra một số điểm thi 

Tại điểm thi Trường THCS Collete (TP.HCM), thí sinh Minh Anh cho biết em ôn bài đến 10h tối hôm qua.

“Em là thí sinh tự do, chủ yếu tự ôn thi. Vì kỳ thi năm nay lại đúng lúc dịch bệnh nên em thấy rất nôn nao. Em chỉ đặt mục tiêu là tốt nghiệp để theo học nghề” - Minh Anh nói.

Trong khi đó, Nhật Hạ (học sinh Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm) lại chia sẻ rằng để tạo tâm lý thoải mái nên ngày gần thi em không ôn nữa.

“Em mong “trúng tủ” môn Văn và nghĩ là đề năm nay sẽ dễ. Trong thời gian nghỉ dịch, em đã tận dụng thời gian để học thêm vẽ (để thi kiến trúc). Nguyện vọng của em là vào được trường kiến trúc”.

{keywords}
Các thí sinh đã vào phòng thi để chuẩn bị thi môn đầu tiên. Ảnh: Thanh Tùng
{keywords}
Ảnh: Thanh Tùng

Năm nay TP.HCM có tới 75.000 thí sinh đăng ký dự thi, và không có thí sinh nào phải thi đợt 2. Sau mỗi ngày thi, UBND TP sẽ họp báo thông tin về tình hình thi cử. TP.HCM yêu cầu thí sinh chỉ cần mang khẩu trang trước, sau khi đến hay rời điểm thi. Riêng vào phòng thi, thí sinh vẫn mang khẩu trang nhưng khi đã ngồi ổn định đúng chỗ, thí sinh có thể cởi khẩu trang làm bài.

Năm ngoái, TP.HCM 71.000 thí sinh dự thi, trong 70.000 thí sinh đăng ký thi môn Ngữ văn thì có 61.325 bài đạt điểm từ 5 trở lên chiếm tỉ lệ 89,4%. Số bài thi đạt điểm 8 là 1.366 bài (tỉ lệ 1,9%). Toàn thành phố có 6 bài thi đạt điểm 9.

Tại Thái Bình, 8 thí sinh từ thôn bị phong tỏa đi xe chuyên dụng đến phòng thi riêng

{keywords}
Tám thí sinh đi xe chuyên dụng từ thôn bị phong tỏa đến trường thi ở Thái Bình. Ảnh: Khánh Linh

Sở GD-ĐT Thái Bình cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, toàn tỉnh có 19.599 thí sinh với 829 phòng thi tổ chức ở 8 huyện, thành phố.

Để đảm bảo điều kiện cho 8 thí sinh trên, ngoài 31 phòng thi theo kế hoạch, điểm thi đã bố trí thêm 1 phòng thi riêng cho 8 thí sinh này tại tầng 3 của nhà điều hành, tách biệt hoàn toàn với các phòng thi còn lại.

Các cơ quan chức năng thống nhất bố trí kíp trực và xe chuyên dụng để đưa đón các thí sinh đến điểm thi trước giờ quy định 30 phút và về sau các thí sinh 30 phút.

Những thí sinh này được bố trí đi qua lối cổng phụ của điểm thi, bảo đảm khoảng cách an toàn. Bài thi của các em sẽ được nhân viên y tế dùng đèn cực tím khử khuẩn 20 phút và niêm phong trong tủ riêng.

Tại Hà Tĩnh, đến 7h sáng nay, hơn 15.000 ngàn thí sinh ở Hà Tĩnh đã có mặt tại 35 điểm thi bước vào ngày thi đầu tiên môn Ngữ Văn của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

{keywords}
Đo nhiệt độ cho thí sinh trước khi vào phòng thi ở Hà Tĩnh

Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh thông tin, không có thí sinh nào của Hà Tĩnh thuộc diện phải thi đợt 2.

Đến nay, có 100% học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở Hà Tĩnh đảm bảo các quy định theo hướng dẫn của Bộ GĐ&ĐT và Bộ Y tế; 100% cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ tại 35 điểm thi ở tỉnh này đã thực hiện qua nhiều bước sàng lọc y tế, đảm bảo các điều kiện y tế.

