WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp
Đó là một trong những nội dung được đại diện Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.
Hội thảo do Ủy ban Văn hóa,ồnlựcchogiáodụcđạihọcởViệtNamcònthấđội hình everton gặp liverpool Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức vào sáng nay 27/11.
Đại diện WB đã chỉ ra những thành tựu chính của giáo dục đại học Việt Nam, gồm: Thay đổi tích cực đối với sự quản trị đại học hiện đại; Luật Giáo dục Đại học (2018) và các cải cách về quyền tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP năm 2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập năm 2014-2017; Tuyển sinh tăng gấp đôi kể từ năm 2000 (trên 50% là nữ); Tỷ lệ phần trăm giảng viên đại học có bằng thạc sĩ/tiến sĩ hiện nay đạt trên 75%; Phát triển chương trình đào tạo và được quốc tế công nhận; Số lượng công bố quốc tế trong nghiên cứu khoa học tăng gấp 3 lần.
Ngoài ra, các trường đại học Việt Nam đã xuất hiện trong các bảng xếp hạng đại học uy tín trên thế giới.
Khi đánh giá về những thách thức, WB vẫn cho rằng Việt Nam đã làm rất tốt trong lĩnh vực giáo dục cơ bản, giáo dục phổ thông, tuy nhiên cần chú trọng nâng cao chất lượng Giáo dục đại học.
Bên cạnh đó, mức độ tiếp cận giáo dục đại học còn thấp; tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn; chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp.
Tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn. |
Chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp. |
Tài chính phụ thuộc vào học phí
Những thách thức mang tính hệ thống trong việc quản lý giáo dục bậc cao ở Việt Nam, cũng được WB chỉ ra gồm: bị chia thành nhiều cơ sở giáo dục đào tạo với quy mô khác nhau; các lỗ hổng trong chính sách và cam kết thực hiện; sự liên kết giữa các trường đại học (cơ sở đào tạo) với thị trường lao động còn hạn chế; những đổi mới giáo dục còn hạn chế, bao gồm cả việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; thiếu những người có đủ năng lực và chuyên môn để quản lý.
Những thách thức còn nằm ở việc huy động nguồn lực trong tài trợ cho giáo dục đại học khi thực tế nhiều trường phụ thuộc cao vào mức học phí không bền vững.
Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33% (trong tổng số 6.1% Chính phủ đầu tư cho giáo dục và đào tạo). Trong khi đó, ở các nước, tỷ lệ này cao hơn nhiều.
Tổng quan mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam và một số nước trên thế giới. |
Một số thách thức khi phân bổ nguồn lực trong tài chính giáo dục đại học cũng được WB chỉ ra như:
Về kinh phí, việc phân bổ các quỹ công còn hạn chế, dựa trên các định mức truyền thống, không dựa trên kết quả hoạt động hoặc vốn chủ sở hữu.
Hoạt động nghiên cứu của trường đại học nhìn chung còn ít tài trợ, quản lý lỏng lẻo, chất lượng hợp tác còn hạn chế.
Các thủ tục chuẩn bị và giải ngân vốn đầu tư phức tạp, chưa đủ thu hút tài trợ ở cả khu vực công lẫn thị trường tín dụng tư nhân.
Học bổng và các khoản vay dành cho sinh viên thấp, điều khoản vay – trả chưa đủ hấp dẫn.
Từ đó, WB cũng đề xuất các lựa chọn chính sách để hiện đại hóa quản trị như:
Phê duyệt và tài trợ đầy đủ Chiến lược Phát triển giáo dục đại học chuyển đổi trong giai đoạn 2021 - 2030, WB đề xuất tăng ngân sách công cho giáo dục đại học từ 0,23% hiện tại lên 0,8% GDP trước năm 2030.