{keywords}
Phụ huynh đứng chờ con ở cổng trường thi

Sáng nay (9/8), hơn 31.000 thí sinh của Nghệ An chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

Kỳ thi năm nay Nghệ An có 61 hội đồng thi với 1.406 phòng thi. Ngoài ra, mỗi điểm thi sẽ chuẩn bị 5 phòng thi dự phòng trong trường hợp phải thực hiện giãn cách.

Trước khi kỳ thi được diễn ra, Nghệ An đã tiến hành phun khử trùng toàn bộ điểm thi và yêu cầu các điểm thi trang bị đầy đủ khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn và đo thân nhiệt cho toàn bộ thí sinh trước mỗi môn thi.

Thí sinh ở Nghệ An vào phòng thi không bắt buộc phải đeo khẩu trang lúc làm bài. Tuy nhiên, nếu đeo thì phải sử dụng khẩu trang do Hội đồng thi cung cấp.

Ghi nhận tại trường THPT Vạn Tường (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) từ hơn 6h15’, rất đông thí sinh đã có mặt tại trường thực hiện đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn, đo thân nhiệt nghiêm túc.

Anh Nguyễn Hùng Cường, bí thư Đoàn xã Bình Tân Phú cho biết: Đoàn xã đã có mặt ở điểm thi từ rất sớm để chủ động cùng với nhà trường phòng, chống dịch Covid – 19 cho các thí sinh. Đồng thời, phát nước uống cho các em mang vào điểm thi.

{keywords}
 

Sáng nay, hơn 14.000 thí sinh tại Đắk Lắk bước vào ngày thi đầu tiên.

Tại điểm thi THPT Việt Đức (huyện Cư Kuin), khu vực cổng trường lực lượng y tế và thanh niên tình nguyện túc trực, chia làm 4 đội để xịt nước sát khuẩn, đo thân nhiệt cho thí sinh trước khi bước vào trường thi, 100% thí sinh đều đeo khẩu trang theo quy định.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay trên địa bàn tỉnh được tổ chức trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 và bạch hầu đang diễn biến phức tạp. Trong đó đã ghi nhận 3 ca mắc Covid-19 và 32 ca nhiễm bạch hầu.

Tỉnh Đắk Lắk chia thí sinh thi làm 2 đợt. Đợt 1 với hơn 14.000 thí sinh của 14 huyện, thị xã với 23 điểm thi, 594 phòng thi và đợt 2 thí sinh tại TP Buôn Ma Thuột sẽ thi với 9 điểm thi, 225 phòng thi, gần 5.400 thí sinh.

09h15: Tại trường THPT Hòn Gai (Quảng Ninh), những thí sinh đầu tiên đã ra khỏi phòng thi.

{keywords}
 

"Căng mình" để chuẩn bị cho kỳ thi

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được coi là "có một không hai" trong lịch sử do dịch Covid-19. Lịch thi của các em đã bị lùi 1 tháng so với thông lệ và được chia thành 2 đợt thi nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe.

Khi liên tiếp có các ca nhiễm mới, Bộ GD-ĐT và các địa phương đã "căng mình" để chuẩn bị các phương án đảm bảo diễn ra một kỳ thi nghiêm túc, chất lượng và an toàn.

Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho hay: “Hiện, Đà Nẵng và TP Buôn Mê Thuột của Đắk Lắk sẽ thi đợt 2 và có thể thời gian tới đây có những tình huống mới thì vẫn theo nguyên tắc này để đảm bảo kỳ thi an toàn và quyền lợi thí sinh vẫn được bảo đảm”.

Do đó, đợt thi thứ 2 cũng sẽ xuất phát từ cấu trúc đề thi ổn định, ngân hàng câu hỏi có sẵn. “Bằng các giải pháp kỹ thuật sẽ xây dựng được đề thi có độ khó, tương đồng đợt 1 ở mức độ chấp nhận được để tạo quyền lợi và sự bình đẳng cho các thí sinh thi đợt sau”.

Với cách thức tổ chức thi làm 2 đợt, ông Trinh cho biết, các thí sinh dự thi đợt sau vẫn được sử dụng kết quả thi để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ; đặc biệt là vẫn có cơ hội vào các trường top trên.

Bộ GD-ĐT cho biết, tổng số thí sinh đăng kí dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 900.079. 

Tuy nhiên, tổng số thí sinh đến làm thủ tục dự thi trong ngày 8/8 là 866.946, đạt tỷ lệ 96,3% so với tổng số thí sinh đăng ký dự thi.

Tổng số thí sinh không đến làm thủ tục dự thi là 32.229 (chiếm tỷ lệ 3,58%). Trong đó, tổng số thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên không thể dự thi là 26.186 (chiếm tỷ lệ 2,91% so với tổng số thí sinh đăng ký).

Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk là 3 địa phương có số thí sinh phải thi vào đợt 2 nhiều nhất, từ hơn 5.000 đến gần 11 nghìn thí sinh mỗi tỉnh.

Công bố điểm thi tốt nghiệp vào ngày 27/8

Sáng nay, giờ thi môn Ngữ văn bắt đầu vào lúc 7h30 phút, kéo dài 120 phút. Chiều nay, các thí sinh sẽ thi môn Toán trong vòng 90 phút.

Ngày mai (10/8), các thí sinh dự thi các tổ hợp Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hoá học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân), mỗi tổ hợp dài 150 phút. Buổi chiều cùng ngày, thí sinh làm bài thi môn cuối cùng Ngoại ngữ trong vòng 60 phút.

{keywords}
Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020

Các Sở GD-ĐT, các hội đồng thi thống nhất công bố kết quả thi vào ngày 27/8/2020.

Nhóm PV

Vừa truyền xong hóa chất, nam sinh mắc ung thư xin mẹ đến trường thi

Vừa truyền xong hóa chất, nam sinh mắc ung thư xin mẹ đến trường thi

Đội chiếc mũ lưỡi trai đến trường thi, Minh – chàng trai 18 tuổi mắc ung thư – vội vẫy tay chào mẹ. Nhưng chiếc mũ cũng không che được mái đầu trọc đã rụng hết tóc vì phải truyền hóa chất của em.

">

Gần 900.000 thí sinh bước vào ngày thi đầu tiên của mùa thi lịch sử

Liên quan đến việc cô Thủy bắt cả lớp tát một nam sinh khiến em này nhập viện, hiện giáo viên này đang bị đình chỉ công tác để làm rõ vụ việc, xử lý vi phạm.

Ông Võ Thái Hòa, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Quang Ninh (Quảng Bình ), thông tin, đã có quyết định tạm đình chỉ cô Nguyễn Thị Phương Thủy, giáo viên Trường THCS Duy Ninh, vì có liên quan đến sự việc bắt cả lớp tát một học sinh, khiến em này nhập viện.

{keywords}
Trường THCS Duy Ninh, nơi xảy ra sự việc cô giáo Thủy bắt cả lớp tát em N.

“Phòng đã chỉ đạo nhà trường đình chỉ công tác cô Thủy để làm rõ vụ việc. Thời gian đình chỉ không quá 15 ngày để làm rõ, xử lý vi phạm”, ông Hòa nói.

Trước đó, vào ngày 19/11, em H.L.N. học lớp 6.2, Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh lỡ nói tục trên sân trường thì bị đội cờ đỏ nghe thấy và ghi lại.

Ngay sau đó, cô Nguyễn Thị Phương Thủy là cô giáo chủ nhiệm lớp 6.2 đã yêu cầu các em học sinh trong lớp tát em N. mỗi em 10 tát vào má. Lớp 6.2 có 27 em, có 3 bạn bị phạt vì quên vở học tập về nhà lấy, không thực hiện việc tát, còn lại 24 bạn, thì 23 bạn đã tát N. Cô Thủy có tát em N thêm một cái sau cùng, tổng cộng em N bị tát 231 cái.

Hôm sau, em N nhập viện điều trị hai má sưng, tinh thần hoảng loạn.

Duy Sơn

Bị cô giáo và bạn tát 231 cái, học sinh lớp 6 phải nhập viện

Bị cô giáo và bạn tát 231 cái, học sinh lớp 6 phải nhập viện

Sau khi bị các bạn trong lớp và cô giáo tát tổng cộng 231 cái, em N. ở Trường THCS Duy Ninh đã được người nhà đưa đến nhập viện tại bệnh viện