Đầu tư, nâng cao năng lực cho hoạch định chính sách; thiết kế chương trình; giám sát và đánh giá; Cập nhật các chính sách về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của giáo dục đại học với nguồn tài trợ của nhà nước;
Trao quyền cho các hội đồng trường để bổ nhiệm lãnh đạo và phê duyệt các chiến lược/ngân sách; Khuyến khích giáo dục đại học đổi mới, cải cách hành chính, bao gồm: quản lý nhân sự/giảng viên, hợp tác quốc tế về nghiên cứu & phát triển.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, nguồn chi của ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học giảm mạnh trong thời gian qua, chỉ ở mức 0,23% GDP. Trong khi đó, nguồn thu từ nghiên cứu và các nguồn khác thấp. Vì vậy, tài chính của các trường đại học chủ yếu phụ thuộc vào học phí (phần lớn trường học phí chiếm trên 80%) nên đang thiếu bền vững. |
Thanh Hùng - Nguyệt Linh
'Mổ xẻ' những vấn đề từ chính sách đến thực tiễn tự chủ đại học
Các rào cản, khoảng cách giữa quy định chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học sẽ được mổ xẻ tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.
-
Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạtAnh có phải đàn ông không tập 16: Trúc Lam bị xử hội đồngNhạc sĩ Minh Khang xấu hổ vì bị con gái 'bắt lỗi' trên truyền hìnhĐình Trọng đốn tim fan trong sinh nhật bên bạn gái lâu nămNhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờSam lên tiếng trước tin đồn bí mật hẹn hò với Jun PhạmNhanh như chớp mùa 2 tập 11: Khánh Vy, Osad nhảy cẫng khi Viruss lập kỷ lục mới ở Nhanh như chớpMC Đan Lê lo lắng khi diễn cùng dàn trai đẹp sau 5 năm nghỉ đóng phimNhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anhKim Se Jeong 'Hẹn hò chốn công sở' chia sẻ về tuổi thơ nghèo khó
下一篇:Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Mảnh ghép hoàn hảo tập 9: Đại gia ngỏ lời học trò Đàm Vĩnh Hưng ngay trước mặt bạn trai
- ·Người ấy là ai: Hương Giang khóc khi biết lý do chàng trai đến chương trình gặp mình
- ·Bão ngầm tập 17: Hải Triều công khai thân phận cảnh sát với ông trùm
- ·Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs San Luis, 8h ngày 4/11
- ·Bão ngầm tập 15: A Chư thách thức công an, Hải Triều cứu Huy Art
- ·Soi kèo phạt góc Sassuolo vs Monza, 23h30 ngày 2/10
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Văn Hậu tiết lộ lý do chưa muốn trở lại Việt Nam
- ·Netflix lần đầu bấm máy phim có bối cảnh và diễn viên Việt Nam
- ·Sức sống thanh xuân tập 7: Hồ Quang Hiếu thừa nhận sống an phận, không cần đám cưới
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs PSG, 2h00 ngày 5/10
- ·Người bí ẩn tập 5: Việt Hương bất ngờ khi gặp lại bạn cũ
- ·Lựa chọn của trái tim tập 21: Người mẫu 25 tuổi chọn trai Tây
- ·Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·Cuộc đua kỳ thú 2019 với sự tham gia của H'Hen Niê, Đỗ Mỹ Linh
- ·Phim hành động H’Hen Niê đóng chính mất thêm 17 tỷ, dời lịch chiếu vì Covid
- ·Chương trình 'Ai là triệu phú' bị cắt ghép video gây hiểu lầm nghiêm trọng
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- ·Bao giờ Lương Xuân Trường có thể thi đấu trở lại cho HAGL?
- ·Sao nối ngôi tập 11: Thanh Bạch kinh ngạc trước nàng geisha Nhật Bản biết hát cải lương
- ·Nhan sắc con gái làm diễn viên của NSND Trần Nhượng
- ·Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- ·Kim Se Jeong 'Hẹn hò chốn công sở' chia sẻ về tuổi thơ nghèo khó
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·VFF được nhận 12 tỷ đồng tiền hỗ trợ từ FIFA
- ·Park Min Young lên tiếng về tin hẹn hò Park Seo Joon
- ·Phim 'Thợ săn cổ vật' của Hollywood bị cấm chiếu tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs PSG, 2h00 ngày 5/10
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs San Luis, 8h ngày 4/11
- ·Soi kèo phạt góc Napoli vs Real Madrid, 2h00 ngày 4/10
- ·Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs PSG, 2h00 ngày 5/10