">

Đình chỉ công tác cô giáo cho học sinh tát bạn 231 cái

Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu

Hồng Nhung hiện đang ở Paris, Pháp. Trên trang cá nhân, cô chia sẻ nhiều hình ảnh cuộc sống hàng ngày và nhận được nhiều sự quan tâm về gu thời trang riêng.
Hoa hậu Hà Kiều Anh và Hồng Nhung có dịp gặp và cùng nhau đi mua sắm tại Pháp. Hồng Nhung gây chú ý vì set đồ tối màu và phủ rất nhiều layer khác nhau, mix với nhiều phụ kiện. 
Việc kết hợp nhiều lớp và phụ kiện dường như là sở thích và gu thời trang riêng của Hồng Nhung xuất hiện trong nhiều hình ảnh. Tuy nhiên, việc sử dụng màu sắc sặc sỡ và phụ kiện khiến khó tập trung vào điểm nhấn trên trang phục của Hồng Nhung.
Một trong những set đồ cá tính và thời thượng của Hồng Nhung mà không xuất hiện quá nhiều layer hay phụ kiện.
Với cách ăn mặc của mình, Hồng Nhung nhiều lần gây tranh cãi nhưng khó có thể phủ nhận đây là đặc trưng riêng của Hồng Nhung và cô trẻ hơn rất nhiều tuổi thật.
Không phải lần đầu Hồng Nhung vấp phải ý kiến cách ăn mặc quá rườm rà nhưng cô luôn duy trì cách xây dựng hình ảnh thời trang riêng.
Hồng Nhung luôn gây chú ý bởi cách phối đồ lạ mắt và nhiều chi tiết.
Phom dáng lạ cũng là một sở thích khi chọn đồ của Hồng Nhung và cô luôn tự tin và thoải mái khi chụp hình với các set đồ tự chọn.
Giữ vững lập trường thời trang, Hồng Nhung ít khi bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê của dư luận. Gu thời trang đời thường có thể gây tranh cãi nhưng cô đặc biệt duyên dáng và thông minh khi trên sân khấu cùng đầm kiểu cách sang trọng, gợi cảm.

Linh Chi

Hồng Nhung xinh đẹp qua ống kính của con traiXem ngay">

Hồng Nhung diện thời trang 'khó hiểu' đi chơi cùng Hà Kiều Anh

z5239564632438-d60553fc18ba93bbc82f5a48672f744a-1.jpg
Ký túc xá khoa y của Trường ĐH Tây Nguyên. Ảnh: CTV

Ông Trúc cho biết, ký túc xá được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, lưu trú, học tập cho gần 1.000 sinh viên khoa y của trường, đặc biệt là những sinh viên năm thứ 5, 6 thường xuyên phải trực đêm ở bệnh viện.

Vì vậy, ký túc xá được xây dựng khá gần với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk (nay đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên) để tiện lợi cho việc thực tập của sinh viên. Tuy nhiên vào đầu năm 2019, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên được di dời đến trụ sở mới, cách ký túc xá khoảng 5km nên sinh viên rời ký túc xá đến trọ gần bệnh viện để đi thực tập thuận lợi, an toàn hơn.

Để tránh các phòng lâu không có người ở, nhà trường linh động cho viên chức, cán bộ, người lao động thuê để tránh lãng phí.

Ông Trúc chia sẻ thêm, theo quy định hiện hành, ký túc xá do Nhà nước đầu tư cho phép tất cả học sinh, sinh viên có nhu cầu thuê ở để đi học.

"Nhà trường đã đề xuất UBND tỉnh Đắk Lắk cho phép mở rộng người thuê là các sinh viên, học sinh ngành khác để công trình không lãng phí, xuống cấp", ông Trúc chia sẻ.

Ký túc xá dành cho sinh viên y khoa của Trường ĐH Tây Nguyên có 5 tầng, rộng gần 3.000m2, tọa lạc ngay trung tâm phường Tân Thành (TP Buôn Ma Thuột) và được đầu tư đưa vào sử dụng từ năm 2013 với kinh phí 35 tỷ đồng. 

Cận cảnh ký túc xá 700 tỷ bỏ hoang ở Đà Nẵng sắp chuyển thành nhà ở xã hộiĐược đầu tư gần 700 tỷ đồng, 2 khu ký túc xá ở TP Đà Nẵng bỏ hoang nhiều năm nay. Dự án này sẽ chuyển đổi thành nhà ở xã hội.">

Ký túc xá 35 tỷ nhiều năm chỉ 5 sinh viên ở, nhà trường nói gì?

友情链接